intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị các tổ chức tài chính: Phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

29
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm giải pháp phát triển hoạt động thanh toán viện phí không dùng tiền mặt của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị các tổ chức tài chính: Phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- ĐỖ THỊ BÍCH MAI PHÁT TRIỂN THANH TOÁN VIỆN PHÍ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2019
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- ĐỖ THỊ BÍCH MAI PHÁT TRIỂN THANH TOÁN VIỆN PHÍ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG MAI Chuyên ngành: Quản trị các tổ chức tài chính Mã số: Chƣơng trình thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trúc Lê Hà Nội - 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết luận văn này do chính tôi thực hiện. Tên đề tài tôi lựa chọn chưa được thực hiện, nghiên cứu bởi bất cứ tác giả nào trước đây. Toàn bộ thông tin, dữ liệu và nội dung trình bày trong luận văn không vi phạm bản quyền hoặc sao chép bất hợp pháp dưới bất cứ hình thức nào. Bằng cam kết này, tôi xin chịu trách nhiệm với những vi phạm của mình nếu có. Tác giả luận văn Formatted: Centered, Indent: Left: 3", First line: 0.5", Right: 0" Formatted: Right, Right: 0" Đỗ Thị Bích Mai Formatted: Centered, Indent: Left: 3", First line: 0.5", Right: 0"
  4. LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trúc Lê đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn các thầy, cô giảng viên đã tham gia đào tạo lớp cao học Quản trị các tổ chức tài chính QH-2017-E khóa 2017-2019 và các bạn cùng lớp đã giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình và luận văn tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn các cán bộ nhân viên tại VietinBank, các Ngân hàng thương mại và các Bệnh viện, cơ sở y tế đã nhiệt tình tham gia quá trình khảo sát hoàn thiện phiếu điều tra. Đặc biệt, tôi gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai đã cung cấp số liệu của bài viết cũng như giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài luận văn này.
  5. MỤC LỤC DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. i Field Code Changed DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ............................................................................ iii LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT .......................................................................6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................6 1.2. Cơ sở lý luận về thanh toán viện phí không dùng tiền mặt trong NHTM .........11 1.2.1. Thanh toán viện phí không dùng tiền mặt trong NHTM ................................11 1.2.2. Vai trò và đặc điểm của của thanh toán viện phí không dùng tiền mặt ..........13 1.2.3. Phương tiện thanh toán viện phí không dùng tiền mặt ...................................17 1.2.4. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại NHTM ..................................................................................................................28 1.2.5. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại NHTM .......................................................................................................................35 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................39 2.1. Thu thập thông tin ..............................................................................................39 2.2. Tổng hợp và phân tích thông tin ........................................................................39 2.3. Quy trình nghiên cứu .........................................................................................42 2.4. Đánh giá phương pháp nghiên cứu ....................................................................42 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THANH TOÁN VIỆN PHÍ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI ..........................................................44 3.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai ......................................................................................................44 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................44 3.1.2. Hệ thống bộ máy tổ chức và quản lý...............................................................47
  6. 3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai giai đoạn 2016 - 2018 ...........................47 3.2. Phân tích thực trạng phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai .......................62 3.2.1. Các quy định về thanh toán viện phí không dùng tiền mặt của ngân hàng TMCP phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai ................................63 3.2.1.3. Quy trình thanh toán viện phí không dùng tiền mặt ....................................66 (Nguồn: Quy trình vận hành thông qua thẻ khám bệnh chi tiết của NHCTVN) ......73 3.2.2. Thực trạng phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai .........................................73 3.2.3. Kết quả phỏng vấn, khảo sát ý kiến về nhân tố ảnh hưởng - giải pháp phát triển hoạt động thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai ................................................................81 3.3. Đánh giá chung về phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai .................................91 3.3.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................91 3.3.2. Một số tồn tại, hạn chế ....................................................................................94 3.3.3. Nguyên nhân ...................................................................................................96 CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN VIỆN PHÍ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI ..............................................................................100 4.1. Định hướng phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt đến năm 2020 ....100 4.2. Giải pháp phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai ........................................102 4.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp .................................................................................102 4.2.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý và cơ chế chính sách .....................................104 4.2.3. Tăng cường chất lượng phục vụ ....................................................................105 4.2.4. Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin ...............................................105 4.2.5. Phát triển sản phẩm và dịch vụ .....................................................................106
  7. 4.2.6. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, đào tạo, hướng dẫn .................106 4.2.7. Phát triển nguồn nhân lực .............................................................................107 4.2.8.Tăng cường công tác hợp tác, hội nhập quốc tế và khu vực ..........................110 4.3. Kiến nghị ..........................................................................................................111 4.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ ...............................................................................111 4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .............................................111 4.3.3. Kiến nghị với Bộ Y tế ...................................................................................113 4.3.4. Kiến nghị với VietinBank .............................................................................113 KẾT LUẬN ............................................................................................................114 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................115 PHỤ LỤC
  8. DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ATM Máy rút tiền tự động 2 CLS Cận lâm sàng 3 CN Chi nhánh 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 DPRR Dự phòng rủi ro 6 DVTT Dịch vụ thanh toán 7 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội 8 FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 9 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 10 NH Ngân hàng 11 NHCT Ngân hàng Công thương 12 NHNN Ngân hàng Nhà nước 13 POS Điểm thanh toán 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 TMCP Thương mại cổ phần 16 TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt 17 TTVPKDTM Thanh toán viện phí không dùng tiền mặt 18 VietinBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam VietinBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - 19 Hoàng Mai Chi nhánh Hoàng Mai 20 VVN Vừa và nhỏ i
  9. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Cơ cấu độ tuổi của đối tượng khảo sát .....................................................40 Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Not Expanded by / Condensed by , Highlight Bảng 3.1. Doanh số TTVPKDTM tại VietinBank ....................................................45 Bảng 3.2. Hoạt động huy động vốn tại VietinBank Hoàng Mai giai đoạn 2016-2018 .49 Bảng 3.3. Cơ cấu dư nợ tại VietinBank Hoàng Mai giai đoạn 2016-2018 ...............51 Bảng 3.4. Hiệu quả kinh doanh tại VietinBank Hoàng Mai giai đoạn 2016-2018 ...52 Bảng 3.5. Tỷ trọng doanh số các hình thức TTKDTM giai đoạn 2016-2018 ...........55 Bảng 3.6. Kết quả TTKDTM tại VietinBank Hoàng Mai giai đoạn 2016-2018 ......59 Biểu đồ 3.4. Số liệu thanh toán viện phí trực tuyến giai đoạn 2015-2018................79 Biểu đồ 3.5. Số liệu thanh toán viện phí qua POS giai đoạn 2015-2018 ..................80 Bảng 3.7. Bảng tổng hợp về mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ TTVPKDTM ........................................................................................82 Bảng 3.8. Bảng tổng hợp về các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ TTVPKDTM .............................................................................................................83 Bảng 3.9. Bảng tổng hợp về các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ TTVPKDTM ........................................................................................................85 Bảng 3.10. Bảng tổng hợp về những mặt hạn chế trong phát triển TTVPKDTM ....86 Bảng 3.11. Bảng tổng hợp về các nguyên nhân dẫn đến phát triển của TTVPKDTM còn nhiều hạn chế tại Việt Nam ................................................................................87 Bảng 3.12. Bảng tổng hợp về các giải pháp phát triển dịch vụ TTVPKDTM ..........89 Bảng 3.13. Bảng tổng hợp về các kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước.......90 ii
  10. DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1. Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng huy động vốn tại VietinBank Hoàng Mai Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Not Expanded by / Condensed by , Highlight giai đoạn 2016-2018 ..................................................................................................48 Biểu đồ 3.2. Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng dư nợ tại VietinBank Hoàng Mai giai đoạn 2016-2018 .........................................................................................................50 Biểu đồ 3.3. Cơ cấu lợi nhuận Vietinbank - CN Hoàng Mai giai đoạn 2016-2018 ..53 Sơ đồ 1.1. Quy trình khám bệnh truyền thống ..........................................................67 Sơ đồ 1.2. Quy trình khám bệnh qua Thẻ khám bệnh...............................................69 Sơ đồ 1.3. Chi tiết quy trình khám bệnh qua Thẻ khám bệnh ..................................73 Biểu đồ 3.4. Số liệu thanh toán viện phí trực tuyến giai đoạn 2015-2018................79 Biểu đồ 3.5. Số liệu thanh toán viện phí qua POS giai đoạn 2015-2018 ..................80 Sơ đồ 3.1. So sánh quy trình khám bệnh truyền thống và quy trình khám bệnh qua Thẻ khám bệnh ..........................................................................................................92 iii
  11. LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài Formatted: Not Highlight Những năm qua, các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã ngày một hoàn thiện trong công tác quản trị ngân hàng nên hoạt động kinh doanh thu được nhiều thành tựu đặc biệt là nhóm các NHTM lớn như VietinBank, Vietcombank hay BIDV. Đặc biệt, trong xu hướng quốc tế hóa, hội nhập hóa mạnh mẽ thì các NHTM Formatted: Not Expanded by / Condensed by có nhiều cơ hội tốt cho kinh doanh nhưng cũng tiềm ẩn không thiếu rủi ro. Sự tiến bộ của CNTT trong ngành ngân hàng, xu hướng vận động theo các NHTM lớn của các quốc gia tiên tiến giúp cho các NHTM trong nước tiếp cận với trình độ quản lý, công nghệ mới nếu có chiến lược kinh doanh phù hợp. Cũng chính vì vậy mà hoạt động kinh doanh của các NHTM trong nước cũng hiệu quả hơn, an toàn hơn và có sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn. Xu hướng vận động của nền kinh tế, xã hội cũng tạo ra cơ hội khi khách hàng ngày càng quan tâm sử dụng đa dạng hơn các dịch vụ ngân hàng hiện đại khác ngoài các dịch vụ truyền thống như huy động hay cho vay,... Trong khi đó, những nguy cơ có thể gặp phải đến từ việc tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng ngày một gay gắt hơn. Các đối thủ cạnh tranh ngày càng Formatted: Not Expanded by / Condensed by nhiều và năng lực cạnh tranh của các đối thủ ngày càng mạnh, đặc biệt là các NHTM lớn của nước ngoài. Bên cạnh đó, để phát triển bền vững, các NHTM phải có chiến lược kinh doanh hợp lý, đón đầu xu hướng, bắt kịp xu hướng và cần lượng vốn đầu tư lớn cho CNTT, nhân lực, cơ sở vật chất,… cũng như quản trị rủi ro hiệu quả. Chính vì vậy, các NHTM Việt Nam cần có sự chuẩn bị tốt để đương đầu với áp lực lớn từ môi trường kinh doanh. Xu hướng vận động của nền kinh tế tiên tiến trên thế giới hiện nay trong ngành tài chính, ngân hàng là xu hướng giảm tỷ trọng nguồn thu từ tín dụng và tăng tỷ trọng nguồn thu từ các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đặc biệt là dịch vụ thanh toán. Chính phủ các quốc gia đều có các chính sách khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt để minh bạch hóa các quan hệ kinh tế, tiết kiệm chi phí giao dịch,…. Mặc dù là nghiệp vụ thanh toán tiên tiến, hiện đại mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng nhưng thanh toán không dùng tiền mặt tương đối đa dạng và phức tạp, 1
  12. đặc biệt là tiềm ẩn nguy cơ rủi ro về bảo mật thông tin, an toàn trong giao dịch. Do đó, việc nghiên cứu biện pháp, quy trình giao dịch thuận tiện, nhanh chóng cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo an toàn rất cần thiết. Mặt khác, ngày nay, một cuộc cách mạng thanh toán ảo và trực tuyến đang diễn ra, phần lớn đến từ các tổ chức tài chính phi ngân hàng và các công ty Fintech. Bắt đầu từ sự bùng nổ đã tạo ra thể thức thanh toán chuyển khoản vô cùng đơn giản Formatted: Not Expanded by / Condensed by PayPal, cho đến sự bành trướng của những doanh nghiệp mới tham gia như Dwolla, Square, Venmo, LevelUp, M-Pesa, AliPay và nhiều doanh nghiệp khác. Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn thanh toán hơn bất cứ ngân hàng nào có thể tưởng tượng ra Formatted: Not Expanded by / Condensed by chỉ trong vài năm trở lại đây. Tại Việt Nam Thủ tướng Chính Phủ đã ban hành Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2016 Quyết định Phê duyệt Formatted: Not Expanded by / Condensed by phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 nhằm mục tiêu: thúc đẩy việc sử dụng thanh toán điện tử, giảm sử dụng tiền mặt trong các giao dịch thanh toán giữa cá nhân, doanh nghiệp và Chính phủ; Tạo sự chuyển biến rõ rệt về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, làm thay đổi tập quán sử dụng các phương tiện thanh toán trong xã hội, giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt, giảm tỷ lệ tiền mặt lưu thông tính trên GDP, tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán; Nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, minh bạch hóa các hoạt động trong xã hội, góp phần vào công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và tội phạm kinh tế; Đảm bảo an ninh và hiệu quả hoạt động của các hệ thống thanh quyết toán, các dịch vụ, phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt; tạo lập cơ chế hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng trong các hoạt động thanh Formatted: Font color: Auto, Not Expanded by / Condensed by toán không dùng tiền mặt. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt được dự Formatted: Font color: Auto, French (France) báo tiếp tục nở rộ trong tương lai gần, mở ra cơ hội hoàn thành mục tiêu giảm tỷ lệ giao dịch bằng tiền mặt ở mức dưới 10% vào cuối năm 2020. Nhưng mặt khác, mục tiêu này sẽ vấp phải không ít trở ngại nếu các bộ, ngành, các ngân hàng, trung gian thanh toán, đơn vị bán hàng, cung cấp dịch vụ,… thiếu sự phối hợp đồng bộ trong việc chung tay góp phần thay đổi thói quen trong chi tiêu, hiện đại hóa công nghệ, tăng cường bảo mật cũng như tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý. 2
  13. Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trên toàn quốc nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai nói riêng đã không ngừng phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó có thanh toán viện phí không dùng tiền mặt, bước đầu đạt một số kết quả tích cực. Đảm bảo an toàn, tiện lợi cho bệnh nhân, và người nhà bệnh nhân cũng như bệnh viện; rút ngắn được thời gian xếp Formatted: Not Expanded by / Condensed by hàng, khám chữa bệnh tại bệnh viện; đồng thời phát triển đề án không dùng tiền mặt của Chính phủ, điện tử hóa hồ sơ bệnh án của bệnh nhân, giảm áp lực thu tiền mặt cho bệnh viện, cơ sở y tế; tăng tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế và nguồn Formatted: Not Expanded by / Condensed by thu cho ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế triển khai các hoạt động thanh toán viện phí Formatted: Not Expanded by / Condensed by không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam còn nhiều hạn Formatted: Not Expanded by / Condensed by chế bởi hiện nay mới trong giai đoạn đầu thí điểm, tính đa dạng và ổn định của dịch Formatted: Not Expanded by / Condensed by vụ chưa cao, chưa thu hút được nhiều người dân sử dụng... Hoạt động thanh toán viện phí không dùng tiền mặt triển khai thí điểm tại Bạch viện Bạch Mai từ năm 2013 đến nay đã triển khai mở rộng tại một số các Bệnh viện lớn trực thuộc Trung ương như Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh Viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh,... Trong khi nhu cầu về hoạt động thanh toán viện phí không dùng tiền mặt là rất lớn. Formatted: Not Expanded by / Condensed by Xuất phát từ thực trạng đó, trên sơ cở những lý luận đã học cùng với quá trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu về tình hình hoạt động thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại, tôi đã chọn đề tài “Phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai” để giải quyết vấn đề về lý luận và thực tiễn của thanh Formatted: Not Expanded by / Condensed by toán viện phí không dùng tiền mặt nhằm góp phần quan trọng vào sự phát triển thanh toán của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai. Formatted: Not Expanded by / Condensed by 2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Formatted: Not Highlight Trả lời các câu hỏi sau : Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight - Các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ thanh Formatted: Not Highlight toán viện phí không dùng tiền mặt? 3
  14. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: - Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai hiện nay ra sao? - Cần có những giải pháp gì để phát triển hoạt động thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai? Để thực hiện được những giải pháp này, cần những điều kiện gì? Formatted: Not Highlight 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight Để thực hiện được những giải pháp này, cần những điều kiện gì? 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm giải pháp phát triển hoạt động thanh toán viện phí không dùng tiền mặt của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Formatted: English (United States), Not Highlight + Về không gian: Phần thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán viện phí Formatted: English (United States), Not Highlight không dùng tiền mặt được nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Formatted: English (United States), Not Highlight - Chi nhánh Hoàng Mai và tập trung chủ yếu tại Bệnh viện Bạch Mai. + Về thời gian: Đề tài này được thực hiện với bộ dữ liệu thu thập được trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến 2018 và đề xuất giải pháp phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Chi nhánh trong thời gian tiếp theo. 5. Kết cấu của luận văn Formatted: English (United States), Not Highlight Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, bao gồm 4 chương: Formatted: Not Highlight Formatted: English (United States), Not Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về thanh toán Highlight viện phí không dùng tiền mặt. Formatted: English (United States), Not Highlight Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight 4
  15. Chương 3: Thực trạng dịch vụ thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai. Chương 4: Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán viện phí không dùng tiền Formatted: Not Highlight mặt tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai.4. Formatted: Not Highlight Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tạiphần thực trạng được nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai. + Về thời gian: Đề tài này được thực hiện với bộ dữ liệu thu thập được trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến 2018 và đề xuất giải pháp phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Chi nhánh trong thời gian tiếp theo. 5. Kết cấu của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, bao gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về thanh toán viện phí không dùng tiền mặt. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng dịch vụ thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai. Chương 4: Giải pháp phát triển thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai. 5
  16. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước Thanh toán không dùng tiền mặt được xem là một trong những vấn đề quan trọng trong việc thúc đẩy minh bạch hóa các hoạt động kinh tế tài chính, góp phần giúp cho các giao dịch thanh toán được thực hiện nhanh chóng, an toàn, tiện lợi và giảm chi phí tài chính. Chính vì vậy, việc tham khảo kinh nghiệm phát triển không dùng tiền mặt trên thế giới để rút ra những giải pháp phù hợp với thực tiễn trong nước là điều rất cần thiết. Trong xu hướng toàn cầu hóa và tự do hóa tài chính, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ cùng các chính sách phát triển bền vững của Chính phủ đã tạo nền tảng vững chắc cho hiện đại hóa hệ thống thanh toán, thúc đẩy các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt phát triển, từng bước giúp người dân và doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng một cách dễ dàng, thuận tiện. TTKDTM đã và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ biến và được nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, nhất là các phương tiện thanh toán điện tử. Một số nghiên cứu ngoài nước tiêu biểu về chủ đề này như sau:  Theo tác giả Raymond Ezejiofor (2013), Reseach Journal of finance and Accounting: An Appraisal of Cashless Economy Policy in Devolopment of Nigierian Econnomy. Đây là một bài nghiên cứu sâu có sử dụng một số kiểm định theo phương pháp kinh tế lượng để kiểm định giả thiết, bài viết được đăng trên tạp chí chuyên ngành tài chính và Kế toán của Nigeria. Nghiên cứu nàycủa tác giả xuất phát từ thực tế Nigiêria chưa đủ tiềm lực để chấp nhận và xây dựng các chính sách kinh tế phi tiền mặt rộng khắp cả nước. Vấn đề rõ ràng ở đây là cấp độ phát triển chưa cao cả về kỹ thuật và giáo dục. Mục đích của nghiên cứu này là xem xét các lợi ích căn bản và các yếu tố cơ bản, cũng như mức độ có thể nâng cao sự tăng trưởng ổn định tài chính tại quốc gia này. Hai giả thuyết được hình thành trong bài viết phù hợp với mục đích của nghiên cứu. Mẫu mô tả sử dụng trong nghiên cứu 6
  17. này là mẫu cỡ điều tra kích cỡ 135 người và sử dụng kỹ thuật phân tích mẫu theo tiêu chuẩn quốc tế. Dữ liệu sơ cấpthu thập thông qua điều tra bằng bảng hỏi. Dữ liệu thu thập được xác thực qua các kiểm tra logic và kỹ thuật ANOVA; mô hình phương sai bình phương được sử dụng để kiểm tra các giả thuyết. Kết quả cho thấy: phần lớn người Nigeria có nhận thức về chính sách và số đông đồng thuận với nhận định chính sách sẽ góp phần thúc đẩy cuộc chiến phòng chống rửa tiền, tham nhũng và giảm rủi ro xảy ra khi mang theo tiền mặt. Các rào cản chính dự tính ngăn cản việc triển khai chính sách là tội phạm công nghệ mạng và trình độ dân trí. Dựa trên các phát hiện đưa ra một vài khuyến nghị: chính phủ nên triển khai chiến lược tập trung vào đào tạo người dân ít hiểu biết về kinh tế phi tiền mặt, và khung đào tạo cần thiết kế đảm bảo an ninh cho các giao dịch thanh toán qua mạng tại Nigeria.  Cũng nghiên cứu về chính sách nền kinh tế không dùng tiền mặt tại Nigeria, tác giả Princewell N Archo và Anuforo Robert đã thực hiện mô tả bước chuyển của Nigeria từ một nền kinh tế tiền mặt sang xã hội phi tiền mặt. Kể từ khi công bố chính sách phi tiền mặt, các bên liên quan đã có những quan điểm rất khác nhau về chính sách này. Bài nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp điều tra trên 650 người (bao gồm doanh nhân, sinh viên, dân thành thị), kết quả cho thấy rằng đa số ủng hộ chính sách này. Nguyên nhân chủ yếu họ ủng hộ là hy vọng sẽ giảm được nạn ăn cắp tiền mặt, tham nhũng và một số hành vi lừa đảo. Mặt khác những người phản đối lo ngại về gian lận khi phát triển nền kinh tế phi tiền mặt, bên cạnh đó là nạn mù chữ và phân cấp trong xã hội Nigeria. Do đó, việc nâng cao nhận thức của người dân về thanh toán không dùng tiền mặt rất được ủng hộ (theo Princewell N Achor and Anuforo Robert (2013), Afro Asian Journal of Social Sciences: Shifting Policy Paradigm from Cash Based Economy to Cashless Economy: The Nigieria Experience).  Người dân cần được tham gia các buổi hội thảo, đào tạo để hiểu về thanh toán không dùng tiền mBên cạnh đó, phân tích về thanh toán không dùng tiền mặt theo hình thức thẻ thanh toán, một báo cáo nghiên cứu chuyên sâu về thị trường thẻ của Hàn Quốc, một trong những nước có nền kinh tế khá phát triển và có dịch vụ 7
  18. thanh toán không dùng tiền mặt vào “Top” những những nước phát triển nhất thế giới. Nghiên cứu của BC Card được thực hiện nghiên cứu trong nội bộ về hành vi sử dụng thẻ tín dụng và các phát sinh trong nội bộ Hàn Quốc với mục tiêu phục vụ hoạt động kinh doanh phát hành thẻ tín dụng của BC Card (Nguồn: BC Card (2009), Market Report Research: Korea Credit Card Market-Recent Trend and Issues.).  Cũng tại thị trường Hàn Quốc, theo thông tin từ Group Executive GP&S (2011), Master Card International: War Against Cash-Korea Experience., tổ chức thẻ Quốc tế Master Card có báo cáo chuyên sâu về các chính sách mà chính phủ Hàn Quốc đã áp dụng để chống lại nền kinh tế tiền mặt trong những năm vừa qua. Trong báo cáo cũng chỉ ra một số lợi ích, tiềm năng mà phát triển thanh toán không dùng tiền mặt (chủ yếu là Thẻ thanh toán, thẻ tín dụng) mang lại cho người dân và các ngân hàng cũng như những chính sách khá “cứng rắn” mà chính phủ Hàn Quốc áp dụng trong nhiều năm để phát triển bền vững dịch vụ thẻ, nhất là trong các giai đoạn khủng hoảng thẻ tín dụng ở Hàn Quốc giai đoạn 1997-2002.  Ngoài các nghiên cứu về lĩnh vực thẻ thanh toán tại Hàn Quốc, một báo cáo nghiên cứu chuyên sâu về ứng dụng thanh toán điện tử trong chính phủ - một điều kiện căn bản cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt do Econnomist Intellgene Unit thực hiện để đo lường mức độ phát triển/chưa phát triển ứng dụng thanh toán điện tử của chính phủ qua các cuộc điều tra năm 2007 và 2011, trong đó Việt Nam đã được đưa vào đánh giá trong đợt điều tra thứ hai với mức độ phát triển ứng dụng này thuộc nhóm trung bình và top giữa ở khu vực Đông Nam Á (nguồn : EIU Report (2012), Presentation to Visa: Government E-payment Adoption Ranking-A Global Index and Benchmarking Study.).  Trong khi đó, tại quốc gia láng giềng với Việt Nam, tại luận án tiến sỹ của NCS KhamPha Panmalaythong (Lào) về “Hoàn thiện và Phát triển thanh toán Không dùng tiền mặt của Kho bạc Quốc Gia Lào, 2012” cũng đề cập tới vấn đê này. Đây là công trình nghiên cứu công phu của NCS và đề tài cấp nhà nước về một nước có nền kinh tế kém phát triển trong việc ứng dụng thanh toán không dùng tiền 8
  19. mặt, tuy nhiên cũng như một số công trình khác, Luận án này tác giả chỉ nghiên cứu thanh toán không dùng tiền mặt trong phạm vi thanh toán qua Kho bạc Quốc Gia của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nên tập trung đề cập hầu như đến các thanh toán liên quan đến cấp/phát ngân sách mà không đề cập đến các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ dân cư như thẻ thanh toán, internet banking… - Ngoài ra có một số công trình/nghiên cứu/báo cáo khác có liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt đã được các Tổ chức/cá nhân nước ngoài thực hiện nhằm cung cấp cho các tổ chức của họ hoặc là phục vụ kinh doanh bán cho các cá nhân đơn vị có liên quan ở các nước phục vụ nghiên cứu xây dựng chính sách hoạt động quản lý/kinh doanh như: + Lafferty (2013), World Cards intelligence Report: Vietnam Report + Lafferty (2013), World Cards intelligence Report: Indonesia Report + Lafferty (2013), World Cards intelligence Report: China Report + Lafferty (2013), World Cards intelligence Report: Korea Report + Master Card International advisor (2013): The Global Journey from Cash to Cashless + Master Card advisor’s Cashless Journey (2013): Spotlight on Indonesia + RBR Research (2012): Global ATM Market and forecasts to 2017- Executive summary for Participiants: Asia-Pacific Nhìn chung các công trình nghiên cứu ở nước ngoài này thường đề cập đến các khía cạnh chuyên sâuchuyên biệt về của từng loại dịch vụ cụ thể của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (ATM, Cashless…). Cũng có một số công trình hoặc nghiên cứuđánh giá chung về xu hướng phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt ở một số quốc gia cụ thể (Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc,…). Tuy nhiên, chưa có công trình nào đánh giá đầy đủ từ lý luận tới đánh giá thực trạng và giải pháp cụ thể cho một NHTM nào. chứ chưa phải là các công trình nghiên cứu được triển khai quy mô từ chọn khung lý thuyết đến đánh giá thực tiễn và các giải pháp thực hiện. 1.1.2. Các nghiên cứu rong nướctại Việt Nam 9
  20. Tại Việt Nam, vấn đề TTKDTM và phát triển TTKDTM được quan tâm và chú trọng tìm hiểu,nhiều tác giả nghiên cứu. Điển hình như các nghiên cứu dưới đây: Luận án tiến sỹ “Phát triển Dịch vụ TTKDTM cho khu vực dân cư tại Việt Nam”, của Đặng Công Hoàn (2015), trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Đề tài đã đánh giá được thực trạng phát triển của dịch vụ TTKDTM cho khu vực dân cư tại nước ta hiện nay, làm rõ vai trò của các chính sách của Nhà nước trong việc thúc đẩy và phát triển dịch vụ TTKDTM cho khu vực dân cư tại nước ta hiện nay. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh của Đỗ Thị Khánh Ngọc (2014), Đại học Thái Nguyên với nội dung “Đẩy mạnh công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên” của Đỗ Thị Khánh Ngọc (2014), Đại học Thái Nguyên. Đề tài đã phân tích thực trạng, đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong công tác TTKDTM tại BIDV Thái Nguyên, từ đótừ thực tế nghiên cứu đề xuất một hệ thống đồng bộ các kiến nghị nhằm hoàn thiện các loại hình dịch vụ hiện có và triển khai các hình thức dịch vụ mới. Về các bài báo khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Bài viết “Thanh toán không dùng tiền mặt: Xu hướng trên thế giới và thực tiễn tại việt Nam của tác giả Đỗ Thị Lan Phương - Học viện ngân hàng (07/2014) “Thanh toán không dùng tiền mặt: Xu hướng trên thế giới và thực tiễn tại việt Nam”. Tác giả đã nhận định xu hướng TTKDTM trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay. Từ đó, tác giả gợi ý các giải pháp phát triển các sản phẩm TTKDTM hiện đại. “Xã hội không tiền mặt”, của Thạch An (2015), bài viết đã khái quát những lợi ích của việc sử dụng dịch vụ TTKDTM cho các tổ chức và cá nhân, tiềm năng phát triển các dịch vụ TTKDTM tại Việt Nam và những khó khăn, thách thức trong việc triển khai phổ biến các dịch vụ này. Nhìn chung các nghiên cứu bàn về thanh toán không dùng tiền mặt đã khẳng định được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt. Nhiều đề Formatted: Not Highlight tài đã được các tác giả nghiên cứu trên nhiều phạm vi khác nhau, đối tượng và mục Formatted: Not Highlight tiêu nghiên cứu khác nhau. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2