Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao của sinh viên tại Viêt Nam
lượt xem 0
download
Mục tiêu của nghiên cứu đề tài "Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao của sinh viên tại Viêt Nam" nhằm xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định học Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam của sinh viên Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM. Trên cơ sở đó, đề xuất hàm ý quản trị nhằm tăng quyết định học sinh viên, các đơn vị liên quan có thể hiểu để góp phần nâng cao kết quả công tác tuyển sinh của Nhà trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao của sinh viên tại Viêt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ MỸ HẠNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO CỦA SINH VIÊN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 8340101 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ MỸ HẠNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO CỦA SINH VIÊN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 8340101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thị Mỹ Hạnh, là học viên cao học khóa 8 Quản trị kinh doanh, tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao của sinh viên tại Viêt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Để thực hiện nghiên cứu này tôi với dự hướng dẫn của Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tiến. tôi đã nghiên cứu đề tài, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để hoàn thiện. Các số liệu trong bài luận văn này được thu thập và sử dụng một cách trung thực. Những nội dung trích dẫn đã được dẫn nguồn đầy đủ theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của người khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2024 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Đỗ Thị Mỹ Hạnh
- ii LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả những người đã hỗ trợ tôi hoàn thành nghiên cứu này: Trước hết, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Văn Tiến giảng viên hướng dẫn, trong suốt quá trình làm nghiên cứu, tôi đã nhận được sự quan tâm chỉ dẫn rất tận tình, đầy tâm huyết từ Thầy. Thầy đã giúp tôi học hỏi thêm nhiều kiến thức mới, đầy bổ ích quan trọng trong việc tiếp thu và học hỏi các phương pháp nghiên cứu khác nhau để vận dụng cho thích hợp, thầy đã hướng dẫn, hỗ trợ và cho ý kiến đóng góp vô cùng quan trọng trong việc định hướng đề tài, phương pháp nghiên cứu và nâng cao chất lượng của nghiên cứu. Thêm vào đó, tôi gửi lời cám ơn tới Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh và các giảng viên tại trường đã cung cấp các kỹ năng, kiến thức và điều kiện cần thiết để tiến hành nghiên cứu. Tôi cũng biết ơn những người trả lời nghiên cứu, đã đóng góp thời gian và công sức của họ để tham gia vào quá trình khảo sát với thông tin thiết thực và có giá trị cao. Ngoài ra, tác giả muốn gửi lời tri ân đến gia đình và bạn bè, những người đã động viên và hỗ trợ trong suốt hành trình nghiên cứu luận văn Thạc sĩ là nguồn động lực vô cùng to lớn đối với tôi. Một lần nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy – giảng viên hướng dẫn, đến tất cả quý thầy/cô và các bạn vì những đóng góp to lớn cho nghiên cứu. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2024 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Đỗ Thị Mỹ Hạnh
- iii TÓM TẮT Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao của sinh viên tại Viêt Nam. Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định học Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao của sinh viên. Một bảng câu hỏi được thiết kế để thu thập dữ liệu từ một mẫu có mục đích của 395 người tham gia gồm sinh viên đang theo Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM. Dữ liệu khảo sát được xử lý bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phương pháp kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phương pháp phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính và xây dựng mô hình nghiên cứu. Kết quả các yếu tố đã có ảnh hưởng đến sự lựa chọn Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao của sinh viên là Chương trình giảng dạy; Đội ngũ giảng viên; Cơ hội việc làm, Danh tiếng; Tài chính và Marketing. Các yếu tố đã có tác động mạnh mẻ đến việc xem xét và đưa ra quyết định lựa chọn Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao, yếu tố Dịch vụ gần như không có tác động. Từ kết quả của nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm tăng quyết định học chương trình PFIEV của sinh viên Keywords: Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao Việt - Pháp (PFIEV), Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, quyết định học Chương trình PFIEV.
- iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt AS Đội ngũ cán bộ giảng dạy CP Chính phủ CT Chương trình CTDT Chương trình đào tạo CU Chương trình giảng dạy ĐH Đại học DHBK-DT Đại học Bách khoa - Đào tạo DHQG Đại học quốc gia FA Tài chính GD&DT Giáo dục & Đào tạo GS Giáo sư JO Cơ hội việc làm MR Marketing NCKH Nghiên cứu khoa học NQ-CP Nghị quyết – Chính phủ PGS Phó giáo sư PL Lựa chọn chương trình QĐ Quyết định QH Quốc hội RP Danh tiếng trường SA Dịch vụ THPT Trung học phổ thông THPT Trung học phổ thông TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ VNĐ Việt Nam đồng
- v Cụm từ tiếng Anh/ Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt Tiếng Pháp Accreditation Board for Ban kiểm định Kỹ thuật và Công ABET Engineering and Technology, nghệ Inc. ANOVA Analysis of Variance Phân tích phương sai Agency for Quality Assurance Hiệp hội Đảm bảo Chất lượng AQAS through Accreditation of Study Giáo dục Đại học châu Âu Programs Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ASEAN Nations Á Accreditation Agency for Tổ chức kiểm định chất lượng Study Programs in chương trình đào tạo các lĩnh vực ASIIN Engineering, Informatics, Kỹ thuật, Thông tin và Khoa học Natural Sciences and tự nhiên Mathematics ASEAN University Network - Đảm bảo chất lượng mạng lưới AUN-QA Quality Assessment các trường đại học ASEAN Kiểm định mối tương quan giữa Bartlett Bartlett's Test of Sphericity các biến quan sát trong nhân tố BI Behavior Intention Ý định hành vi CFVG French - Vietnamese Trung tâm Pháp-Việt Đào tạo về CFVG School Of Management Quản lý Covid-19 Coronavirus disease 2019 Bệnh virus corona 2019 Commission des Titres CTI Ủy ban văn bằng kỹ sư Pháp d'Ingénieur Diplôme d'Etudes en Langue Văn bằng trình độ ngoại ngữ tiếng DELF B1 Française Pháp B1 Da Nang University of Science Trường Đại học Bách khoa Đà DUT and Technology Nẵng EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá EUR-ACE EURopean ACcredited Chuẩn kiểm định kỹ sư Pháp và (CTI- Engineer châu Âu ENAEE) High Council for Evaluation of Hội đồng Cấp cao về Đánh giá HCERES Research and Higher Education Nghiên cứu và Giáo dục Đại học Ho Chi Minh City University Trường Đại học Bách khoa HCMUT of Technology TPCHM Hong Kong and Shanghai Ngân hàng Hồng Kông và HSBC Banking Corporation Thượng Hải
- vi Cụm từ tiếng Anh/ Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt Tiếng Pháp Hanoi University of Civil HUCE Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Engineering Hanoi University of Science HUST Đại học Bách khoa Hà Nội and Technology IA Internationalization abroad Quốc tế hóa ở nước ngoài IaH Internationalization at home Quốc tế hóa tại nhà Chỉ số dùng để xem xét sự thích KMO Kaiser-Meyer-Olkin hợp của phân tích nhân tố, Organization for Economic Co- OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu operation and Development PROGRAMME de FORMATION Chương Trình Đào Tạo Kỹ Sư PFIEV d’INGÉNIEURS Chất Lượng Cao Việt – Pháp Tại d’EXCELLENCE au Viêt Nam VIETNAM Phần mềm được sử dụng để phân Statistical Package for the SPSS tích thống kê theo lô và theo lô có Social Sciences tính logic. TNE Transnational Education Giáo dục xuyên quốc gia Test Of English as a Foreign Bài kiểm tra năng lực Tiếng Anh TOEFL Language quốc tế của ETS Test of English for Bài kiểm tra tiếng Anh giao tiếp TOEIC International Communication quốc tế TPB Theory of Planned Behavior Thuyết hành vi hoạch định TRA Theory of Reasoned Action Thuyết hành động hợp lý T-test Independent sample T-test Kiểm định sự khác biệt The United Nations Tổ chức Giáo dục, Khoa học và UNESCO Educational, Scientific and Văn hóa Liên Hợp Quốc Cultural Organization USD United States dollar Đồng Đô la University of Science and Trường Đại học Khoa học và USTH Technology of Hanoi Công nghệ Hà Nội VIF Variance Inflation Factors Hệ số phóng đại phương sai WOS Web of Science Trang web Khoa học
- vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN........................................................................................................ii TÓM TẮT ............................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iv MỤC LỤC ...........................................................................................................vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................ xi DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. xiii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................ 1 1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................ 1 1.2 Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................... 3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 5 1.3.1 Mục tiêu tổng quát........................................................................ 5 1.3.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................. 5 1.4 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................. 5 1.5 Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 6 1.5.1 Nghiên cứu định tính .................................................................... 6 1.5.2 Nghiên cứu định lượng ................................................................. 6 1.6 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 7 1.7 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 7 1.8 Đóng góp của đề tài ............................................................................. 7 1.8.1 Ý nghĩa khoa học.......................................................................... 7 1.8.2 Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................... 7 Phần một: Phần mở đầu luận văn ........................................................ 7 Phần hai: Phần nội dung gồm 5 chương: ............................................ 7 Phần ba: Phần kết luận luận văn ......................................................... 8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............. 9 2.1 Cơ sở lý thuyết ..................................................................................... 9 2.1.1 Tổng quan lý thuyết nền ............................................................... 9 2.1.2 Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu .................................................. 16
- viii 2.2 Tổng quan các nghiên cứu................................................................. 19 2.2.1 Một số nghiên cứu trên thế giới ................................................. 19 2.2.2 Một số nghiên cứu trong nước ................................................... 21 2.2.4 Tóm tắt các nghiên cứu liên quan ............................................... 23 2.3 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................ 24 2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu ................................................................ 24 2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................... 35 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................................................ 36 3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................ 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 37 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ............................................ 37 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ......................................... 45 3.3 Nguyên tắc áp dụng ........................................................................... 48 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 49 4.1 Tổng quan về Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP HCM và Chương trình kỹ sư chất lượng cao Việt-Pháp (PFIEV) ............... 49 4.2 Thống kê mô tả .................................................................................. 51 4.2.1 Giới tính ...................................................................................... 51 4.2.2 Năm học ...................................................................................... 52 4.2.3 Chuyên ngành học ...................................................................... 52 4.3 Thống kê cho biến định lượng .......................................................... 53 4.4 Kiểm tra độ tin cậy ............................................................................ 54 4.4.1 Biến “Chương trình giảng dạy” .................................................. 54 4.4.2 Biến “Đội ngũ giảng viên” ......................................................... 55 4.4.3 Biến “Danh tiếng” ...................................................................... 55 4.4.4 Biến “Tài chính” ........................................................................ 56 4.4.5 Biến “Cơ hội nghề nghiệp” ........................................................ 56 4.4.6 Biến “Dịch vụ” ........................................................................... 57 4.4.7 Biến “Marketing” ....................................................................... 58 4.4.8 Biến “Lựa chọn chương trình PFIEV” ....................................... 58
- ix 4.5 Phân tích yếu tố khám phá (EFA) ................................................... 59 4.5.1 Phân tích các yếu tố khám phá (EFA) cho biến độc lập ............. 59 4.5.2 Phân tích yếu tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc ............... 62 4.6 Phân tích tương quan ........................................................................ 65 4.7 Phân tích hồi quy ............................................................................... 65 4.7.1 Kiểm tra đa cộng tuyến ............................................................... 65 4.7.2 Kiểm tra mô hình lần 1 ............................................................... 66 4.7.3 Kiểm tra mô hình lần 2................................................................ 66 4.8 Đánh giá kết quả phân tích hồi quy ................................................. 68 4.8.1 Đánh giá sự phù hợp của mô hình .............................................. 68 4.8.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình với biến phụ thuộc ............ 68 4.8.3 Xem xét sự tương quan .............................................................. 69 4.8.4 Xem xét đa cộng tuyến ............................................................... 69 4.8.5 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư ......................................... 70 4.9 Thảo luận kết quả nghiên cứu .......................................................... 71 4.9.1 Giới tính ...................................................................................... 71 4.9.2 Năm học ...................................................................................... 72 4.9.3 Chương trình giảng dạy .............................................................. 74 4.9.4 Đội ngũ giảng viên ..................................................................... 75 4.9.5 Danh tiếng của trường ................................................................ 75 4.9.6 Tài chính ..................................................................................... 76 4.9.7 Cơ hội việc làm .......................................................................... 77 4.9.8 Dịch vụ ....................................................................................... 77 4 . 9 . 9 Marketing .................................................................................. 78 CHƯƠNG 05: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ...................................... 79 5.1 Kết luận ............................................................................................... 79 5.2 Hàm ý quản trị ................................................................................... 80 5.2.1 Danh tiếng................................................................................... 80 5.2.2 Cơ hội nghề nghiệp ..................................................................... 80 5.2.3 Chương trình giảng dạy .............................................................. 81 5.2.4 Đội ngũ giảng viên ..................................................................... 81
- x 5.2.5 Tài chính ..................................................................................... 82 5.2.6 Marketing ................................................................................... 82 5.3 Hạn chế của nghiên cứu .................................................................... 83 MỤC LỤC THAM KHẢO .................................................................................... i PHỤ LỤC.............................................................................................................. vi PHỤ LỤC 01: PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VÀ THẢO LUẬN NHÓM .......... vi PHỤ LỤC 02: BẢNG KHẢO SÁT..................................................................... ix PHỤ LỤC 03: THỐNG KÊ MÔ TẢ ................................................................. xv PHỤ LỤC 04: KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA ............ xvi PHỤ LỤC 05: PHÂN TÍCH EFA..................................................................... xix PHỤ LỤC 06: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN .............................................. xxiii PHỤ LỤC 07: PHÂN TÍCH HỒI QUY ......................................................... xxiv PHỤ LỤC 08: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT............................................... xxx
- xi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Danh sách Ngành (Chuyên ngành), trường đối tác ........................................ 23 Bảng 2.2 Tóm tắt các nghiên cứu .................................................................................. 12 Bảng 3.1 Nội dung điều chỉnh/bổ sung thang đo “Chương trình dạy” ......................... 38 Bảng 3.2 Nội dung điều chỉnh/bổ sung thang đo “Cán bộ giảng dạy” ......................... 39 Bảng 3.3 Nội dung điều chỉnh/bổ sung thang đo “Danh tiếng” .................................... 39 Bảng 3.4 Nội dung điều chỉnh/bổ sung thang đo “Tài chính” ...................................... 40 Bảng 3.5 Nội dung điều chỉnh/bổ sung thang đo “Cơ hội nghề nghiệp” ...................... 41 Bảng 3.6 Nội dung điều chỉnh/bổ sung thang đo “Dịch vụ” ......................................... 41 Bảng 3.7 Nội dung điều chỉnh/bổ sung thang đo “Marketing” ..................................... 43 Bảng 3.8 Thang đo “Lựa chọn chương trình PFIEV” ................................................... 43 Bảng 4.1 Bảng Thống kê các chương trình đào tạo Đại học Bách khoa ....................... 49 Bảng 4.2 Số lượng sinh viên trúng tuyển PFIEV từ năm 2021-2023 ........................... 51 Bảng 4.3 Thống kê mô tả “Gới tính”............................................................................. 51 Bảng 4.4 Thống kê mô tả “Năm học” ........................................................................... 52 Bảng 4.5 Thống kê mô tả “Chuyên ngành học” ............................................................ 52 Bảng 4.6 Thống kê mô tả cho biến định lượng ............................................................. 53 Bảng 4.7 Kết quả Cronbach’s Alpha “Chương trình giảng dạy” .................................. 54 Bảng 4.8 Kết quả Cronbach’s Alpha “Đội ngũ giảng viên” ......................................... 55 Bảng 4.9 Kết quả Cronbach’s Alpha “Danh tiếng”....................................................... 55 Bảng 4.10 Kết quả Cronbach’s Alpha “Tài chính” ....................................................... 56 Bảng 4.11 Kết quả Cronbach’s Alpha “Cơ hội việc làm” ............................................. 56 Bảng 4.12 Kết quả Cronbach’s Alpha “Dịch vụ” ......................................................... 57 Bảng 4.13 Kết quả Cronbach’s Alpha “Marketing”...................................................... 58 Bảng 4.14 Kết quả Cronbach’s Alpha “Lựa chọn chương trình PFIEV” ..................... 58 Bảng 4.15 Kiểm định KMO and Bartlett’s Test – Biến độc lập ................................... 59 Bảng 4.16 Tổng phương sai trích cho biến độc lập ....................................................... 59 Bảng 4.17 Kết quả phân tích EFA – Biến độc lập ........................................................ 61 Bảng 4.18 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test – Biến phụ thuộc .................... 62 Bảng 4.19 Tổng phương sai trích – Biến phụ thuộc ...................................................... 63 Bảng 4.20 Kết quả phân tích EFA – Biến phụ thuộc .................................................... 63
- xii Bảng 4.21 Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) ................................. 64 Bảng 4.22 Phân tích hệ số tương quan Pearson ............................................................ 65 Bảng 4.23 Hệ số phân tích hồi quy................................................................................ 66 Bảng 4.24 Hệ số phân tích hồi quy................................................................................ 67 Bảng 4.25 Mô hình tóm tắt hồi quy ............................................................................... 68 Bảng 4.26 Kiểm định ANOVA ..................................................................................... 69 Bảng 4.27 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính .......................................................... 72 Bảng 4.28 Kiểm định sự khác biệt theo năm học .......................................................... 73 Bảng 4.29 Thống kê mô tả “Chương trình giảng dạy” .................................................. 74 Bảng 4.30 Thống kê mô tả “Đội ngũ giảng viên” ......................................................... 75 Bảng 4.31 Thống kê mô tả “Danh tiếng” ...................................................................... 75 Bảng 4 32 Thống kê mô tả “Tài chính” ......................................................................... 76 Bảng 4.33 Thống kê mô tả “Cơ hội việc làm” .............................................................. 77 Bảng 4.34 Thống kê mô tả “Marketing” ....................................................................... 78
- xiii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2 1 Mô hình quy trình năm bước trong quyết định lựa chọn của ......................... 15 Hình 2.2 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA) ....................................................... 17 Hình 2.3 Mô hình lý thuyết Hành vi có kế hoạch của Ajzen, 1991 .............................. 18 Hình 2.4 Mô hình hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler ....................................... 18 Hình 2.5 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường của học sinh của Chapman (1981). ........................................................................................................... 19 Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu lựa chọn trường đại học của Burns (2006) ................... 20 Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của Joseph Sia KeeMing (2010) ................................... 21 Hình 2 8 Mô hình nghiên cứu của Mai thị Ngọc Đào ................................................... 21 Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu của Trần Văn Quý và Cao Hào Thi .............................. 22 Hình 2.10 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh THPT của Đỗ Thị Thu Trang ................................................................................ 22 Hình 2.11 Các phân loại trước đây của tiêu chí quốc tế ................................................ 28 Hình 2.12 Mô hình xây dựng thương hiệu và hồ sơ quốc tế ......................................... 28 Hình 2.13 Các loại loại học bổng tại các trường Đại học Việt Nam ............................. 30 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 36 Hình 4.1 Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư .................................................................. 70 Hình 4.2 Biểu đồ thị phân tán phần dư .......................................................................... 71
- 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Thuật ngữ ngữ toàn cầu hoá xuất hiện vào những năm 1950, với sự phát triển mạnh mẻ của truyền thông đã đẩy mạnh sự gia tăng trao đổi hoạt động kinh doanh và chính thức sử dụng rộng rãi từ thế kỷ XX. Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện từ sau chiến tranh lạnh, là một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại của thời đại 4.0. Toàn cầu hóa là thể hiện sự vận động thay đổi trong mọi mặt, mở ra các mối liên hệ mới, tăng cường giao lưu giữa các cá nhân, tổ chức và các quốc gia trên toàn cầu Quá trình phát triển của các mối quan hệ ngoại giao, tác động và phụ thuộc lẫn nhau trên mọi lĩnh vực như giáo dục, kinh doanh, văn hóa, xã hội. Theo đó, thế giới vừa gánh chịu một cuộc đại dịch Covid-19 với sức tàn phá to lớn về người và của, năm 2022 nhiều biến động và bước vào năm 2023 với những khó khăn mới. Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các cường quốc diễn ra gay gắt, quá trình chuyển dịch quyền lực giữa các chính trị gia, chủ doanh nghiệp làm cho xu hướng quan hệ quốc tế thay đổi mạnh mẻ. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã ảnh hưởng lớn đến mọi quốc gia, mọi ngành nghề, tiến trình toàn cầu hóa đang chậm lại và có bước điều chỉnh đáng kể. Việc hội nhập vào toàn cầu hóa, khu vực hóa tiếp tục đặt nước ta trước cơ hội phát triển và cả những thách thức kinh tế, đối ngoại, văn hóa, an ninh ngày càng gay gắt hơn. Hòa nhập với xu thế toàn cầu hóa có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước lâu dài. Tri thức là yếu tố nền tảng cơ bản hàng đầu của nhân loại. Giáo dục toàn cầu hóa là điều tất yếu, đặc biệt là giáo dục bậc cao đẳng, đại học. Cùng với nhận thức về toàn cầu hóa, khu vực hóa, Việt Nam dần hội nhập môi trường quốc tế, trong các lĩnh vực của kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục…. Sự phát triển của các tổ chức giáo dục đại học bị tác động bởi quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa (Mitchell & Nielsen, 2012), làm cho các thể chế phát triển giáo dục trở nên hiệu quả hơn. Quốc tế hóa giáo dục đại học bao gồm hai phần riêng biệt, đó là “Internationalization at home” (IaH) và “Internationalization abroad” (IA) (Chalapati, 2015). IA còn được hiểu là một giáo dục xuyên biên giới, đến với mọi quốc gia, lãnh thổ và liên quan đến các khía cạnh di động của các tổ chức về sinh viên, học giả, nhà nghiên cứu, chương trình, chính sách, dự án, dịch vụ và kiến thức và ý tưởng (Knight, 1997). IaH gồm các hoạt động quốc tế hóa giáo dục của các quốc gia ngoại trừ sự giao
- 2 lưu người học và nhân viên ra nước ngoài học tập, trao đổi (Crowther, 2001). Xu hướng của IaH là một điểm mới quan trọng của xu thế toàn cầu để nâng cao các tiêu chuẩn giáo dục về mọi mặt nhằm cạnh tranh với các tổ chức giáo dục đại học nước ngoài và thu hút nhiều học viên trong và ngoài nước. Năm 1986 Việt Nam trở thành thành viên của nhiều tổ chức quốc tế: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á năm 1995 (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương năm 1998, Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2007. Giai đoạn 2006 – 2020 nhằm đạt mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, Chính phủ đã ban hành Quyết định 14/2005/NQ-CP nhằm đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Năm 2022 số lượng các cơ sở giáo dục đại học và chương trình đào tạo được kiểm định chất lượng và công nhận tại Việt Nam đã tăng lên đáng kể, bảy cơ sở giáo dục đại học đã được công nhận bởi các tổ chức kiểm định giáo dục của tổ chức HCERES và AUN-QA. Ngoài ra, 368 chương trình đào tạo đã được xem xét, đánh giá và công nhận bởi mười tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nước ngoài uy tín (GD&DT, 2022). Các chương trình giáo dục đại học xuyên quốc gia như chương trình đào tạo quốc tế, song ngữ, trình độ nâng cao, chương trình đào tạo chất lượng cao trở nên phổ biến. Việc quốc tế hóa lĩnh vực giáo dục đại học ở Việt Nam đã phát triển vượt bậc cũng như xu hướng “quốc tế hóa trong nước” đã được áp dụng, điều này được minh họa rõ ràng bởi hai loại hình liên quan đến quốc tế hóa khác nhau. “đại học quốc tế” có trụ sở tại Việt Nam được thành lập bởi các cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài mở cơ sở tại Việt Nam và các nước khác trên thế giới, sinh viên tốt nghiệp sẽ nhận được bằng cấp do các tổ chức giáo dục này cấp. Các Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao, Chương trình tiên tiến và Chương trình Đào tạo quốc tế tại Việt Nam có giáo trình, khung chương trình dạy nhập khẩu từ các tổ chức giáo dục chất lượng cao ở nước ngoài. Sinh viên có thể học trong nước và sẽ được cấp bằng Việt Nam và/hoặc bằng kép khi tốt nghiệp các trường đại học này. Luận văn này sẽ nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng đến quyết định học chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam của sinh viên.
- 3 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Tri thức là những kiến thức mỗi cá nhân đã học hỏi, sự sáng tạo và những khả năng, kỹ năng của một người tiếp thu để ứng dụng vào việc tạo ra cái mới nhằm mục đích phát triển cá nhân và xã hội. Tri thức giúp nâng cao chất lượng đời sống, vị thế, mở ra những cánh cửa mới, lựa chọn những giá trị cao, có khả năng tiếp cận, lĩnh hội những kiến thức mới. Toàn cầu hóa là cơ hội để phát huy khả năng mà còn đón nhận những nền văn hóa, giáo dục mới từ mọi quốc gia, lãnh thổ. Bên cạnh những thuận lợi, nhân loại cũng đối diện với nhiều khó khăn, thử thách của thời đại toàn cầu. Để hội nhập tốt, người học phải chuẩn bị một hành trang tri thức đầy đủ, đó là một lợi ích để thỏa mãn kỳ vọng của họ về kiến thức, kỹ năng và ngôn ngữ để tự tin hòa nhập môi trường quốc tế, thị trường toàn cầu (Hammer, 2003), người học cần rèn luyện một tư duy mới, tăng cường học hỏi và sáng tạo, nâng cao kỹ năng số với khả năng quản lý tốt. Việc tiếp xúc với môi trường học tập quốc tế đã phát triển như minh chứng bằng sự phổ biến ngày càng tăng của ba vấn đề chính: Sinh viên có thể lựa chọn hình thức đi du học để có cơ hội tiếp thu nguồn tri thức mới từ những đất nước có nền giáo dục tiên tiến. Người học được hòa nhập, tiếp xúc với nền văn hóa mới, hệ thống giáo dục hiện đại, cơ hội học hỏi ngôn ngữ mới và tìm kiếm các mối quan hệ trên toàn thế giới. Tuy nhiên, bất cập của du học là chi phí cao, rào cản về ngôn ngữ và sốc văn hóa khi mới tiếp xúc, nỗi nhớ nhà và các vấn đề liên quan khác, nhất là trong thời kì biến động của dịch bệnh, nhiều tổ chức giáo dục trên thế giới vẫn bắt buộc sinh viên học online. Sinh viên có thể theo học tại các trường đại học quốc tế tại Việt Nam như Đại học RMIT Việt Nam, Đại học Fulbright Việt Nam và Swinburne Việt Nam. Với hình thức này, lợi ích của việc du học vẫn được đảm bảo, đồng thời, những hạn chế được giảm bớt như chi phí di chuyển giữa 2 quốc gia, shock văn hóa mới. Do đó, việc chọn học một chương trình liên kết quốc tế ngay tại Việt Nam hiện được xem là biện pháp tối ưu, được nhiều bậc phụ huynh và sinh viên lựa chọn, đặc biệt trong thời kỳ của dịch Covid-19. Nhiều trường đại học tại Việt Nam đã liên kết đào tạo với các đại học danh tiếng ở nước ngoài, mang đến cơ hội sở hữu bằng cấp cử nhân quốc tế có giá trị trên toàn cầu cho sinh viên. Người học sẽ học tập và sinh hoạt trong một môi trường năng động, hiện đại, nâng cao kinh nghiệm và giàu tính tương tác thực tế. Tuy nhiên, vấn đề chi phí học tập là gần
- 4 như không thay đổi nhiều, học phí hàng năm của Đại học RMIT Việt Nam và Đại học Fulbright Việt Nam theo website chính thức lần lượt khoảng 325 triệu đồng và gần 470 triệu đồng chưa bao gồm các phí phụ thu khác như Bảo hiểm y tế dành cho sinh viên quốc tế (như 5.700.000 VNĐ/ học kỳ RMIT và Bảo hiểm y tế bắt buộc 563,420 VNĐ/ năm). Bên cạnh đó, chi phí sinh hoạt, các khoản phát sinh để theo đuổi con đường học tập tại một trường đại học quốc tế chính quy quá đắt đỏ, có thể khó khăn đối với một số gia đình Việt Nam. Sinh viên có thể lựa chọn hình thức tham gia học tại các trường đại học có chương trình như Chương trình Đào tạo chất lượng cao. Đây là một trong những cách tiếp cận mà Việt Nam đã áp dụng cho xu hướng “quốc tế hóa trong nước”, theo chủ trương của Nhà nước luôn tích cực, chủ động sẵn sàng hội nhập, tạo môi trường hòa bình, tri thức để phát triển đất nước. Sinh viên có nhiều cơ hội hơn để khám phá, phát triển bản thân và có nhiều trải nghiệm học tập. Bằng cách tích hợp các phương pháp giảng dạy và chương trình quốc tế vào giảng dạy, sinh viên sẽ được tiếp cận, làm quen những yếu tố mới, chuẩn bị những hành trang sẵn sàng cho những thách thức và cơ hội trong cuộc sống và làm việc ở mọi quốc gia. Sinh viên sẽ không phải chi trả số tiền lớn để đi du học, từ đó giảm bớt một phần gánh nặng về tài chính. Tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã xác định một số nhiệm vụ, hoạch định rõ chiến lược, giải pháp toàn diện đổi mới giáo dục, tạo điều kiện phát triển hội nhập quốc tế, đẩy mạnh quá trình liên kết đào tạo, nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu của người học. Trường Đại học Bách khoa TP HCM không ngừng đổi mới để theo kịp giáo dục tiên tiến của các trường hàng đầu trong khu vực và trên thế giới nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao. Chương trình PFIEV tại Việt Nam nhằm đào tạo các kỹ sư nắm vững lý thuyết, giỏi thực hành, có năng lực quản lý, các kỹ sư PFIEV có kiến thức, phương pháp tiếp cận và cách giải quyết vấn đề toàn diện. Chương trình PFIEV được triển khai tại 4 trường Đại học: Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa - Đại học Đà nẳng, Đại học Bách khoa Hà nội, Đại học Xây dựng Hà Nội và hợp tác cùng 8 trường đại học Pháp. Trước sự phát triển mạnh mẽ xu hướng toàn cầu, Việt Nam cần hoạch định nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ kỹ sư, thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa giáo dục, đồng thời nắm bắt những cơ hội mới, vượt qua thách thức trong quá trình thích nghi. Điển
- 5 hình về chủ đề đổi mới đào tạo kỹ sư, chương trình PFIEV là dấu hiệu tích cực ban đầu của mối quan hệ hợp tác và đối thoại đa dạng với hệ thống giáo dục và công nghệ thế giới. Tuy nhiên, nhiều người học chưa thực sự hiểu biết về các chương trình này, cũng như bản chất của các chương trình là học những gì, sự khác nhau về chương trình đào tạo giữa các trường. Để khẳng định vị thế trong ngành giáo dục, các trường đại học cần có chiến lược tuyển sinh phù hợp đề thu hút người học. Công tác tuyển sinh giữa các trường ngày càng khốc liệt, đòi hỏi các trường cần nắm rõ yếu tố nào và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến quyết định học của sinh viên. Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học chương Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam” nghiên cứu các yếu tố và mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến quyết định học chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam, qua đó đưa ra các hàm ý quản trị nhằm tăng quyết định học của sinh viên. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu của nghiên cứu: Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định học Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam của sinh viên Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM. Trên cơ sở đó, đề xuất hàm ý quản trị nhằm tăng quyết định học sinh viên, các đơn vị liên quan có thể hiểu để góp phần nâng cao kết quả công tác tuyển sinh của Nhà trường. 1.3.2 Mục tiêu cụ thể • Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam của sinh viên Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu. • Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định học chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam. • Đề xuất các hàm ý quản trị nhằm gia tăng quyết định học chương trình PFIEV của sinh viên. 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Dựa trên các mục tiêu nghiên cứu xây dựng các câu hỏi nghiên cứu như sau: Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định học Chương trình PFIEV của sinh viên Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (Tóm tắt): Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị
26 p | 445 | 118
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 423 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH Hoàng Phát
26 p | 375 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty bia Huế
13 p | 275 | 71
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí xây lắp tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng
13 p | 282 | 66
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần tập đoàn Khải Vy
26 p | 270 | 64
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần thủy sản Bình Định
26 p | 300 | 63
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn AVSS
25 p | 313 | 61
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần cơ điện và xây dựng Quảng Nam
26 p | 268 | 58
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại tổng công ty cổ phần Danameco
13 p | 285 | 50
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại tổng công ty sản xuất đầu tư dịch vụ xuất nhập khẩu Bình Định
26 p | 243 | 37
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần In sách giáo khoa Hòa Phát
26 p | 189 | 37
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH MTV cao su Chư-Sê
26 p | 249 | 35
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần du lịch Quãng Ngãi
26 p | 176 | 31
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại công ty dược TW III
14 p | 210 | 30
-
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Quản trị hệ thống mạng phân phối sản phẩm viễn thông Panasonic tại thị trường miền trung của công ty đầu tư và phát triển thương mại
24 p | 146 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị nhân lực tại Cục Quản trị Văn phòng Quốc hội
81 p | 168 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
26 p | 158 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn