intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hạn chế nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

38
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, đánh giá thực trạng nợ xấu, những nỗ lực giải quyết nợ xấu của các NHTMCP niêm yết, những hạn chế còn tồn tại trong quá trình xử lý, đồng thời tìm ra những nguyên nhân chủ yếu gây ra nợ xấu để từ đó đưa ra một số gợi ý giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu của các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hạn chế nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- Lƣơng Trùng Dƣơng HẠN CHẾ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LU N V N THẠC S KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- Lƣơng Trùng Dƣơng HẠN CHẾ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LU N V N THẠC S KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. BÙI KIM YẾN Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu trong luận văn đều có nguồn gốc trung thực, rõ ràng và đƣợc phép công bố. TP.HCM ng th ng năm 2014 T gi LƢƠNG TR NG DƢƠNG
  4. i MỤC LỤC  Trang phụ bìa  Lời cam đoan  Mục lục  Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt  Danh mục các bảng  Danh mục các đồ thị MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1 1 CHƢƠNG 1 ..................................................................................................................... 3 NH NG L LUẬN CƠ ẢN VỀ HẠN CHẾ N XẤU TRONG HOẠT Đ NG T N NG C NG N H NG THƢƠNG MẠI .................................................................... 3 1.1 Nợ xấu trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại ..................................................... 3 1.1.1 Khái niệm ................................................................................................................... 3 1 1 2 Phân loại nợ xấu và trích lập dự ph ng nợ xấu .......................................................... 6 1 1 3 Tác động của nợ xấu đến hoạt động của NHTM và nền kinh tế............................... 7 1 1 3 1 Đối với ngân hàng thƣơng mại................................................................................ 7 1 1 3 2 Đối với nền kinh tế .................................................................................................. 9 1 1 4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu ................................................................................... 9 1.1.4.1 Nguyên nhân khách quan ........................................................................................ 9 1.1.4.2 Nguyên nhân chủ quan .......................................................................................... 10 1.2 Hạn chế nợ xấu ............................................................................................................ 10 1.3 Nghiên cứu tổng quan về hạn chế nợ xấu ................................................................... 20 1.3.1 Tình hình nghiên cứu hạn chế nợ xấu ở nƣớc ngoài ................................................ 20 1.3.2 Tình hình nghiên cứu hạn chế nợ xấu ở trong nƣớc ................................................ 22 1.4 Hạn chế nợ xấu của một số nƣớc Châu và ài học kinh nghiệm cho Việt Nam ..... 24 1.4.1 Hạn chế nợ xấu của một số nƣớc châu ................................................................. 24
  5. ii 1.4.1.1 Hạn chế nợ xấu tại Hàn Quốc ............................................................................... 24 1.4.1.2 Hạn chế nợ xấu tại Trung Quốc ............................................................................ 25 1 4 2 ài học kinh nghiệm cho Việt Nam ......................................................................... 26 1.4.2.1 Bài học kinh nghiệm cho chính phủ Việt Nam từ hai cuộc khủng hoảng 1997 và 2008 của các quốc gia trên thế giới ................................................................................... 26 1.4.2.2 Áp dụng kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới vào hoạt động hạn chế nợ xấu tại các NHTM Việt Nam ....................................................................................... 27 Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................................. 29 2 CHƢƠNG 2 ................................................................................................................... 30 TH C TRẠNG HẠN CHẾ N XẤU C C C NG N H NG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM ................................................................................ 30 2.1 Khuôn khổ pháp lý trong hoạt động hạn chế nợ xấu .................................................. 30 2 2 Tổng quan về Ngân Hàng niêm yết ............................................................................ 31 2 3 T nh h nh hoạt động của các ngân hàng TMCP niêm yết ........................................... 33 2 3 1 T nh h nh h nh huy động vốn ................................................................................... 33 2.3.2 Tình hình sử dụng vốn huy động ............................................................................. 35 2.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP niêm yết ......................................... 37 2 4 Thực trạng nợ xấu tại các Ngân Hàng niêm yết .......................................................... 38 2.4.1 Các ngành có tỉ lệ nợ xấu lớn nhất ........................................................................... 48 2.4.2 Nợ xấu của nhóm ngân hàng chƣa niêm yết ............................................................ 49 2.4.3 Nợ nhóm 2 của NHTMCP niêm yết ........................................................................ 50 2 5 Đánh giá nợ xấu của các ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn niêm yết ............................ 50 2 6 Nguyên nhân gia tăng nợ xấu của NHTMCP niêm yết trong thời gian qua ............... 51 2.6.1 Nguyên nhân khách quan ......................................................................................... 51 2.6.2 Nguyên nhân chủ quan ............................................................................................. 54 2 7 Thực trạng hạn chế nợ xấu .......................................................................................... 60 2 7 1 Các iện pháp hạn chế nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết ...................................... 60 2 7 1 1 Cơ cấu lại nợ ......................................................................................................... 60
  6. iii 2712 đắp ng qu dự ph ng rủi ro.......................................................................... 60 2 7 1 3 án nợ ................................................................................................................... 63 2.7.2 Nguyên nhân hạn chế các vấn đề hạn chế nợ xấu ................................................... 63 Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................................. 68 3 Chƣơng 3 ........................................................................................................................ 69 GIẢI PH P HẠN CHẾ N XẤU TẠI C C NHTMCP NI M YẾT TRONG GI I ĐOẠN HIỆN N Y ........................................................................................................... 69 3 1 Định hƣớng quản lý nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết trên cơ sở đề án 254 .......... 69 3.2 Hoàn thiện khung pháp lý liên qua đến nợ xấu và hạn chế nợ xấu............................. 71 3.3 Nhóm giải pháp hạn chế nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết ...................................... 73 3.3.1 Minh bạch hơn nữa thông thông tin nợ xấu của từng NHTMCP niêm yết ............. 73 3.3.2 Phân loại nợ xấu để có biện pháp xử lý riêng .......................................................... 73 3.3.3 Chứng khoán hóa các khoản nợ khó đ i .................................................................. 74 3 3 4 Tăng cƣờng trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật ...... 74 3.3.5 Bán nợ xấu cho Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các TCT Việt Nam (VAMC) ............................................................................................................................ 74 3.3.6 Giải pháp xóa nợ ...................................................................................................... 75 3.3.7 Hoàn thiện cơ chế quản trị nội bộ ............................................................................ 75 3.3.8 Hoàn thiện mộ hình quản lý rủi ro tín dụng theo hƣớng áp dụng mô hình quản lý rủi ro tập trung ................................................................................................................... 76 3.3.9 Nâng cao chất lƣợng thẩm định cũng nhƣ công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ ...... 77 3 3 10 Nâng cao tr nh độ, đạo đức của cán bộ tín dụng .................................................... 77 3 3 11 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của NHTM ......................................... 77 3 3 12 Đa dạng hóa các nguồn thu nhập cho ngân hàng, giảm áp lực gia tăng lợi nhuận từ tín dụng ......................................................................................................................... 78 3.4 Gợi ý về chính sách ..................................................................................................... 78 3 4 1 Đối với NHNN ......................................................................................................... 78 3 4 1 1 Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm soát ......................... 78
  7. iv 3.4.1.2 Xây dựng đƣợc một hệ thống xếp hạng tín dụng thống nhất trong toàn ngành. ... 79 3.4.1.3 VAMC và thị trƣờng mua bán nợ xấu .................................................................. 79 3 4 2 Đối với Chính Phủ.................................................................................................... 81 3.4.2.1 Khắc phục suy giảm và duy tr tăng trƣởng kinh tế .............................................. 81 3.4.2.2 Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xử lý nhanh hàng tồn kho và phá ăng thị trƣờng ất động sản ........................................................................................................... 82 3.4.2.3 Hạn chế, tiến tới giải quyết dứt điểm tình trạng sở hữu chéo ............................... 83 3.4.2.4 Trao quyền xử lý tài sản đảm bảo cho Ngân Hàng ............................................... 84 Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................................. 85 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 86 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1 Phụ lục 2
  8. v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng nh Ngh a tiếng Việt NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng World Trade Tổ chức thƣơng mại thế WTO Organnization giới DN Doanh nghiệp Viet Nam Asset Công ty TNHH một thành Managemant Company viên Quản lý tài sản của VAMC các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) NH Ngân Hàng Ho Chi Minh Stock Sở Giao dịch Chứng HOSE Exchange khoán Thành phố Hồ Chí Minh Sở Giao dịch chứng khoán HNX Hanoi Stock Exchange Hà Nội RRTD Rủi ro tín dụng AMC Công ty quản lý nợ và
  9. vi khai thác tài sản Ngân hàng thƣơng mại cổ NHTMCP phần ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Quân MB Đội Ngân hàng TMCP Sài STB G n Thƣơng Tín Ngân hàng TMCP Xuất EIB Nhập khẩu Việt Nam Eximbank Ngân hàng TMCP Ngoại VCB Thƣơng Việt Nam Ngân hàng TMCP Công CTG Thƣơng Việt N N Ngân hàng TMCP Nam NVB Việt Ngân hàng TMCP Sài SHB G n-Hà Nội
  10. vii DANH MỤC B NG S LIỆU VÀ BI U ĐỒ B ng s i u: Bảng 2 1 Tổng hợp các NHTMCP niêm yết .................................................................. 32 Bảng 2 2 T nh h nh huy động vốn của NHTMCP niêm yết .......................................... 33 Bảng 2 3 Cho vay khách hàng theo nhóm nợ tại các NHTMCP niêm yết .................... 40 Bảng 2 4 tỉ lệ nợ xấu ...................................................................................................... 42 Bảng 2 5 cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc ..................................................................... 54 Bảng 2 6 Chi Phí Dự Phòng Rủi Ro Tín Dụng .............................................................. 62 Bảng 2 7 Qu Dự Phòng Rủi Ro Tín Dụng ................................................................... 62 Biểu đồ Biểu đồ 2 1 Tăng trƣởng huy động vốn ......................................................................... 33 Biểu đồ 2 2 So sánh huy động với toàn hệ thống........................................................... 34 Biểu đồ 2 3 ƣ nợ cho vay của NHTMCP niêm yết ..................................................... 35 Biểu đồ 2 4 Tăng trƣởng tín dụng .................................................................................. 36 Biểu đồ 2 5 Lợi nhuận trƣớc thuế hợp nhất của các NHTMCP niêm yết ...................... 37 Biểu đồ 2 6 Tăng trƣởng LNTT ..................................................................................... 37 Biểu đồ 2 7 Nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết ............................................................ 41 Biểu đồ 2 8 Nợ xấu ........................................................................................................ 42 Biểu đồ 2 9 tăng trƣởng nợ xấu qua từng năm .............................................................. 42 Biểu đồ 2 10 Tốc độ tăng trƣởng nợ xấu ....................................................................... 43 Biểu đồ 2 11 tỉ lệ nợ xấu ............................................................................................... 43 Biểu đồ 2 12 So sánh nợ xấu với toàn hệ thống ............................................................. 43 Biểu đồ 2 13 so sánh tỉ lệ nợ xấu ................................................................................... 43 Biểu đồ 2 14 Cơ cấu nợ xấu của NHTMCP niêm yết qua từng năm ............................. 44 Biểu đồ 2 15 Nợ nhóm 2 của NHTMCP niêm yết ......................................................... 50 Biểu đồ 2 16 chi phí dự phòng rủi ro tín dụng ............................................................... 62 Biểu đồ 2 17 qu dự phòng rủi ro tín dụng qua từng năm ............................................. 62
  11. 1 MỞ ĐẦU 1. Đ t v n đ Nợ xấu nhƣ lịch sử kinh tế thị trƣờng cho thấy, đ đ t nhiều nền kinh tế, kể cả những nền kinh tế phát triển cao, vào t nh trạng đ c iệt nguy hiểm Nền kinh tế Nhật ản 20 năm trƣớc, vào thập niên của thế kỉ trƣớc, đ lâm vào t nh trạng này V nhiều lý do, mà tựu trung lại, v không giải t a đƣợc cục máu đông- nợ xấu kịp thời, mà nền kinh tế Nhật ản đ đánh mất 20 năm tăng trƣởng cho tới tận hôm nay Gần đây , nền kinh tế M lâm vào nợ xấu với một cấu tr c phức tạp hơn, song thực chất vẫn là nợ xấu v cho vay dƣới chuẩn quá cao rồi một số nền kinh tế khu vực châu u lâm vào nợ công- một thứ nợ xấu đ c iệt mà phía sau đó vẫn có óng dáng của nhiều ngân hàng-đ và hiện tại vẫn chƣa thoát kh i nguy cơ sụp đổ”. Đối với nền kinh tế Việt Nam, m c d nợ xấu mới gia tăng gần đây, song hậu quả mà nó gây ra đ đủ nghiêm trọng, cụ thể oanh nghiệp không thể vay, NH không thể cho vay, toàn ộ trục sản xuất và lƣu thông của x hội ị đ nh trệ, không khó để h nh dung điều g đang xảy ra cho nền kinh tế đang lâm vào t nh trạng đó Tuy nhiên những câu h i lớn-nợ xấu từ đâu ra Hệ lụy của nợ xấu là g ng cách nào để giải t a cục máu đông” Và quan trọng hơn-làm g để triệt tiêu không chỉ cục máu đông” mà là cơ chế đ sinh ra nó Thông qua việc sử dụng các phƣơng pháp thống kê, tổng hợp so sánh và phân tích luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và 8 NHTMCP niêm yết nói riêng trong giai đoạn 2009-2013.
  12. 2 Tác giả chọn 8 NHTM niêm yết để nghiên cứu v các NH này có tính đại diện cao có tốc độ tăng trƣởng cao, có quy mô động tƣơng đối rộng, và chiếm thị phần lớn trong nhiều năm qua và có đầy đủ số liệu về nợ xấu. 2.M ti u nghi n u Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, nợ xấu và hạn chế nợ xấu tại NHTM bao gồm việc tìm hiểu các các quan niệm khác nhau về nợ xấu, cách nhận biết phân loại, cũng nhƣ hạn chế nợ xấu. các vấn đề này tiếp cận dựa trên các nguyên tắc của hiệp ƣớc Basel trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng. Nghiên cứu kinh nghiệm về quản lý nợ xấu, các mô hình xử lý nợ xấu của các quốc gia trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, đánh giá thực trạng nợ xấu, những nỗ lực giải quyết nợ xấu của các NHTMCP niêm yết, những hạn chế c n tồn tại trong quá trình xử lý, đồng thời t m ra những nguyên nhân chủ yếu gây ra nợ xấu để từ đó đƣa ra một số gợi ý giải pháp nh m hạn chế nợ xấu của các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam. 3.Đ i tƣ ng v ph m vi nghi n u Đề tài chọn thực trạng nợ xấu trong hoạt động cấp tín dụng tại 8 NHTMCP hiện đang niêm yết trên 2 sàn chứng khoán HOS và HNX trong giai đoạn 2009-2013 làm đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.Phƣơng ph p nghi n u: Thu thập về số liệu về t nh h nh nợ xấu trong những năm gần đây tại 8 NHTM hiện đang niêm yết cổ phiếu trên hai sàn chứng khoán HOS và HSX , sau đó sử dụng
  13. 3 phƣơng pháp so sánh để phân tích, đƣa ra những nhận x t, đánh giá Từ thực trạng nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết, sử dụng phƣơng pháp đánh giá và phân tích t m ra những hạn chế c n tồn tại trong việc xử lý, hạn chế nợ xấu, nguyên nhân gây ra những hạn chế đó và đƣa ra gợi ý những giải pháp nh m xử lý, hạn chế nợ xấu trong hoạt động cấp tín dụng tại các NHTM đ niêm yết 5. ngh th ti n đ t i Từ kết quả nghiên cứu , tác giả đƣa ra những gợi ý chính sách nh m góp phần đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu gi p các NHTM nâng cao năng lực tài chính, giữ vững vai tr hệ thống NHTM là huyết mạch tài chính của nền kinh tế đề ph ng khủng hoảng ngân hàng trong tƣơng lai 6. K t u u n văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Những lý luận cơ ản về nợ xấu và hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Thƣơng Mại Chƣơng 2 :Thực trạng nợ xấu tại các NHTMCP Niêm Yết. Chƣơng 3: Giải pháp hạn chế nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết
  14. 3 1 CHƢƠNG 1 NH NG L LU N CƠ B N V HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG T N DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 N x u trong ho t động ngân hàng thƣơng m i 1.1.1 Kh i ni m Nợ xấu thƣờng đƣợc nhắc đến với các thuật ngữ ad de t”, non-performing loan” NPL , dou tful de t”, thông thƣờng nợ xấu đƣợc hiểu là các khoản nợ dƣới chuẩn, có thể quá hạn và ị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thƣờng xảy ra khi khách hàng vay đ tuyên ố phá sản ho c đ tẩu tán tài sản Tuy nhiên, hiện nay đang tồn tại khá nhiều khái niệm nợ xấu khác nhau Có thể nhắc tới một số khái niệm nợ xấu nhƣ sau: Khái niệm của nhóm chuyên gia tƣ vấn dvisory xpert Group G Nhóm chuyên gia tƣ vấn G của Liên Hợp Quốc cho r ng định ngh a về nợ xấu không nên mang tính chất mô tả mà chỉ nên đƣợc sử dụng nhƣ hƣớng dẫn cho các Ngân Hàng G thống nhất định ngh a nhƣ sau: Một khoản nợ đƣợc coi là nợ xấu khi quá hạn trả l i và ho c gốc trên 90 ngày; ho c các khoản l i chƣa trả từ 90 ngày trở lên đ đƣợc nhập gốc, tái cấp vốn ho c chậm trả theo th a thuận; ho c các khoản phải thanh toán đ quá hạn dƣới 90 ngày nhƣng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay s đƣợc thanh toán đầy đủ” Nói cách khác, nợ xấu đƣợc xác định trên 2 yếu tố : quá hạn trên 90 ngày ; khả năng trả nợ ị nghi ngờ Khái niệm nợ xấu của y an asel về Giám sát Ngân hàng S S C S không đƣa ra định ngh a về cụ thể về nợ xấu Tuy nhiên, trong các hƣớng dẫn về các thông lệ chung tại nhiều quốc gia về quản lý rủi ro tín dụng, S S xác định, việc khoản nợ ị coi là không có khả năng hoàn trả khi một trong hai ho c cả hai điều
  15. 4 kiện sau sảy ra : Ngân hàng thấy ngƣời vay không có khả năng trả nợ đầy đủ khi Ngân hàng chƣa thực hiện hành động g để cố gắng thu hồi; ngƣời vay đ quá hạn trả nợ quá 90 ngày ựa trên hƣớng dẫn này, nợ xấu s ao gồm toàn ộ các khoản cho vay đ quá hạn 90 ngày và có dấu ngƣời đi vay không trả đƣợc nợ C S cũng đề cập tới các khoản vay ị giảm giá trị s xảy ra khi khả năng thu hồi các khoản thanh toán từ khoản vay là không thể Giá trị tổn thất s đƣợc ghi nhận ng cách giảm trừ giá trị các khoản vay thông qua một khoản dự ph ng và s đƣợc phản ánh trên áo cáo thu nhập của Ngân hàng Nhƣ vậy l i suất của các khoản vay này s không đƣợc cộng dồn và s chỉ xuất hiện dƣới dạng tiền m t thực tế nhận đƣợc Chuẩn mực kế toán quốc tế I S Chuẩn mực kế toán quốc tế và ngân hàng thƣờng đề cập các khoản nợ ị giảm giá trị Impaired thay v sử dụng thuật ngữ nợ xấu nonperorming Chuẩn mực kế toán I S 39 đƣợc khuyên cáo áp dụng ở một số nƣớc phát triển vào đầu năm 2005 chỉ ra r ng cần có ng chứng khách quan để xếp một khoản vay có dấu hiệu ị giảm giá trị Trong trƣờng hợp này ị giảm giá trị th tài sản đƣợc ghi nhận s ị giảm xuống do những tổn thất do chất lƣợng nợ xấu gây ra Khái niệm nợ xấu của Tổ chức tiền tệ Thế Giới IMF) Trong hƣớng dẫn tính toán các chỉ số lành mạnh tài chính tại các quốc gia I RS 2, IM đƣa ra định ngh a về nợ xấu nhƣ sau: Một khoản vay đƣợc coi là nợ xấu khi quá hạn thanh toán gốc ho c l i 90 ngày ho c hơn; khi các khoản l i suất đ quá hạn 90 ngày ho c hơn đ đƣợc vốn hóa, cơ cấu lại, ho c tr ho n theo th a thuận; khi các khoản thanh toán đến hạn dƣới 90 ngày nhƣng có thể nhận thấy những dấu hiệu r ràng cho thấy ngƣời vay s không hoàn trả đầy đủ ngƣời vay phá sản Sau khi khoản vay đƣợc xếp vào danh mục nợ xấu, nó ho c ất cứ khoản vay thay thế nào cũng đƣợc xếp vào danh mục nợ xấu cho tới thời điểm phải xóa nợ ho c thu hồi đƣợc l i và gốc của khoản vay đó ho c thu hồi đƣợc khoản vay thay thế
  16. 5 Tại Việt Nam, các khoản nợ của các TCT đƣợc phân loại thành 5 nhóm theo thứ tự từ nhóm 1 đến nhóm 5và từ nhóm 3 trở lên đƣợc xác định là nhóm dƣới tiêu chuẩn” tƣơng đƣơng với việc thể hiện tính chất khó đ i” Cụ thể : 3 4 5 2 Từ những định ngh a trên ta thấy sự tƣơng đồng trong cách nhận thức về nợ xấu của các định chế tài chính trên thế giới Theo đó một khoản nợ đƣợc coi là nợ xấu nếu nó xuất hiện 1 ho c cả 2 dấu hiệu sau: Quá hạn trả nợ gốc và l i; khi khách hàng vay vốn ị tổ chức tín dụng TCT ho c Ngân hàng đánh giá không có khả năng trả nợ ản chất của nợ xấu là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể thu hồi lại đƣợc và ị xóa sổ kh i danh sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ Đối với các Ngân hàng, nợ xấu tức là các khoản tiền cho khách hàng vay mà không thể thu hồi lại đƣợc do khách hàng đó làm ăn thua lỗ ho c phá sản.  Nợ xấu đƣợc phản ánh rõ nét nhất qua các chỉ tiêu: Tỉ lệ nợ xấu = Nợ xấu/tổng dƣ nợ Tỉ lệ nợ xấu/Vốn chủ sở hữu Tỉ lệ nợ xấu/ Qu dự phòng tổn thất Tỉ lệ nợ xấu/ Tổng giá trị tài sản đảm bảo Nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng tín dụng của một TCT , từ đó có thể cho thấy sức kh e tài chính, k năng quản trị rủi ro, của TCT đó Nợ xấu tăng cao có thể dẫn đến TCT ị thua lỗ và giảm l ng tin của ngƣời gửi tiền ảnh hƣởng nghiêm trọng đến uy tín của TCT T nh trạng này k o dài s làm cho TCT ị phá sản ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng Chính v vậy, việc nhận diện nợ xấu và xử lý nợ xấu là một trong những vấn đề quan trọng trong tái cấu tr c hệ thống tài chính
  17. 6 1.1.2 Ph n o i n x u v trí h p ph ng n x u Phân loại nợ xấu đƣợc hiểu là quá tr nh các ngân hàng xem x t các danh mục cho vay và đƣa khoản vay vào các nhóm khác nhau dựa trên rủi ro và điểm tƣơng đồng của khoản vay Việc thƣờng xuyên xem x t và phân loại nợ gi p các ngân hàng có thể kiểm soát chất lƣợng danh mục cho vay và trong trƣờng hợp cần thiết, s có các iện pháp xử lý các vấn đề phát sinh trong chất lƣợng tín dụng các danh mục cho vay Thông thƣờng, các ngân hàng sử dụng hệ thống phân loại nội ộ , hệ thống phân loại quy định ởi các nhà giám sát yêu cầu đƣợc sử dụng chủ yếu phục vụ mục tiêu áo cáo, so sánh và giám sát Trên phƣơng diện kế toán, các khoản vay nên đƣợc ghi nhận là có thể ị giảm giá trị và việc lập dự ph ng là cần thiết nếu ngân hàng không thể thu hồi đƣợc cả gốc và l i trong thời hạn hợp đồng Trích lập dự ph ng rủi ro tín dụng là phƣơng pháp các ngân hàng sử dụng để ghi nhận tổn thất so với giá trị ghi nhân an đầu của khoản vay Các nhà quản lý ngân hàng s đánh giá đƣợc rủi ro tín dụng trong danh mục cho vay dựa trên các thông tin sử dụng để phân tích Chính v vậy việc trích lập dự ph ng rủi ro là quá tr nh chủ yếu dựa vào cảm quan và có thể đƣợc các ngân hàng sử dụng với mục đích làm giảm các khoản lợi nhuận ngân hàng Khi chi phí dự ph ng rủi ro đƣợc tính trừ thuế, việc giảm lợi nhuận có thể làm cho ngân hàng giảm ớt ngh a vụ thuế của m nh M t khác, một số ngân hàng có thể không muốn trích lập dự ph ng rủi ro tín dụng quá lớn v nó ảnh hƣởng tiêu cực lên lợi nhuận của ngân hàng và cổ tức của cổ đông Quá tr nh phân loại và trích lập dự ph ng là vấn đề đánh giá chủ quan, do đó kết quả đánh giá có thể rất khác nhau giữa những ngƣời đánh giá nhƣ quản lý ngân hàng, kiểm toán ên ngoài, thanh tra ngân hàng và ở các quốc gia. Thêm vào đó cơ sở hạ tầng pháp lý ở từng quốc gia ảnh hƣởng tới việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng Ở các quốc gia có cơ sở hạ tầng pháp lý chuẩn hóa có xu hƣớng đƣa các khoản vay vào diện quá hạn nhanh hơn, ngay sau khi ngƣời vay không trả đƣợc một khoản thanh toán Ở
  18. 7 các quốc gia cơ sở hạ tầng chƣa hoàn chỉnh, thời gian giữa việc chƣa thanh toán và thay đổi phân loại khoản vay có thể dài hơn Cách tiếp cận và tính toán tài sản đảm ảo khi phân loại các khoản vay và quyết định trích lập dự ph ng cũng khác nhau Các quốc gia không có sự thống nhất khi định giá tài sản đảm ảo - Hội đồng Tiêu chuẩn Kế toán quốc tế International ccounting standads oard có đƣa ra các quy định về định giá tài sản và công ố thông tin, nhƣng cũng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể về trích lập dự ph ng - y an asel cố gắng đƣa ra những hƣớng dẫn, nguyên tắc quan trọng nh m mục tiêu hƣớng tới sự thống nhất trong phân loại các khoản nợ và trích lập dự ph ng rủi ro tín dụng ở các quốc gia, nhƣng áo cáo không đƣa ra một hệ thống phân loại nợ thống nhất hay các quy tr nh chuẩn hóa để đánh giá rủi ro tín dụng Thêm vào đó, một số khái niệm có thể dẫn đến một số cách hiểu khác nhau 1.1.3 T động n x u đ n ho t động NHTM và n n kinh t 1.1.3.1 Đ i với ng n h ng thƣơng m i NHTM là một tổ chức trung gian tài chính, là N kinh doanh tiền tệ thực hiện chức năng trung gian tín dụng NH trở thành cầu nối giữa cung và cầu tiền tệ trong nền kinh tế o đó, một sự iến động của NH s ảnh hƣởng xấu đến chính hệ thống ngân hàng và nền kinh tế, làm tắc ngh n dòng vốn và đe dọa an toàn tài chính quốc gia Sau đây là một số tác động của nợ xấu đến NH Hoạt động chủ yếu của NHTM là nhận tiền gửi và cho vay Nợ xấu phát sinh, khả năng thu hồi nợ vay s g p nhiều khó khăn, không thu hồi đƣợc ho c thu hồi không đầy đủ nợ gốc và l i đ cho vay Trong khi đó NH vẫn phải thanh toán đầy đủ và đ ng hạn đối với các khoản tiền gửi Sự mất cân đối trên ảnh hƣởng rất lớn tới tính thanh khoản của NH, khiến thanh khoản luôn ấp ênh, đối m t với ất ổn
  19. 8 NH là một tổ chức trung gian tài chính, nguồn vốn kinh doanh của NH phần lớn là nguồn vốn huy động o đó uy tín là yếu tố tuyệt đối quan trọng, nó quyết định sự sống c n , tồn tại và phát triển của một NH Khi tỉ lệ nợ xấu tăng cao phản ánh sự yếu k m trong công tác điều hành, quản lý cũng nhƣ năng lực của NH, do đó làm giảm l ng tin của khách hàng đối với NH, làm giảm uy tín của NH trên thị trƣờng, khiến NH g p khó khăn trong việc thiết lập quan hệ vay vốn, quan hệ đại lý với các tổ chức tài chính quốc tế Trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam, Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của NH đồng thời mang lại nguồn thu chủ yếu cho NH o đó, khi nợ xấu tăng cao s ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận NH trên các khía cạnh đó là: Nợ xấu khiến các NH không những không mở rộng đƣợc mà c n có thể ị thu h p quy mô kinh doanh, do đó ảnh hƣởng đến thu nhập, lợi thế cạnh tranh của NH Nợ xấu tăng cao s trực tiếp làm giảm thu nhập kinh doanh của NH do không thu hồi đƣợc gốc và l i của các khoản nợ xấu Việc gia tăng nợ xấu s k o theo việc NH phải tăng cƣờng trích lập dự ph ng rủi ro cho các khoản nợ này Đây là một trong những nhân tố chính khiến lợi nhuận NH giảm mạnh T lệ nợ xấu gia tăng s dẫn đến khả năng sinh lời của NH ị giảm s t trong khi đó khả năng sinh lời là yếu tố quyết định đến giá cổ phiếu và ảnh hƣởng đến quyết định của nhà đầu tƣ khi đầu tƣ vào NH Sự thiếu minh ạch trong việc công khai nợ xấu đồng ngh a với việc NH đ đánh mất cơ hội tham gia thị trƣờng tài chính quốc tế, nhất là đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
  20. 9 1.1.3.2 Đ i với n n kinh t M t là, nợ xấu tạo ra gáng n ng ngân sách trong vấn đề xử lý nợ xấu. t lệ nợ xấu cao đ t ra vấn đề kinh phí đâu để xử lý. Con số này lớn đến mức các ngân hàng thƣơng mại không thể tự mình xử lý, nên việc xử lý phải trông cậy vào ngân sách nhà nƣớc. Trong khi đó các nguồn thu của ngân sách đang ngày càng khó khăn do sự đ nh trệ của nền kinh tế. Về dài hạn nếu việc xử lý nợ xấu gây ra bội chi ngân sách s tiềm ẩn rủi ro lạm phát, gây bất ổn nền kinh tế. Hai là, nợ xấu gia tăng gây nên đ nh trệ nền kinh tế. Khi nợ xấu tăng, ngân hàng thƣơng mại không thu hồi đƣợc vốn về, gia tăng trích lập dựn phòng rủi ro, do đó lƣợng vốn đƣa vào lƣu thông ị hạn chế dẫn đến dòng huyết mạch của nền kinh tế bị ngh n lại đó là v sao ngƣời ta ví nợ xấu giống nhƣ là cục máu đông của nền kinh tế. Trƣờng hợp Nhật Bản là một ví dụ, năm 2000 Nhật Bản đ phải gánh chịu cả một thập kỉ mất mát” không tăng trƣởng do nợ xấu quá cao Điều nay s gây ra những tác động xã hội nhƣ thất nghiệp, việc làm, an sinh xã hội. Ba là, nợ xấu tăng đe dọa an toàn hoạt động của cả hệ thống ngân hàng: Nếu nợ xấu không đƣợc xử lí kịp thời có thể gây ra sự đổ vỡ của một số ngân hàng yếu k m, khi đó nó s có thể gây ra tác động lan truyền đến cả hệ thống ngân hàng, gây mất niêm tin của ngƣời dân, nhà đầu tƣ, của doanh nghiệp, của các tổ chức quốc tế. Nghiêm trọng hơn nó có thể s dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống tài chính quốc gia. 1.1.4 Ngu n nh n ph t sinh n x u Nhƣ vậy theo các kết quả nghiên cứu trên nợ xấu là do các nguyên nhân sau: 1.1.4.1 Nguyên nhân khách quan Do sự suy thoái nền kinh tế của một quốc gia đ k o theo các định chế tín dụng và nhiều thành phần kinh tế, tài chính phá sản dẫn đến mất khả năng chi trả tiền vay cho các tổ chức tín dụng và làm gia tăng nợ xấu trong nền kinh tế.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2