intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Nghiên cứu tác động của rủi ro tín dụng tới an toàn thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:122

27
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về RRTD và mối quan hệ giữa RRTD và an toàn thanh khoản của NHTM, phân tích thực trạng RRTD tác động tới an toàn thanh khoản tại Agribank thời gian qua và đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản trị RRTD để góp phần bảo đảm an toàn thanh khoản của Agribank thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Nghiên cứu tác động của rủi ro tín dụng tới an toàn thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ­­­­­­­­­­­ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG TỚI  AN TOÀN THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG   NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng TÔ THỊ HỒNG HẠNH 
  2. HÀ NỘI ­ 2018
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ­­­­­­­­­­­ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG  TỚI AN TOÀN THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG  NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  VIỆT NAM Ngành :   Tài   chính   –   Ngân   hàng   –   Bảo  hiểm Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 8340201 TÔ THỊ HỒNG HẠNH  Người hướng dẫn: TS. NGÔ QUỐC CHIẾN
  4. HÀ NỘI ­ 2018
  5. LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu trong   luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu do chính  tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Ngô Quốc Chiến. Tác giả luận văn Tô Thị Hồng Hạnh
  6. MỤC LỤC NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG TỚI AN TOÀN THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM.........................................................................................................1 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG TỚI AN TOÀN THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM.........................................................................................................3 LỜ I CAM ĐOAN........................................................................5 MỤC LỤC...................................................................................6 DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ............................9 BẢNG...........................................................................................9 ĐỒ THỊ......................................................................................10 SƠ ĐỒ........................................................................................11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................14      ................................................................................................14 ĐH.KTQD    Đại học kinh tế quốc dân....................................14 NHTM    Ngân hàng thương mại..............................................14 NHNN    Ngân hàng nhà nước...................................................14 PGS     Phó giáo sư .....................................................................14 TMCP    Thương mại cổ phần.................................................14 TS     Tiến sĩ................................................................................14 RRTD    Rủi ro tín dụng............................................................14 RRTK    Rủi ro thanh khoản.....................................................14 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN................15
  7.  ...................................................................................................15 Tác giả lựa chọn đề  tài “Nghiên cứu tác động của rủi ro tín  dụng tới an toàn thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và  phát triển nông thôn Việt Nam”. Với luận văn nghiên cứu,  thông qua các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng như  các chỉ tiêu định tính, định lượng. Cùng các yếu tố  tác động  của môi trường pháp lý, chính sách kinh tế của Nhà nước tại  thời điểm nghiên cứu, tác giả phân tích tác động của rủi ro tín  dụng tới an toàn thanh khoản tại Ngân hàng thông qua các chỉ  tiêu định lượng và định tính cùng với đó rút ra được các thành  tựu và hạn chế trong công tác quản trị rủi ro của Ngân hàng  Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong giai đoạn  2012 – 2016, để từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện cho Ngân  hàng cũng như các kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và  Chính phủ. ................................................................................15 MỞ ĐẦU......................................................................................1 CHƯƠNG 1.................................................................................5 RỦI RO TÍN  DỤNG VÀ TÁC   ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN  DỤNG TỚI AN TOÀN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN  HÀNG THƯƠNG MẠI ..............................................................5 Thứ nhất là việc tập trung quá mức tín dụng tạo bong bóng trên thị trường bất động sản............................................................................................................. 35
  8. Thứ ba là sự sử dụng đòn bẩy tài chính quá mức song lại thiếu sự giám sát....38 Thứ năm là định giá sai mức độ rủi ro................................................................40 8.432............................................................................................68 CHƯƠNG 3...............................................................................93 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ  RỦI RO TÍN DỤNG NHẰM...........93   TĂNG   CƯỜNG     AN   TOÀN   THANH   KHOẢN   TẠI  AGRIBANK...............................................................................93
  9. DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1.  Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp giai  đoạn 2012 ­2016 Error: Reference source not found Bảng 2.2:  Một số chỉ tiêu về dư nợ tại Agribank..Error: Reference source not found Bảng 2.3:  Hoạt động bảo lãnh của Agribank Error:   Reference   source not found Bảng 2.4:  Một số chỉ tiêu về tình hình nợ xấu của Agribank...........Error: Reference source not found Bảng 2.5:  Diễn biến cơ cấu nợ xấu của Agribank...........Error: Reference source not found Bảng 2.6:  Tình hình trích lập và sử  dụng dự  phòng RRTD tại Agribank ................................................Error: Reference source not found Bảng 2.7:  Hệ số CAR của Agribank một số năm Error:   Reference source not found Bảng 2.8:  Hệ số CAR của một số NHTM tính đến 31 tháng 12 năm 2016 Error: Reference source not found Bảng 2.9:  Một số chỉ tiêu về giới hạn huy động vốn của Agribank. Error: Reference source not found Bảng 2.10:  Tỷ   lệ   giữa   vốn   tự   có   so   tổng   tài   sản   Có   của   Agribank Error: Reference source not found Bảng 2.11:  Một số chỉ tiêu về năng lực cho vay của Agribank...........Error: Reference source not found Bảng 2.12:  Chỉ   số   về   sử   dụng   tiền   gửi   để   cho   vay   của   Agribank Error: Reference source not found
  10. Bảng 2.13:  Một số  chỉ  tiêu về  chứng khoán thanh khoản của Agribank ................................................Error: Reference source not found Bảng 2.14:  Một số chỉ tiêu về cấu trúc tiền gửi của Agribank..........Error: Reference source not found Bảng 2.15:  Chỉ số tiền mặt của Agribank.........Error: Reference source not found ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1.  Tỷ  trọng kỳ  hạn các khoản huy động tín dụng của Agribank  giai đoạn 2012­2016 (%)........Error: Reference source not found Đồ thị 2.2.  Tỷ  trọng tiền gửi đối tượng khách hàng của Agribank trong   giai đoạn 2012 – 2016............Error: Reference source not found Đồ thị 2.3.  Tỷ   trọng   tiền   g ửi   theo   lo ại   ti ền   c ủa   Agribank   trong   giai   đoạn 2012 ­ 2016..................Error: Reference source not found Đồ thị 2.4.  Tỷ  trọng dư  nợ  tín dụng của Agribank trên hệ  thống ngân  hàng giai đoạn 2012 – 2016. . .Error: Reference source not found Đồ thị 2.5:  Tỷ trọng cho vay bằng tiền VNĐ của Ngân hàng Nông nghiệp  giai đoạn 2012 ­ 2016.............Error: Reference source not found Đồ thị 2.6:  Tỷ  trọng cho vay khách hàng bằng tiền VNĐ của Ngân hàng  Nông nghiệp giai đoạn 2012 ­ 2016.Error: Reference source not found Đồ thị 2.7:  Tỷ  trọng cho vay theo kỳ  hạn của Ngân hàng Nông nghiệp  giai đoạn 2012 ­ 2016.............Error: Reference source not found Đồ thị 2.8:  Tỷ   trọng   cho   vay   theo   ngành   nghề   của   Ngân   hàng   Nông  nghiệp giai đoạn 2012 ­ 2016 Error: Reference source not found Đồ thị 2.9:  Tỷ  trọng cho vay theo tài sản bảo đảm của Ngân hàng Nông   nghiệp giai đoạn 2012 ­ 2016 Error: Reference source not found
  11. Đồ thị 2.10:  Tỷ trọng nợ quá hạn của Ngân hàng Nông nghiệp giai đoạn 2012 ­   2016.........................................Error: Reference source not found Đồ thị 2.11:  Tỷ  trọng nợ  xấu của Ngân hàng Nông nghiệp giai đoạn 2012 ­   2016........................................Error: Reference source not found SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG TỚI AN TOÀN THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM.........................................................................................................1 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG TỚI AN TOÀN THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM.........................................................................................................3 LỜ I CAM ĐOAN........................................................................5 MỤC LỤC...................................................................................6 DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ............................9 BẢNG...........................................................................................9 ĐỒ THỊ......................................................................................10 SƠ ĐỒ........................................................................................11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................14      ................................................................................................14 ĐH.KTQD    Đại học kinh tế quốc dân....................................14 NHTM    Ngân hàng thương mại..............................................14 NHNN    Ngân hàng nhà nước...................................................14 PGS     Phó giáo sư .....................................................................14 TMCP    Thương mại cổ phần.................................................14
  12. TS     Tiến sĩ................................................................................14 RRTD    Rủi ro tín dụng............................................................14 RRTK    Rủi ro thanh khoản.....................................................14 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN................15  ...................................................................................................15 Tác giả lựa chọn đề  tài “Nghiên cứu tác động của rủi ro tín  dụng tới an toàn thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và  phát triển nông thôn Việt Nam”. Với luận văn nghiên cứu,  thông qua các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng như  các chỉ tiêu định tính, định lượng. Cùng các yếu tố  tác động  của môi trường pháp lý, chính sách kinh tế của Nhà nước tại  thời điểm nghiên cứu, tác giả phân tích tác động của rủi ro tín  dụng tới an toàn thanh khoản tại Ngân hàng thông qua các chỉ  tiêu định lượng và định tính cùng với đó rút ra được các thành  tựu và hạn chế trong công tác quản trị rủi ro của Ngân hàng  Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong giai đoạn  2012 – 2016, để từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện cho Ngân  hàng cũng như các kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và  Chính phủ. ................................................................................15 MỞ ĐẦU......................................................................................1 CHƯƠNG 1.................................................................................5
  13. RỦI RO TÍN  DỤNG VÀ TÁC   ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN  DỤNG TỚI AN TOÀN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN  HÀNG THƯƠNG MẠI ..............................................................5 Thứ nhất là việc tập trung quá mức tín dụng tạo bong bóng trên thị trường bất động sản............................................................................................................. 35 Thứ ba là sự sử dụng đòn bẩy tài chính quá mức song lại thiếu sự giám sát....38 Thứ năm là định giá sai mức độ rủi ro................................................................40 8.432............................................................................................68 CHƯƠNG 3...............................................................................93 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ  RỦI RO TÍN DỤNG NHẰM...........93   TĂNG   CƯỜNG     AN   TOÀN   THANH   KHOẢN   TẠI  AGRIBANK...............................................................................93
  14. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT       ĐH.KTQD Đại học kinh tế quốc dân NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước PGS Phó giáo sư  TMCP Thương mại cổ phần TS Tiến sĩ RRTD Rủi ro tín dụng RRTK Rủi ro thanh khoản
  15. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN   Tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của rủi ro tín dụng tới an   toàn thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt   Nam”. Với luận văn nghiên cứu, thông qua các báo cáo kết quả  hoạt động  kinh doanh cũng như  các chỉ  tiêu định tính, định lượng. Cùng các yếu tố  tác  động của môi trường pháp lý, chính sách kinh tế của Nhà nước tại thời điểm  nghiên cứu, tác giả  phân tích tác động của rủi ro tín dụng tới an toàn thanh  khoản tại Ngân hàng thông qua các chỉ tiêu định lượng và định tính cùng với   đó rút ra được các thành tựu và hạn chế  trong công tác quản trị  rủi ro của   Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong giai đoạn   2012 – 2016, để  từ  đó đề  xuất các giải pháp cải thiện cho Ngân hàng cũng   như các kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ. 
  16. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong   bối   cảnh  nền   kinh  tế   Việt   Nam   đang  thay  đổi   từng   ngày   trong   những năm vừa qua, đặc biệt là từ  năm 2007, khi Vi ệt Nam gia nh ập WTO và   sắp tới đây tham gia Hi ệp định đố i tác toàn diện và xuyên lục địa Thái Bình  Dươ ng   (CPTPP)   đượ c   ký   kết   vào   ngày   8/3/2018,   ho ạt   độ ng   Ngân   hàng   ở  Việt Nam cũng cùng đó phát triển mạnh. Các doanh nghiệp có nhiều cơ  hội  phát triển, cùng với đó là nhu cầu về  vốn cao và đa dạng hơn, thúc đẩ y các  Ngân hàng thươ ng m ại Vi ệt Nam c ần đa dạng hóa sản phẩm cho vay, phát  triển hoạt động tín dụng. đưa tín dụng ngày càng trở  thành hoạt độ ng đem   lại lợi nhuân chủ yếu cho Ngân hàng.  Tuy nhiên, đi cùng với s ự  phát triển nhanh và đa dạng đó, Ngân hàng  thươ ng  mại (NHTM) phải đối mặt với rất nhiều rủi ro trong hoạt động kinh  doanh của mình như rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro hoạt  động. Những rủi ro mà NHTM gặp phải sẽ tác động trực tiếp đến lợi nhuận, uy   tín và sự  sống còn của NHTM. Trong đó, rủi ro tín dụng (RRTD) là một   trong  những rủi ro lâu đời nhất và lớn nhất đối với NHTM, thường xuyên xảy ra và   gây hậu quả  nặn nề  đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì khoản tín  dụng thường chiếm hơn 50% giá trị tài sản và tạo ra 70 – 90% thu nhập cho ngân   hàng. (PSG.TS Phan Thị  Thu Hà,  Giáo trình Quản trị  Ngân hàng thương mại,  ĐH.KTQD, 2014,  tr.288) Song song với tầm quan trọng của rủi ro tín dụng thì an toàn thanh khoản  của là một vấn đề đáng quan tâm đối với hoạt động của Ngân hàng thương mại.   Chức năng cơ  bản của hệ  thống tài chính là cung cấp thanh khoản, sự   ổn định   của hệ  thống ngân hàng liên quan chặt chẽ  tới khả năng cung cấp thanh khoản   của nó. Vấn đề  an toàn thanh khoản đã xuất hiện rất nhiều lần trong các cuộc  
  17. 2 khủng hoảng tài chính trong lịch sử. Vào những năm 1970 các NHTM nước ngoài  cho các nước kém phát triển (LDCs) vay hàng trăm tỷ đola. Vào những năm 1980,  các khoản vay này trở  nên khó thu hồi (khủng hoảng nợ), khiến các ngân hàng   này mất khả năng thanh toán tiền gửi cho khách, từ đó dẫn đến thua lỗ và bị phá   sản. Vào những năm 1990, các hãng chứng khoán gặp nguy khốn bởi sự sụp đổ  của thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán ở Nhật. Các NHTM Nhật   – người tài trợ  cho các hãng chứng khoán, đã không thu được nợ, mất khả  năng  chi trả cho người gửi tiền. Đâu năm 1990, một số quỹ tín dụng ở Việt Nam làm   ăn thua lỗ gây hoang mang cho khách, dẫn đến việc dân rúi tiền hàng loạt tại các  quỹ tín dụng khác, dẫn đến việc sụp đổ  hàng loạt quỹ  tín dụng. Như  vậy, việc   đáp  ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng là một việc vô cùng quan trọng, nó   liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi NHTM nói riêng và cả hệ  thống ngân hàng nói chung Có rất nhiều nghiên cứu, rất nhiều bài báo về  vấn đề  RRTD và an toàn   thanh khoản trong những năm gần đây của các nghiên cứu sinh, các Tiến sĩ,  Thạc sĩ kinh tế  như  luận văn “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP   Công thương Việt Nam” (Nguyễn Tuấn Anh – Khoa Sau Đại học Trường Kinh  tế  Quốc dân, 2012) . Về  an toàn thanh khoản,   có đề  tài nghiên cứu “ Quản trị   rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt   Nam” (Nguyễn Hải Long, Học viện Ngân Hàng, 2017) nghiên cứu nguyên nhân  tác động đến rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông  thôn Việt Nam thông qua mô hình hồi quy.   Tuy nhiên, đa phần các đề  tài nghiên cứu chủ  yếu tập trung phân tích  khía cạnh rủi ro tín dụng và an toàn thanh khoản một cách riêng lẻ, chưa chú ý  đến vấn đề mối quan hệ tác động giữa rủi ro tín dụng đến an toàn thanh khoản   như thế nào. Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa hai vấn đề đó có thể giúp Ngân  hàng có được các giải pháp hiệu quả  xử  lý rủi ro tín dụng nhưng đồng thời  
  18. 3 cũng tác động tích cực đến an toàn thanh khoản của Ngân hàng  Từ các cơ sở đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của rủi ro   tín dụng tới an toàn thanh khoản tại Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Việt   Nam”. Đề tài nghiên cứu nhằm nghiên cứu mối quan hệ tác động giữa rủi ro tín  dụng   và   an  toàn   thanh  khoản  của   Ngân   hàng   trên   thực   tế   hiện   nay  vấn  đề  RRTD và thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Ngân  hàng Agribank) nói riêng và NHTM nói chung đang được chú trọng.  Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra cho bài nghiên cứu của tác giả, đó là “Thực trạng   quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Agribank, điểm mạnh và điểm yếu là gì” cũng  như “Tác động của rủi ro tín dụng tới an toàn thanh khoản tại Ngân hàng Agribank” 2. Mục đích nghiên cứu Đề  tài nghiên cứu nhằm làm rõ những vấn đề  lý luận về  RRTD và mối   quan hệ  giữa RRTD và an toàn thanh khoản của NHTM, p hân tích thực trạng  RRTD tác động tới an toàn thanh khoản tại Agribank thời gian qua và đ ề xuất một số  giải pháp và kiến nghị  nhằm tăng cường quản trị  RRTD để  góp phần bảo đảm  an toàn thanh khoản của Agribank thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ tác động giữa RRTD và an toàn thanh  khoản ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu nghiên cứu sự tác động của RRTD tới mức   độ an toàn thanh khoản trên toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển  nông thôn Việt Nam.  Số liệu sử dụng phân tích trong bài được lấy từ năm 2012 đến năm 2016.  Do đặc tính Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay  là Ngân hàng 100% vốn Nhà nước, vì vậy, các báo cáo tài chính của Ngân hàng 
  19. 4 thường không bắt buộc công bố rộng rãi vào thời điểm cuối năm tài chính. Việc  lấy được số  liệu của Ngân hàng đến năm 2017 là khá khó khăn,vì vậy, số  liệu   được sử dụng trong bài nghiên cứu chỉ dừng ở năm 2016. 4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành được mục tiêu đề ra, chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương  pháp nghiên cứu thường được sử dụng trong nghiên cứu kinh tế: Phương pháp duy   vật biện chứng, duy vật lịch sử, so sánh, thống kê, phân tích logic… 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, thì luận  văn được kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1:  Rủi ro tín dụng và tác động của rủi ro tín dụng tới an toàn   thanh khoản của các Ngân hàng thương mại.. Chương 2: Thực trạng RRTD và những tác động của RRTD tới an toàn  thanh khoản tại Agribank. Chương 3:  Giải pháp quản trị  RRTD nhằm tăng cường an toàn thanh  khoản tại Agribank.
  20. 5 CHƯƠNG 1 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG TỚI AN  TOÀN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  1.1. RỦI RO TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  1.1.1. Khái niệm Hoạt đồng tín dụng là hoạt đông cơ  bản của ngân hàng, đem lại nguồn  thu chủ  yếu cho ngân hàng hiện nay. Tuy nhiên, khi hoạt động tín dụng càng  phát triển thì đi cùng với đó là những rủi ro về tín dụng mà Ngân hàng sẽ phải   đối mặt, có thể gây ảnh hưở ng đến sự phát triển của ngân hàng.  Theo Thông tư  số  02/2013/TT­NHNN quy định về  phân loại tài sản có,  mức trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự  phòng để  xử  lý rủi ro trong  hoạt  động của   tổ   chức  tín  dụng,  chi  nhánh Ngân hàng nướ c   ngoài ,  Rủi  ro   tín dụng trong hoạt động ngân hàng  là “tổn thất có khả  năng xảy ra đối với  nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng n ước ngoài do khách hàng không  thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ  nghĩa vụ  của mình theo cam kết”. Theo Uỷ  ban Basel v ề  giám sát ngân hàng thì rủi ro tín dụng lại  đượ c  hiểu là rủi ro thất thoát tài sản có thể  phát sinh khi một bên đối tác không  thực hiện nghĩa vụ tài chính   hoặc nghĩa vụ  theo hợp đồng đối với một ngân  hàng, bao gồm  cả  việc không thực hiện thanh toán nợ  cho dù đấy là nợ  gốc   hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn Theo Thomas P.Fitch trong cu ốn “Dictionary of banking systems” l ại   đ ị nh nghĩa r ủ i ro tín d ụ ng  là lo ạ i r ủ i ro tín d ụ ng còn đ ượ c hi ể u là r ủ i ro  x ả y ra khi ng ườ i vay không thanh toán đ ượ c nợ  theo th ỏ a thu ận  h ợ p đ ồ ng  d ẫ n   đ ế n   sai   h ẹ n   trong   nghĩa   v ụ   tr ả   n ợ .   (Thomis   P.Fitch,   “Dictionary   of  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2