Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ
lượt xem 6
download
Đề tài luận văn được nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống hóa, cụ thể hóa làm rõ khái niệm và bản chất của NSNN cấp huyện, làm rõ chức năng, vai trò của NSNN cấp huyện trong nền kinh tế thị trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………….. ……/……….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ MAI PHƯƠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG U N NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI – NĂM 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………….. ……/……….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ MAI PHƯƠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG U N NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng M s : 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THỊ HÀ HÀ NỘI – NĂM 2018
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tr n T ịM P n
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của tập thể và cá nhân. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên trường Học viện Hành chính Quốc gia, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tâm của hướng dẫn khoa học TS. ặng Th Hà trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Uỷ ban nhân dân và Hội đồng nhân dân thành phố Việt Trì - t nh hú Thọ, ph ng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt Trì, ph ng thanh tra, ph ng nội v thành phố Việt Trì, ho bạc nhà nước thành phố Việt Trì đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài nà . TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tr n T ịM P n
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giả n ĩ 1 CNH - H H Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa 2 H ND Hội đồng Nhân dân 3 H BT Hội đồng bộ trưởng 4 KT - XH Kinh tế - xã hội 5 NS Ngân sách 6 NSNN Ngân sách Nhà nước 7 KBNN Kho bạc Nhà nước 8 UBND Ủy ban Nhân dân 9 XDCB Xây dựng cơ bản
- DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất (cơ cấu kinh tế) của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ .................................................................................................... 39 Bảng 2.1. Trình độ chuyên môn của cán bộ phụ trách tài chính tại các đơn vị dự toán trên địa bàn thành phố Việt Trì năm 2016 ........................................ 44 Bảng 2.2. Định mức phân bổ chi sự nghiệp giáo dục theo từng vùng với hệ số điều chỉnh ........................................................................................................ 45 Bảng 2.3. Định mức phân bổ sự nghiệp văn hoá thông tin, thể dục thể thao và phát thanh truyền hình .................................................................................... 46 Bảng 2.4. Định mức phân bổ chi quốc phòng................................................. 47 Bảng 2.5. Định mức phân bổ an ninh ............................................................. 47 Bảng 2.6. Định mức phân bổ chi khác ngân sách .......................................... 48 Bảng 2.7: So sánh dự toán chi thường xuyên NSNN đơn vị lập và được giao giai đoạn 2014 - 2016 ..................................................................................... 51 Bảng 2.8: Quyết toán chi ngân sách thành phố Việt Trì giai đoạn 2014 - 2016 ......................................................................................................................... 55 Bảng 2.9: Cơ cấu chi thường xuyên, chi đ u tư trong tổng chi cân đối ngân sách của thành phố Việt Trì giai đoạn 2014 – 2016 ....................................... 57 Bảng 2.10: So sánh các khoản chi thường xuyên ngân sách cấp thành phố giai đoạn 2014 - 2016 so với dự toán HĐND thành phố thông qua ............. 59 Bảng 2.11. Kết quả kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN thành phố Việt Trì giai đoạn 2014 – 2016..................................................................................... 70 Bảng 2.12. Kết quả thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm và thu hồi NSNN giai đoạn năm 2014 – 2016 trên địa bàn thành phố Việt Trì …………………….73 Sơ đồ 1.1. Hệ thống NSNN Việt Nam ................................................................ 9 Sơ đồ 1.2: uy trình thanh toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước ....... 26 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy phòng Tài chính – kế hoạch Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ. .................................................................................................. 42
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ HOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN .................................... 7 1.1. T ng quan ngân sách nhà nước c p hu ện và chi thường xuyên ngân sách nhà nước c p huyện .............................................................................. 7 1.2. Quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước c p hu ện.................. 17 1.3. Kinh nghiệm quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước c p hu ện ở một số đ a phương và bài học c thể áp d ng về quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước đối với thành phố Việt Trì, t nh Phú Thọ. ..................... 33 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG U N NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ ......... 38 2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội thành phố Việt Trì, t nh Phú Thọ .......................................................................... 38 2.2. Thực trạng quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - t nh Phú Thọ ................................................................................ 41 2.3. ánh giá thực trạng quản lý chi thường xu ên NSNN thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ ......................................................................................... 74 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG U N NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ ...................................................................... 84 3.1. nh hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ giai đoạn 2017 - 2020, t m nhìn đến năm 2030 .......................................... 84 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - t nh Phú Thọ ............................................................... 88 3.3. Kiến ngh . .......................................................................................... 104 ẾT LUẬN .................................................................................................. 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 111
- MỞ ĐẦU 1. Tín cấp t ết củ đề tà C thể n i chi thường xu ên c vai tr quan trọng trong nhiệm v chi của Ngân sách nhà nước (NSNN), cũng như giúp cho bộ má nhà nước du trì hoạt động bình thường để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước. Chi thường xu ên là quá trình phân phối, sử d ng nguồn lực tài chính của Nhà nước nhằm trang trải những nhu c u của các cơ quan nhà nước, các t chức chính tr xã hội thuộc khu vực công, qua đ thực hiện nhiệm v quản lý nhà nước trên các l nh vực. Thực hiện tốt nhiệm v chi thường xu ên c n c ý ngh a quan trọng trong việc phân phối và sử d ng c hiệu quả nguồn lực tài chính. Chi thường xu ên hiệu quả và tiết kiệm sẽ tăng tích lũ vốn NSNN, thúc đẩ nền kinh tế phát triển. Theo T ng c c Thống kê, t ng thu ngân sách Nhà nước từ đ u năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 1.104.000 tỷ đồng, bằng 91,1% dự toán năm, trong đ thu nội đ a đạt 871.100 tỷ đồng; thu từ d u thô đạt 43.500 tỷ đồng; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xu t, nhập khẩu đạt 183.800 tỷ đồng. Tu nhiên, t ng chi lại vượt mạnh so với t ng thu. C thể, tính đến thời điểm 15/12/2017, t ng chi ngân sách nhà nước ước tính 1.219.500 tỷ đồng, bằng 87,7% dự toán năm, trong đ chi thường xu ên đạt 862.600 tỷ đồng (chiếm khoảng 71% t ng chi NSNN); chi trả nợ lãi 91.000 tỷ đồng. Riêng chi đ u tư phát triển đạt 259.500 tỷ đồng (chiếm khoảng 21% t ng chi NSNN), trong đ chi đ u tư xâ dựng cơ bản đạt 254.500 tỷ đồng. Chi trả nợ gốc từ đ u năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 147.600 tỷ đồng. Như vậ , NSNN đã thâm h t khoảng 115.500 tỷ đồng năm 2017. Thực trạng nà cho th sự thiếu cân bằng và b t hợp lý của t ng chi khi nguồn lực dành chủ ếu cho ph c v nhu c u ngắn hạn như chi thường 1
- xuyên (khoảng 71% t ng chi NSNN); thì nguồn lực dành cho tăng trưởng dài hạn như đ u tư công sẽ b hạn chế (khoảng 21% t ng chi NSNN). Vì vậ , tăng cường quản lý chi thường xu ên NSNN là một nhiệm v c n thiết của Nhà nước ta, nhằm nâng cao hiệu quả tiền, vốn, tài sản Nhà nước, đồng thời tạo niềm tin của nhân dân trong công cuộc đ i mới đ t nước. Ở Việt Nam, luật ngân sách nhà nước từ khi ban hành và qua các l n sửa đ i, b sung đều thừa nhận ngân sách quận/hu ện/th xã (gọi chung là c p hu ện) là ngân sách (NS) của chính qu ền nhà nước c p hu ện và là một bộ phận c u thành ngân sách nhà nước, là c p ngân sách thực hiện vai tr , chức năng, nhiệm v ở đ a phương theo thẩm quyền được phân c p, đảm bảo cho các chủ trương, đường lối, chính sách của ảng, pháp luật của Nhà nước được triển khai thực hiện trong cuộc sống. Việc t chức, quản lý chi thường xu ên NSNN c p hu ện hiệu quả sẽ g p ph n giảm chi thường xuyên NSNN và tăng chi đ u tư từ đ thúc đẩ nền kinh tế phát triển toàn diện. Việt Trì là thành phố trực thuộc t nh Phú Thọ, là đô th trung tâm các t nh trung du miền núi Bắc Bộ. Với di tích l ch sử ền H ng, Việt Trì đang trở thành điểm đến của nhiều khách du l ch trong và ngoài nước, là thành phố đang phát triển giáo d c, y tế, văn h a, thể d c thể thao, an sinh xã hội, chính vì thế mà nguồn ngân sách dành cho đ u tư phát triển văn h a xã hội cũng như mọi l nh vực càng được quan tâm hơn. ể đảm bảo kinh phí đáp ứng cho các nhu c u hoạt động thường xu ên trên đ a bàn thành phố Việt Trì t nh hú Thọ thì quản lý chi thường xuyên NSNN là một v n đề c p thiết được đặt ra. â cũng là lý do tác giả chọn đề tài: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành ph i t r - t nh h h 2. Tình hình nghiên cứu l ên qu n đến đề tài luận văn Từ trước đến na đã c r t nhiều công trình, đề tài khoa học nghiên cứu về quản lý NSNN nói chung và những v n đề có liên quan. Càng ngày các 2
- công trình, đề tài càng bóc tách từng nội dung, v n đề trong quản lý nhà nước về ngân sách để đi sâu nghiên cứu. Tuy nhiên trên phạm vi cả nước cho đến na các công trình, đề tài đi sâu nghiên cứu về chi thường xuyên ngân sách huyện/thành phố chưa c nhiều, mà chủ yếu được nghiên cứu với tư cách là một nội dung, khía cạnh bao quát hơn như chi ngân sách hu ện hay c thể hơn như chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo d c huyện. Không kể đến các giáo trình, tài liệu tham khảo đang được giảng dạ trong các trường đại học, cao đẳng, trung c p tài chính - kế toán và những công trình khoa học nghiên cứu ở phạm vi rộng về quản lý NSNN nói chung, chúng ta có thể điểm qua một số công trình, đề tài ở nước ta nghiên cứu về quản lý ngân sách có liên quan v n đề chi thường xuyên ngân sách c p huyện/thành phố dưới đâ : - Bài báo “Chi ngân sách nhà nước và một số khuyến nghị chính sách” của TS. Phạm Thái Hà được đăng trên tạp chí Tài chính kỳ II tháng 11/2016. Trong bài đăng TS. hạm Thái Hà đã n i rõ chi NSNN không ch nuôi dưỡng bộ má hành chính nhà nước hoạt động mà còn có tác d ng xây dựng cơ sở hạ t ng kỹ thuật cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Một quốc gia sử d ng quỹ ngân sách nhà nước để chi tiêu hiệu quả sẽ là động lực để đ t nước phát triển. Ngược lại, các quốc gia chi tiêu ngân sách không hợp lý, thiếu hiệu quả sẽ gây ra bội chi ngân sách và áp lực trả nợ cho thế hệ sau. Tuy nhiên, phạm vi v n đề của bài đăng khá rộng, đề cập đến chi ngân sách nhà nước nói chung mà chưa đi sâu vào chi ngân sách nhà nước ở c p huyện/thành phố. - ề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015 và t m nhìn đến năm 2020” năm 2016 của tác giả Tô Thiện Hiền - Luận án Tiến sỹ kinh tế, ại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Tác giả đã làm sáng tỏ lý thuyết về v trí, vai trò của ngân sách đ a phương An Giang và mối quan hệ giữa ngân sách Trung ương và ngân sách đ a phương theo nguyên tắc phát triển kinh tế ngành và lãnh th (khu vực). ồng thời tác giả 3
- đã đề xu t các giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách đ a phương trên các g c độ khác nhau: hân đ nh quản lý thu chi giữa ngân sách Trung ương và ngân sách đ a phương, quan hệ về qu trình ngân sách (lập, ch p hành và quyết toán ngân sách); nâng cao vai trò của chính quyền đ a phương trong tự chủ ngân sách. Tuy nhiên, phạm vi v n đề của bài đăng khá rộng, đề cập đến quản lý ngân sách nhà nước n i chung mà chưa đi sâu vào chi ngân sách nhà nước ở c p huyện/thành phố. - ề tài “Hoàn thiện công tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ” năm 2011 của tác giả Huỳnh Th Cẩm Liên - Luận văn thạc sỹ kinh tế, ại học à Nẵng. ng g p mới của luận văn là đã đánh giá đúng thực ch t vai tr , tình hình quản lý NSNN c p hu ện, g p ph n thúc đẩ quá trình dân chủ h a, thực hiện công khai hoạt động tài chính - ngân sách và đưa ra các giải pháp c thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN c p hu ện. Tu nhiên, đề tài tập trung vào cân đối thu - chi ngân sách hu ện nên chưa đi sâu vào những v n đề c thể trong chi thường xu ên ngân sách c p hu ện/thành phố. - ề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên của NSNN qua kho bạc nhà nước Gia Lai” năm 2012 của tác giả Thân Tùng Lâm - Luận văn thạc sỹ Quản tr kinh doanh, ại học à Nẵng. Qua đề tài tác giả đã làm rõ thêm về công tác kiểm soát chi thường xu ên NSNN, cơ chế quản lý chi thường xu ên NSNN trên đ a bàn c p t nh (t nh Gia Lai). Tu nhiên, vẫn chưa đi vào nghiên cứu về những nội dung c thể của quản lý chi thường xu ên ngân sách c p hu ện/thành phố. - ề tài “ uản lý chi thường xuyên NSNN huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên” năm 2014 của hạm Văn Mừng - Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Qua đề tài tác giả đã làm rõ thêm về quản lý chi thường xu ên NSNN, cơ chế quản lý chi NSNN trên đ a bàn c p hu ện (hu ện Tiên Lữ). Trước những kh khăn trong thực hiện thu, chi NSNN như nguồn thu 4
- trong hoạt động sản xu t kinh doanh, nguồn tận thu, dưỡng thu đều kh c thể khai thác thêm để b đắp thiếu h t ngân sách ... thì bên cạnh việc rà soát giao nhiệm v tiết kiệm chi thường xu ên tới từng đơn v dự toán, hu ện Tiên Lữ đã triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tập trung triệt để các nguồn thu trên đ a bàn vào NSNN để từ đ đảm bảo cho các khoản chi trên đ a bàn hu ện. Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh trong quản lý NSNN n i chung và ngân sách c p hu ện n i riêng, đã đưa ra thực trạng và giải pháp quan trọng trong thời gian tới. Tu nhiên, mỗi đ a phương c những điều kiện đặc điểm khác nhau, nên thực trạng quản lý NSNN cũng khác nhau vì vậ c n những giải pháp ph hợp với điều kiện thực tế của từng đ a phương, trong đ c thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ. iều đ cho th việc nghiên cứu đề tài nà là v n đề mới đang đặt ra, là v n đề kh khăn, đ i hỏi phải nghiên cứu những điều kiện đặc th của thành phố Việt Trì để quản lý chi thường xu ên ngân sách c hiệu quả hơn. 3. Mục đíc và n ệm vụ củ luận văn: c ch Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ. hi m v - Hệ thống h a cơ sở khoa học về quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước c p hu ện. - Phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ. - ề xu t các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ. 4. Đ t ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: Đ i tượng nghiên cứu: ối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước. 5
- Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Thành phố Việt Trì - t nh hú Thọ. - Thời gian nghiên cứu: Số liệu trong nghiên cứu quản lý chi thường xuyên NSNN thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ từ năm 2014 đến 2016, đề xu t các giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN thành phố Việt Trì đến năm 2030. 5. P n p áp luận và p n p áp n ên cứu của luận văn: hương pháp luận: hương pháp du vật biện chứng, duy vật l ch sử. hương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử d ng trong luận văn bao gồm các phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thống kê, phương pháp phân tích, t ng hợp, so sánh, đối chiếu,... 6. Ý n ĩ lý luận và thực tiễn của luận văn: ngh lý luận c tài ề tài được nghiên cứu sẽ g p ph n hệ thống hóa, c thể hóa làm rõ khái niệm và bản ch t của NSNN c p hu ện, làm rõ chức năng, vai tr của NSNN c p hu ện trong nền kinh tế th trường. ngh th c ti n c tài ết quả nghiên cứu của đề tài sẽ g p ph n hoàn thiện quản lý chi thường xu ên NSNN trên đ a bàn thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ. Những giải pháp được đưa ra sẽ c tác d ng thiết thực trong việc quản lý chi thường xu ên NSNN trên đ a bàn thành phố Việt Trì. 7. Kết cấu luận văn: Luận văn ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, danh m c các ký hiệu, chữ viết tắt, danh m c bảng biểu, danh m c bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ, lời mở đ u, luận văn được chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước c p hu ện. Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - t nh hú Thọ. Chương 3: nh hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - t nh hú Thọ. 6
- CHƯƠNG I CƠ SỞ HOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1. T n qu n n ân sác n à n ớc cấp u ện và c t ờng xuyên ngân sác n à n ớc cấp huyện. 111 gân sách nhà nước cấp huy n. 1.1.1.1. hái niệm ngân sách nhà nước cấp huyện. Theo iều 1 của Luật NSNN năm 2002, khái niệm luật NSNN được trình bà như sau “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” [17, iều 1]. Trên cơ sở kế thừa và phát huy những ưu điểm, khắc ph c những tồn tại của Luật NSNN năm 2002, Luật NSNN năm 2015 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015, có hiệu lực thi hành từ năm Ngân sách 2017. â là một đạo luật quan trọng trong hệ thống luật pháp về tài chính của nước ta. Theo m c 14 iều 4 luật NSNN năm 2015 đ nh ngh a NSNN:“Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” [16, iều 4]. Khái niệm NSNN trong luật NSNN năm 2015 đã b sung được hai điểm mới so với khái niệm NSNN trong luật NSNN 2002 đ là: toàn bộ các khoản thu, chi phải được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nh t đ nh. iều nà c ý ngh a quan trọng trong quản lý ngân sách đ a 7
- phương và t t cả nguồn thu, nhiệm v chi đều phải ghi vào dự toán, nếu không ghi sẽ không thu và t t nhiên sẽ không được chi. Hệ thống NSNN là t ng thể ngân sách của các c p chính qu ền nhà nước. T chức hệ thống ngân sách ch u tác động bởi nhiều ếu tố mà trước hết đ là chế độ xã hội của một nhà nước và phân chia lãnh th hành chính. Thông thường ở các nước hệ thống ngân sách được t chức ph hợp với hệ thống hành chính. Ở nước ta theo iều 14 luật NSNN 2015 “Hệ thống NSNN bao gồm Ngân sách trung ương và Ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương” [16, iều 14]. Trong đ , theo m c 15 iều 4 luật NSNN 2015 “Ngân sách trung ương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp trung ương” [16, iều 4]. Theo m c 13 iều 4 luật NSNN 2015 “Ngân sách địa phương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương” [16, iều 4]. Ngân sách đ a phương gồm ngân sách của các c p chính quyền đ a phương, trong đ [3, iều 6]: Ngân sách t nh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách t nh) bao gồm ngân sách c p t nh và ngân sách của các hu ện, quận, th xã, thành phố thuộc t nh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; Ngân sách huyện, quận, th xã, thành phố thuộc t nh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách huyện) bao gồm ngân sách c p hu ện và ngân sách của các xã, phường, th tr n; Ngân sách các xã, phường, th tr n (gọi chung là ngân sách c p xã). 8
- Hệ thống ngân sách Nhà nước hiện hành của Việt Nam được mô tả theo sơ đồ 1.1 dưới đâ : HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NGÂN SÁCH TỈNH, THÀNH PHỐ THUỘC TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH QUẬN, HUYỆN NGÂN SÁCH Ã, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Sơ ồ 1.1. H th ng NSNN Vi t Nam Ngân sách huyện là kế hoạch tài chính cơ bản của huyện để xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở huyện [2, tr1]. Ngân sách huyện là một bộ phận c u thành của ngân sách t nh. C n phân biệt rõ ngân sách huyện và ngân sách c p huyện. Ngân sách huyện bao gồm ngân sách c p huyện và ngân sách c p xã. Trong đ , ngân sách c p huyện là các khoản thu ngân sách nhà nước phân c p cho c p hu ện hưởng, thu b sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách c p hu ện và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm v chi của c p hu ện. 9
- 1.1.1.2. Đặc điểm của ngân sách nhà nước cấp huyện Là một bộ phận của NSNN, Ngân sách c p huyện vừa mang những đặc điểm chung của NSNN, vừa có những đặc điểm riêng, thể hiện chức năng, nhiệm v quản lý tài chính Nhà nước c p huyện. Đặc điểm chung: - Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với qu ền lực kinh tế - chính tr của nhà nước và việc thực hiện các chức năng của nhà nước, được nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nh t đ nh; - Hoạt động ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối lại các nguồn tài chính, n thể hiện ở hai l nh vực thu và chi của nhà nước; - Ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựng những lợi ích chung, lợi ích công cộng; - NSNN cũng c những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác. Nét khác biệt của NSNN với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, n được chia thành nhiều quỹ nhỏ c tác d ng riêng, sau đ mới được chi d ng cho những m c đích đã đ nh; - Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo ngu ên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ ếu. Đặc điểm riêng: - Là một quỹ tiền tệ của Nhà Nước, của cơ quan chính qu ền c p huyện, được Nhà nước sử d ng để duy trì sự tồn tại của bộ má nhà nước huyện và để thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội (KT - XH) của mình; - Các hoạt động của NSNN c p huyện được tiến hành trên cơ sở những luật lệ nh t đ nh; - Nguồn thu và nhiệm v chi của NSNN c p huyện mang tính ch t pháp lý, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm v KT - XH của Nhà nước; - Quan hệ lợi ích phát sinh trong quá trình thu chi NS c p huyện là quan hệ giữa lợi ích chung của một bên đại diện là chính quyền c p huyện với một bên là các chủ thể kinh tế khác trong xã hội; 10
- - Ngân sách Nhà nước c p huyện vừa là một c p Ngân sách, vừa là một đơn v dự toán trung gian, vừa trực thuộc Ngân sách t nh vừa có Ngân sách c p xã trực thuộc. ặc điểm riêng này có ảnh hưởng và chi phối đến quá trình t chức lập, ch p hành, kế toán và quyết toán ngân sách; - hông c bội chi ngân sách c p hu ện; - NS c p hu ện không c nhiệm v chi cho nghiên cứu khoa học. 1.1.1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước cấp huyện. Vai trò của NSNN c p huyện, cũng như t t cả các c p NSNN, đều không thể tách rời vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện chức năng về an ninh, quốc ph ng, thúc đẩy phát triển, n đ nh kinh tế, khắc ph c những khiếm khuyết th trường, công bằng xã hội và bảo về môi trường. - NSNN c p huyện đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động của bộ máy chính quyền c p huyện. Có thể nói tình hình ngân sách c p huyện tốt hay x u có liên quan trực tiếp đến đời sống vật ch t, tinh th n của người dân trong huyện. Do đ , NSNN c p huyện đ ng vai tr to lớn trong phát huy chức năng, nhiệm v , vai trò của chính quyền c p huyện. - Ngân sách c p huyện đ ng vai tr quan trọng trong việc xây dựng kết c u hạ t ng, thực hiện các m c tiêu chính tr - xã hội của huyện. Kết c u hạ t ng kinh tế là một yếu tố r t quan trọng trong việc phát triển kinh tế của t nh, huyện, thành phố cũng như của đ t nước nói chung. Kết c u hạ t ng kinh tế phát triển giúp giao lưu hàng h a, đẩy mạnh sản xu t phát triển từ đ nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế huyện. Ngân sách c p huyện là nguồn chi chủ yếu cho các công trình giao thông, công trình điện, nước đến từng hộ dân giúp đáp ứng nhu c u c p bách trước mắt cũng như lâu dài cho huyện. - Cũng như các c p ngân sách khác, ngân sách c p huyện còn thực hiện chức năng đảm bảo an ninh trật tự, quốc phòng, chính tr , văn h a, xã hội. 11
- Thực hiện vai trò này ngân sách c p huyện trở thành công c nhằm bảo vệ ý chí của Nhà nước, tạo điều kiện an toàn để huyện phát triển về mọi mặt. - Ngân sách c p huyện góp ph n khắc ph c khiếm khuyết th trường, đảm bảo công bằng xã hội, gìn giữ môi trường. Ngân sách c p huyện c n đ ng vai tr quan trọng, tích cực trong việc tạo cơ sở trường lớp cho trẻ em và nhân dân học tập, xây dựng các cơ sở y tế, các công trình văn h a, nơi vui chơi giải trí, sân bãi luyện tập thể d c thể thao, góp ph n nâng cao trình độ cũng như tăng cường ch t lượng cuộc sống cho nhân dân trên đ a bàn huyện. Tuy nguồn NS còn hạn hẹp nhưng ngân sách c p huyện có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội, x a đ i giảm nghèo, chăm lo cho người nghèo và gia đình c công với đ t nước, có sự quan tâm, giúp đỡ k p thời nhằm động viên nhân dân yên tâm sản xu t, công tác. 1.1.1.4.Phân cấp quản lý NSNN. Khái niệm phân cấp quản lý NSNN: Phân c p quản lý ngân sách nhà nước là việc phân đ nh phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của các c p chính quyền nhà nước từ trung ương tới đ a phương trong quá trình t chức tạo lập và sử d ng ngân sách nhà nước ph c v cho việc thực thi chức năng nhiệm v của nhà nước. Phân c p quản lý ngân sách nhà nước ch xảy ra khi ở đ c nhiều c p ngân sách, phân c p ngân sách thể hiện mối quan hệ giữa các c p chính quyền đ a phương. Nội dung phân cấp quản lý NSNN: Một là, phân c p về qu ền lực. hân c p ban hành chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, đ nh mức. Trong quản lý ngân sách nhà nước, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, đ nh mức c vai tr và v trí hết sức quan trọng. không ch là một trong những căn cứ quan trọng để xâ dựng dự toán, phân b ngân sách và kiểm soát chi 12
- tiêu, mà c n là một trong những tiêu chuẩn đánh giá ch t lượng quản lý và điều hành ngân sách của các c p chính qu ền. Thông qua việc phân c p nhằm làm rõ v n đề cơ quan nhà nước nào c thẩm qu ền ban hành ra các chế độ, chính sách, đ nh mức, tiêu chuẩn, phạm vi, mức độ của mỗi c p chính qu ền. Cơ sở pháp lý nà được xâ dựng dựa trên hiến pháp hoặc các đạo luật t chức hành chính, từ đ đ nh ra hành lang pháp lý cho việc chu ển giao các thẩm qu ền gắn với các trách nhiệm tương ứng với qu ền lực đã được phân c p, đảm bảo tính n đ nh, tính pháp lý, không gâ sự rối loạn trong quản lý ngân sách nhà nước. Hội đồng nhân dân c p thành phố qu ết đ nh một số chế độ thu phí gắn với quản lý đ t đai, tài ngu ên thiên nhiên, gắn với chức năng quản lý hành chính nhà nước của chính qu ền đ a phương và các khoản đ ng g p của nhân dân theo qu đ nh của pháp luật; việc hu động vốn để đ u tư xâ dựng kết c u hạ t ng thuộc phạm vi ngân sách c p thành phố. ược qu ết đ nh chế độ chi ngân sách ph hợp với đặc điểm thực tế ở đ a phương. Riêng chế độ chi c tính ch t tiền lương, tiền công, ph c p, trước khi qu ết đ nh phải c ý kiến của các Bộ quản lý ngành, l nh vực. Hai là, phân c p về vật ch t, tức là phân c p về nguồn thu và nhiệm v chi C thể n i đâ luôn là v n đề phức tạp nh t, kh khăn nh t, gâ nhiều b t đồng nh t trong quá trình xâ dựng và triển khai các đề án phân c p quản lý ngân sách. Sự kh khăn nà bắt nguồn từ sự phát triển không đồng đều giữa các đ a phương, sự khác biệt về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giữa các v ng miền trong cả nước. Ngân sách trung ương hưởng các khoản thu tập trung quan trọng không gắn trực tiếp với công tác quản lý của đ a phương như: Thuế xu t khẩu, thuế nhập khẩu, thu từ d u thô…hoặc không đủ căn cứ chính xác để phân chia như: thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn v hạch toán toàn ngành, đồng 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thƣơng - Chi nhánh thành phố Huế
26 p | 423 | 55
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Chất lượng dịch vụ ngân hàng số dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
102 p | 112 | 31
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng VPBank- chi nhánh Trần Hưng Đạo
101 p | 79 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng II
106 p | 27 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
101 p | 71 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính của những doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu niêm yết tại Việt Nam
131 p | 28 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu quả hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội
80 p | 146 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Cơ chế tự chủ tài chính tại Văn phòng Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh
121 p | 64 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
114 p | 23 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
105 p | 18 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu ứng củа chính sách miễn giảm phí lên dịch vụ thаnh toán cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nаm - Chi nhánh Sở giаo dịch
114 p | 23 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của hành vi đám đông lên thị trường chứng khoán Việt Nam
85 p | 22 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Lạt
96 p | 16 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý Tài sản
113 p | 83 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng Thương mại niêm yết tại Việt Nam
98 p | 11 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội
115 p | 54 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của cạnh tranh và tập trung ngành đến ổn định ngân hàng nghiên cứu tại Việt Nam
118 p | 13 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
85 p | 59 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn