Luận văn: Yếu tố tác động lên cầu lao động và dự báo nhu cầu lao động từ năm 2010
lượt xem 55
download
Dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội có vai trò quan trọng đối với việc soạn thảo các chiến lược, các quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Việc dự báo được các chỉ tiêu này trong tương lai càng đáng tin cậy bao nhiêu thì việc lập các chiến lược dài hạn, các quy hoạch, các kế hoạch, các chương trình càng phù hợp với thực tế bấy nhiêu; điều này đến lượt nó lại có tác động tích cực, nó kích thích các cá nhân, các tổ chức, các doanh...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Yếu tố tác động lên cầu lao động và dự báo nhu cầu lao động từ năm 2010
- Luận văn Yếu tố tác động lên cầu lao động và dự báo nhu cầu lao động từ năm 2010 1
- A. LỜI MỞ ĐẦU Dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội có vai trò quan trọng đối với việc soạn thảo các chiến lược, các quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Việc dự báo được các chỉ tiêu này trong tương lai càng đáng tin cậy bao nhiêu thì việc lập các chiến lược dài h ạn, các quy hoạch, các kế hoạch, các chương trình càng phù hợp với thực tế bấy nhiêu; điều này đến lượt nó lại có tác động tích cực, nó kích thích các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp trong nền kinh tế hoạt động hiệu quả. Hơn th ế nữa, các đối tác nước ngoài, các công ty nước ngo ài còn lấy chúng làm cơ sở để nhận định về kinh tế xã hội nước ta từ đó đ ưa ra những kế hoạch đầu tư một cách khôn ngoan. Ngoài ra điều này còn góp phần làm minh b ạch hơn môi trường kinh doanh trong nư ớc. Đánh giá các yếu tố tác động lên cầu lao động và d ự báo nhu cầu lao động từ năm 2010 giúp chúng ta biết được số lao động sẽ có việc làm trong tương lai, số thất nghiệp, đây là một cơ sở để nhà nước đề ra chính sách giải quyết việc làm phù h ợp. B. NỘI DUNG 2
- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT VỀ LAO ĐỘNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG 1.1 Nguồn lao động 1.1.1 Khái niệm Nguồn lao động là b ộ ph ận dân số trong độ tuổi lao động theo quy đ ịnh củ a pháp luật có khả năng lao động,có nguyện vọ ng tham gia lao động và những người trên độ tuổ i lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quố c dân . 1.1.2 Đặ c điểm a . Về mặt chất lượng của nguồn nhân lực: chất lượng nguồ n nhân lự c là trạng thái nhất định của ngu ồn nhân lực, th ể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản ch ất bên trong của nguồn nhân lự c. Ch ất lượng nguồn nhân lực là chỉ tiêu ph ản ánh trình độ phát triển kinh tế và đời sống của ngư ời dân trong một xã hộ i nh ất đ ịnh. Chất lượng nguồn nhân lực được thể h iện thông qua một h ệ thống các chỉ tiêu, trong đó có các ch ỉ tiêu chủ yếu sau: - Chỉ tiêu biểu hiên trạng thái sứ c khỏe của nguồn nhân lực: Sứ c khỏe là trang thái tho ải mái về thể ch ất cũng như tinh thần của con người, và được biểu hiện thông qua nhiều chuẩn mực đo lường về chiều cao, cân nặng, các giác quan n ội khoa,ngo ại khoa…ngoài ra người ta còn sử dụng các ch ỉ tiêu như tỷ lệ sinh, ch ết, tỷ lệ tử vong của trẻ em, tỷ lệ thấp cân trẻ sơ sinh, tuổi thọ trung bình,cơ cấu giới, cơ cấu tuổi, mức GDP/đầu người… - Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa củ a nguồn nhân lự c: Chỉ tiêu này được đo lường thông qua các ch ỉ tiêu như số lượng và tỷ lệ b iết chữ, số lượng và tỷ lệ ngư ời qua các cấp họ c như tiểu học, phổ thông cơ sở,trung học phổ thông, cao đ ẳng, đại học, trên đại học… - Trình độ văn hóa củ a nguồn nhân lự c: Đây là chỉ tiêu h ết sức quan trọng ph ản ánh ch ất lượng nguồn nhân lự c và có tác động m ạnh m ẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trình độ văn hóa cao tạo kh ả n ăng tiếp thu và vận dụng mộ t cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học k ỹ thuật vào thực tiễn. - Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực: Trình độ chuyên môn kỹ thu ật là trạng thái hiểu biết, kh ả n ăng thực hành về mộ t chuyên môn ngh ề nghiệp nào đó. Có thể phân làm hai loại: lao động đã qua đào tạo và 3
- lao động chưa qua đào tạo. Về cơ cấu lao động đư ợc đào tạo có: cấp đào tạo (sơ cấp,trung cấp, cao cấp), công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn, trình độ đ ào tạo(cơ cấu b ậc thợ, cơ cấu ngành nghề…) Thông qua chỉ tiêu trình độ chuyên môn k ỹ thuật của nguồn nhân lực cho thấy năng lực sản xuất của con người trong ngành, trong mộ t quốc gia, kh ả năng sử dụng khoa học hiện đại vào sản xuất. b. Về mặt số lượng : nguồn nhân lực được đo thông qua ch ỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số. Quy mô và tố c độ tăng dân số càng lớn thì quy mô và tố c độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngư ợc lại. Tuy nhiên tác động củ a nó phải sau một khoảng thời gian nhất đ ịnh mới có biểu hiên rõ vì con người phải phát triển đ ến một mức độ nh ất định mới trở thành người có sức lao động, có kh ả n ăng lao động. 1.1.3 Phân loạ i nguồn nhân lực Căn cứ nguồn gốc hình thành người ta chia ra 3 loại: - Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số - Nguồn nhân lực tham gia ho ạt động kinh tế - Nguồn nhân lực dự trữ Căn cứ vai trò của từng bộ phân nguồn nhân lực: - Nguồn lao động chính - Nguồn lao động phụ - Nguồn lao động bổ sung 1.1.4 Vai trò của nguồn lao động Nguồn lao động cung cấp sức lao động cho nền kinh tế, cùng với các đ ầu vào khác tạo ra sản phẩm cho nền kinh tế. Nguồn lao động còn giúp cho ta học tập và tiếp thu khoa học công ngh ệ, kỹ năng quản lý của người nước ngoài, là nhân tố thu hút đầu tư từ bên ngoài. 1.2 Cầu lao động 1.2.1 Khái niệm Theo giáo trình kinh tế nguồn nhân lự c: cầu lao động là lượng lao động mà người thuê có thể thuê ở mỗ i mứ c giá có thể ch ấp nhận được. Vấn đề cầu lao động rất gần gũi với vấn đề việc làm và người có việc làm, bởi mộ t cách đơn giản nhất đ ể dự báo cầu lao động là dựa vào con số n gười có việc làm trong các năm trước. Theo Bộ luật nước Cộng hòa xã hội chủ n ghĩa Việt Nam, việc làm là “ mọ i hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm”. Người có việc là những người từ đủ 15 tuổ i trở lên thuộ c lực lượng lao động gồm: - Nh ững người làm các công việc được trả công dưới dạng hiện vật hoặc bằng tiền để đổ i công. - Nh ững người tự làm công việc để thu lợi nhuận hoặc thu nhập cho bản thân và gia 4
- đình. Nh ững người làm các công việc sản xu ất, kinh doanh, d ịch vụ trong gia đ ình mình - nhưng không hưởng tiền lương, tiền công. Cầu về lao động khác với lượng cầu vê lao động, cầu về lao động mô tả toàn bộ h ành vi của ngư ời mua có th ể m ua được hàng hóa sức lao động ở mỗ i mứ c giá ho ặc ở tất cả các mức giá có thể đặt ra. Ở mỗi mức giá có một lượng cầu nh ất đ ịnh. Cầu lao động có thể được xác định thông qua số n gười có việc làm. Người có việc làm là nhữ ng người trong thời gian quan sát đang có việc trong các cơ sở sản xu ất, kinh doanh, dịch vụ được nh ận tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật hoặc làm các công việc sản xuất, kinh doanh cá thể, hộ gia đình ho ặc đã có công việc làm nhưng đang trong thời gian tạm nghỉ việc và sẽ tiếp tục trở lại sau thời gian tạm nghỉ. Cầu lao động là cầu dẫn suất bởi lẽ nó đư ợc suy ra từ cầu về sản lượng mà lao động được dùng để sản xu ất ra. Cầu về lao động phụ thuộc vào sản phẩm giá trị biên của lao động (MPVL). MPVL lại phụ thuộc vào các yếu tố khác như tài nguyên, vốn, kỹ thuật. Trong điều kiện kinh tế Việt Nam, cầu về lao động được xác đ ịnh ở mức giá cả thấp. 1.2.2 Phân loại cầu lao động Theo trình độ lao động: lao động có trình độ kỹ thuật cao, lao động lành nghề, lao - động phổ thông Theo ngành nghề: lao động trong khu vực nông lâm ngư nghiệp, lao đ ộng trong - khu vự c công nghiệp, lao động trong ngành d ịch vụ. Theo thành ph ần kinh tế: lao độ ng trong khu vực quốc doanh, lao động trong khu - vực kinh tế tư nhân, lao động trong khu vực kinh tế hộ gia đình, lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ , lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. 1.2.3 Các nhân tố tác động đến cầu về lao động a . Tăng trưởng kinh tế Khái niệm tăng trưởng kinh tế: - Một trong những mục tiêu quan trọng nhất mà mọi quốc gia trên thế giới đều theo đuổi là duy trì m ức tăng trưởng kinh tế thích hợp. Nhận thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế và sử dụng có hiệu quả những kinh nghiệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng. Các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, tăng trưởng kinh tế trước hết là một vấn đề kinh tế, song nó còn mang tính chính trị, xã hội sâu 5
- sắc. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng thực tế được tính cho toàn bộ nền kinh tế (của một quốc gia, một vùng hay một ngành) trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Tăng trưởng kinh tế có thể biểu thị bằng số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) hoặc số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng). Trong phân tích kinh tế, để phản ánh mức độ mở rộng quy mô của nền kinh tế, khái niệm tốc độ tăng trưởng kinh tế thường được dùng. Đây là t ỷ lệ phần trăm giữa sản lượng tăng th êm của thời kỳ nghiên cứu so với mức sản lượng của thời kỳ trước đó hoặc thời kỳ gốc. Các thư ớc đo tăng trưởng kinh tế: - Đứ ng trên góc độ toàn n ền kinh tế, thu nh ập hay sản lượng thường được thể hiện dưới dạng giá trị: có thể là tổng giá trị thu nh ập (sản lượng), ho ặc có th ể là thu nh ập (sản lượng) bình quân trên đ ầu ngư ời. Các chỉ tiêu giá trị ph ản ánh tăng trưởng theo h ệ thống tài kho ản quố c gia (SNA) bao gồ m: tổng giá trị sản xuất (GO); tổng sản phẩm quốc nộ i (GDP); tổng thu nhập quố c dân (GNI); thu nh ập quốc dân (NI); tổng thu nhập được quyền chi (GDI); trong đó chỉ tiêu GDP thường là ch ỉ tiêu quan trọng nhất và được sử dụng phổ biến nhất. + Tổng giá trị sản xu ất (GO): Tổng giá trị sản xuất là tổng giá trị sản ph ẩm vật ch ất và dịch vụ được tạo nên trên ph ạm vi lãnh thổ của mộ t quốc gia trong một thời k ỳ nhất định. + Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP): Tổng sản phẩm quốc n ội đo lường tổng giá trị củ a các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của mộ t quố c gia trong một thời kỳ n hất định (thường là một năm). GDP có th ể có nhiều cách tính khác nhau dưới các góc độ : sản xuất, tiêu dùng và phân phố i. + Tổng thu nhập quố c dân (GNI): GNI về nộ i dung thì GNP và GNI là như nhau. Tuy nhiên GNI tiếp cận dưới góc độ từ thu nh ập chứ không ph ải dưới góc độ sản phẩm sản xu ất như GNP. + Thu nhập bình quân đ ầu người: Để đánh giá xác thực hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế của mộ t quố c gia dưới góc độ mức sống dân cư, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu bình quân đầu người, chẳng hạn như GDP bình quân đầu người (hay GNI bình quân đầu người). Khi đó, tốc độ tăng trưởng lại 6
- phụ thu ộc hai yếu tố : tốc độ tăng trưởng thu nhập (sản lượng) và tốc độ tăng trưởng dân số . b . Đầu tư Khái niệm đ ầu tư: - Đầu tư là sự gia tăng thêm vốn/tư bản vào sản xuất hay nền kinh tế nh ằm tăng năng lực sản xuất và được huy động dư ới dạng vật ch ất là tiền và h iện vật như máy móc, thiết b ị, nhà xưởng, ... Cũng nh ư lao động, đầu tư là mộ t trong các nhân tố đ ầu vào cơ b ản, không thể thiếu được trong sản xuất nói riêng hay trong ho ạt động kinh tế nói chung, thiếu đầu tư sản xu ất không phát triển, số lao động có việc làm không tăng, kinh tế cả nước vì thế mà trì trệ. Ngược lại, đ ầu tư càng lớn thì khả năng sản lượng được tạo ra từ sản xu ất tăng lên theo qui luật lợi tức biên, kèm theo đó là số lao động có việc làm gia tăng, thu nhập từ nền kinh tế do đó cũng tăng lên. Đầu tư, do vậy, là đ ộng lực chính cho tăng trư ởng kinh tế. Quá trình hình thành vố n đ ầu tư: - Vốn đầu tư được hình thành từ việc tích lũy, tiết kiệm, nói cách khác, để có được vốn đầu tư thì phải hy sinh tiêu dùng cho tương lai. Tiết kiệm được nhiều thì kh ả năng đầu tư càng lớn. Thế nhưng, tiết kiệm lớn đến đâu tùy thuộc vào chính sách chi tiêu của các hộ gia đình, các doanh nghiệp và chính phủ hoặc tùy thuộc vào thu nh ập của nền kinh tế. Đối với các nước đang phát triển vốn đầu tư luôn trong tình trạng khan hiếm. Chính sách mở cửa và hội nhập đã giúp các nước có cơ hội huy động vốn từ nước ngoài dưới nhiều hình thức (vốn FDI, vốn viện trợ ODA và vốn vay thương m ại)1, tạo điều kiện cho kinh tế trong nư ớc tăng trưởng cao h ơn. c. Năng suất và thu nhập của lao động Công việc mà người lao động dùng sức lao động củ a mình tạo ra sản ph ẩm có giá trị cho nền kinh tế và không bị luật pháp ngăn cấm thì được gọi là việc làm. Về thực chất, nói đến việc làm chính là nói đến ngư ời lao động có việc làm. Vấn đề là kinh tế phát triển ra sao đ ể thu hút được nhiều người có việc làm, cải thiện thu nhập và giảm nguy cơ nghèo đói. Mặt khác, như chúng ta đ ều biết, mỗi người sinh ra đ ã khác nhau về sức khỏe, vị thế, kiến thức hiểu biết, trình độ kỹ năng, tính kỷ luật lao động, ... do đó trong lao động năng lự c sản xuất củ a mỗi người cũng sẽ khác nhau. Điều đặc biệt là ở chỗ người lao động trước h ết là con người, ở họ có tư duy và hành động theo lý trí, có cân nh ắc, sáng tạo ch ứ không hoàn toàn theo bản năng và cũng không phải là cái máy th ụ động. Những 7
- tiềm năng tư duy và sáng tạo này được gọ i là vốn con người, nó là nguồn tài sản vô giá củ a mỗi quố c gia, nếu biết nuôi dưỡng và đào tạo đúng thì vốn con người sẽ là chìa khóa củ a sự phát triển. Bởi mọi thứ do con người tạo nên, vốn con người là nhân tố có vai trò quyết đ ịnh chất và lượng thành qu ả hoạt đ ộng kinh tế. Sẽ là người thành công n ếu biết khai thác, sử dụng nguồn vốn tiềm năng này. Các nhân tố sản xuất như máy móc, thiết b ị, nguyên vật liệu và công nghệ sản xuất có phát huy tố i đa hiệu qu ả hay không tùy thuộc vào các tiềm năng này (gọ i là chất lượng) của người lao động. Chất lượng lao động hay nguồn nhân lực càng cao thì khả năng phát triển kinh tế càng lớn. Việc sử dụng lao động củ a các quốc gia khác nhau sẽ dẫn đ ến những thay đ ổi tăng trưởng kinh tế. Trong một thời gian nh ất định (ngày, tháng hoặc năm) m ỗi lao động tùy thuộc vào năng lực mà tạo ra một sản lượng nhất định gọi là năng suất lao động cá nhân. Tổng hợp sản lượng hay thu nh ập củ a cả n ước tính bình quân chung cho một lao động gọi là năng suất lao động bình quân hay n ăng suất lao động xã hội. Thu nhập của người lao động gắn với kết quả lao động mà họ tạo ra, do đó, năng suất lao động càng lớn thì thu nhập của ngư ời lao động càng lớn, đồng thời tăng trưởng kinh tế gia tăng. d . Tiến bộ khoa họ c công nghệ - Đố i với lao động có trình độ: tác động cùng chiều. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thu ật vào sản xuất, năng su ất lao động tăng, chi phí lao động giảm, tăng lợi nhu ận, tăng tích lũy, là tiền đề cho việc m ở rộng sản xuất và tăng cầu lao động. Đối với lao động phổ thông: tác động ngư ợc chiều. - Áp dụng tiến bộ KH-KT vào sản xuất làm tăng NSLĐ. Khi NSLĐ tăng lên sẽ tiết kiệm lao động, giảm cầu lao động, làm tăng thất nghiệp. Ở các nước tiên tiến, người ta thường sử dụng máy móc công ngh ệ sử dụng nhiều vốn, ít lao động. Ngoài các yếu tố chính nói trên còn một số nhân tố khác như: cơ cấu các ngành kinh tế, tỷ trọ ng công nghiêp – nông nghiệp – dịch vụ. Trình độ phát triển càng cao thì cầu về nhân lực có chất lượng cao tăng lên, số chỗ việc làm cũng tăng lên trong các ngành công nghiệp,d ịch vụ và giảm trong ngành nông nghiệp. Sự mở cửa nền kinh tế: sẽ thu hút vốn , k ỹ thuật công nghệ, đa dang hóa sản ph ẩm trong nước, làm tăng việc làm. Mở cửa cũng mở rộng th ị trường làm tăng cầu về sản phẩm làm tăng việc làm. 8
- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CẦU LAO ĐỘNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 2.1 Thị trường lao động năm 1986 – 1995 2.1.1 Đặc điểm : Một số nội dung đổi m ới của nhà nước thời k ỳ này đã có tác động đến lao động việc làm của nước ta: - Phát triển n ền kinh tế th ị trường hàng hóa. - Tổ chức lại nền kinh tế, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. - Mở cửa nền kinh tế với bên ngoài. - Thực hiện Nghị quyết 10 về khoán hộ trong nông nghiệp. Điều này đã kích thích ngư ời nông dân làm việc chăm chỉ hơn, nâng cao hiệu quả, năng suất lao động, giảm bao cấp tương đố i về mặt tài chính đố i với các khu vự c quốc doanh và hợp tác xã. - Quyết đ ịnh 111 về giảm biên chế trong quân đội và trong các cơ quan hành chính sự nghiệp. - Quyết định 176 về giảm biên chế trong các xí nghiệp quốc doanh. - Các định hướng mới trong các chính sách kinh tế như: thành lập doanh nghiệp gia đình và sự phát triển của khu vự c kinh tế tư nhân, kinh tế ngoài quốc doanh đã tồn tại từ trước 1986, đ ến nay được làm rõ thêm và được phép hoat động. + Tác động của việc phát triển n ền kinh tế thị trường tạo điều kiện cho ngành thương mại dịch vụ phát triển, tạo thêm việc làm mới. Từ n ăm 1993, tỷ lệ lao động trong khu vự c thương mại tăng lên song song là tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm xuống. + Tác động của giảm biên chế trong khu vực quốc doanh đối với việc làm: Nếu như trước năm 1970, khu vực kinh tế nhà nước chiếm trên 50 % lao động thì sau đ ổi m ới đã bắt đầu suy giảm, đ ạt mức thấp nh ất vào năm 1991. Tuy n hiên từ 1991- 1995, khu vực nhà nước phục hồ i, và lao động trong khu vực nhà nước lại tăng lên, lao động tự do giảm. + Tác động của việc tổ chức, cơ cấu lại nền kinh tế với việc làm: Việc tổ chức, cơ cấu lại nền kinh tế ví dụ như việc Nhà nước thay vì đứn g ra lập kế hoạch cho mọ i hoạt động sản xuất, phân phối, tiêu dùng thì nay nhà n ước đ ể cho các doanh nghiệp tự lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo th ị trường, tự hạch toán, nhà nước ch ỉ đóng vai trò định hư ớng tạo môi trường cho doanh nghiệp phát triển và thu thu ế của doanh nghiệp. Nhờ những đổ i mới thông thoáng như vậy mà doanh nghiệp vì mục tiêu 9
- lợi nhuận luôn có nhu cầu về lao động giỏi có trình độ. Vì vậy nhu cầu lao đ ộng có trình độ cũng tăng lên. + Tác động của ngh ị quyết 10 về khoán hộ với vệc làm: Nếu như năm 1985 vẫn có khoảng 73% lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp, th́ sau khi có chính sách đổi mới, trước hết là ngh ị quyết 10 về khoán hộ đã kích thích người nông dân lao động chăm chỉ, nâng cao năng su ất lao động và dần d ần số lao động trong nông nghiệp được chuyển d ịch sang các khu vự c khác, đặc biệt là khu vực thương m ại d ịch vụ. Đến năm 1993, tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp bắt đầu giảm. 2.1.2 Thực trạ ng: - Về tố c đ ộ: Tốc độ tăng việc làm còn thấp, năm 1995( 1,67%), 1992( 3,34%), 1993( 2,61%). Trong khi đó tốc độ tăng lao động trong độ tuổi thời kỳ 1989-1993 bình quân là 4,68%. Tốc độ tăng lao động công nghiệp có xu hướng ngày một cao hơn nhưng so với yêu cầu công nghiệp hóa mạnh mẽ đẻ phát triển, số việc làm công nghiệp còn thấp. - Về chất lượng cầu lao động: Có xu hướng tăng lên cùng với sự đổi m ới n ền kinh tế. Nhiều kỹ sư, kỹ thuật viên được đào tạo trư ớc đây không đủ. Trình độ đ áp ứng yêu cầu của công nghệ mới. - Về cơ cấu cầu lao động: Cơ cấu theo ngành: Nông nghiệp là khu vực tạo nhiều việc làm nhất, nhưng tăng trưởng lại do khu vực công nghiệp và d ịch vụ tạo ra. Tỷ trọng việc làm nông nghiệp trong tổng việc làm đạt mứ c cao vào năm 1985(73%), đến năm 1993 tỷ lệ này bắt đầu giảm. Nguyên nhân là do đây là bước đầu của quá trình chuyển dịch mang tính lịch sử từ các ho ạt động nông nghiệp sang công nghiệp và d ịch vụ mà quá trình này vốn đã bị trì hoãn bấy lâu nay. Từ năm 1993 việc làm trong khu vực nông nghiệp tăng chậm hơn các khu vực khác, trong khi đó lao động thương mại tăng lên. Bảng 2.1: Cơ cấu cầu lao động theo ngành kinh tế Tổng lao Nông CN - Năm động(triệu Dịch vụ (%) n ghiệp(%) XD(%) người) 1991 30,794 72,6 13,9 13,5 1992 31,819 72,9 13,4 13,7 1993 32,716 73,0 13,3 13,7 1994 33,664 70,0 13,2 16,8 1995 34,589 69,7 12,5 17,3 Nguồn: niên giám thống kê. 10
- Biểu 2.1: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế - Cơ cấu việc làm theo hình thức lao động: Hình thứ c lao động không được trả công nổi trộ i trong giai đoạn này cùng với sự phát triển củ a lo ại hình kinh tế hộ gia đình m à người làm chủ yếu là người thân, họ h àng, ¾ các hộ gia đình kinh doanh không ph ải thuê thêm nhân công vào năm 1991. Các hình thức lao động được trả lương một phần phát triển trong các xí nghiệp nhỏ, tư nhân và mộ t số xí nghiệp Nhà nước với những lao động tạm thời gia công… Cơ cấu việc làm theo thành phần kinh tế: - + Thành ph ần kinh tế hộ gia đình: đây là thành ph ần giải quyết được khối lượng lớn lao động dôi dư trong khu vực kinh tế Nhà nước khi giảm biên ch ế, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước. + Thành ph ần kinh tế tư nhân: trong giai đoạn này đ ã phát triển tương đối khá, th ế nhưng tỷ trọng của khu vự c trong GDP còn nhỏ, tổng vốn đầu tư của khu vực này cũng thấp hơn so với khu vực kinh tế Nhà nước rất nhiều, cho nên số việc làm mà khu vực này giải quyết được chưa cao, đ ến năm 1994 khu vực này sử dụng 7% tổng số nhân lự c đô thị, năm 1995 khu vực này đã tạo ra được 25% tổng số việc làm của cả nước. Tính chung, tỷ lệ lao động sử dụng trong cả h ai khu vực tăng từ 20%(1990) lên 32%(1991). + Thành ph ần kinh tế Nhà nước: vào cuối năm 1970, thành phần này tạo ra trên 50% số việc làm, sau đó ít thay đổi từ 1978-1989, thu nhỏ d ần và đạt m ức thấp nhất vào năm 1991. Từ n ăm 1991-1995, khu vực Nhà nước phục hồi, tuyển dụng lại và số lao động trong khu vực Nhà nước lại tăng lên . Trong khu vực thành thị, khu vực quố c doanh vẫn có vai trò lớn trong việc tạo ra việc làm, trong năm 1994, 29% nhân lực đô thị được sử dụng trong khu vực kinh tế quốc 11
- doanh. + Thành ph ần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: trong giai đoạn này thành phần n ày chưa phát triển m ạnh, bị nhà nước kiểm soát chặt chẽ nên số lượng việc làm tạo ra còn thấp. 2.2 Thị trường lao động năm 1996-2000 2.2.1 Đặc điểm : Giai đoạn này tiếp tục sắp sếp lại doanh nghiệp nhà nước và cổ phần hóa, tư nhân hóa. Hội nhập kinh tế m ạnh h ơn, tháng 7/ 1995, Việt Nam chính thức ra nh ập hiệp hộ i ASEAN. 2.2.2 Thực trạ ng: - Về quy mô:Nguồn lao động củ a Việt nam dồi dào, trẻ, kho ảng trên 70% dân số trong nguồn lao động ở độ tuổi 15- 44. Lao động nông thôn chiếm trên 70%. - Về cơ cấu: + Cơ cấu theo ngành kinh tế: Tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực. Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế(%) Tổng số lao động Nông Dịch vụ n ăm CN-XD(%) (triệu người) nghiệp(%) (%) 1996 35,729 69,2 12,5 18,2 1997 36,994 68,7 12,5 18,7 1998 38,194 68,2 12,7 19,0 1999 39,394 66,7 12,9 19,3 Nguồn: Niên gián thống kê. Biểu 2.2: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế(%) Nh ận xét: Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp có xu hướng giảm, nhưng rất ch ậm ch ạp. 12
- Tỷ trọ ng lao động trong công nghiệp tăng rất nhỏ, tương tự tỷ trọ ng lao động trong ngành dịch vụ cũng tăng rất nhỏ. + Cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực thành thị, nông thôn: Bảng 2.3: Lao động có việc làm phân theo khu vự c thành thị và nông thôn năm 1996-2000 Đơn vị (triệu người) Cả nước Thành thị Nông thôn Tổng Nam Tổng số Tổng số Nam Nam số 1996 35.4 17.4 6.8 3 .5 28.6 13.9 1997 35.6 17.6 7.5 3 .8 28.2 13.9 1998 37.0 18.4 7.8 4 .0 29.2 14.4 1999 38.1 19.0 8.1 4 .2 30.0 14.9 2000 38.4 19.3 8.3 4 .3 30.1 15.0 Tốc độ tăng 2.06 2 .63 5.152 5 .303 1 .305 1.935 TB(%) Nguồn: niên giám thống kê Nh ận xét: Số lao động có việc làm trong cả nước tăng từ 35,4 triệu người năm 1996 lên 38,4 triệu người năm 2000 với tốc độ tăng trung bình/ n ăm là 2,06 %. Số lao động nam có việc làm tăng với tốc độ tăng trung bình/năm là 2,63%, cao hơn tỷ lệ của nữ (1,8%). Tỷ lệ tăng lao động có việc làm ở khu vự c thành thị trung bình là 5.152352 %/năm trong khi tỷ lệ lao động nam có việc làm ở khu vự c thành thị còn cao hơn, trung bình là 5.303885 %. Tổng số lao động ở nông thôn vẫn còn lớn. Người lao động tự tạo việc làm cho mình và cho gia đ ình tăng nhanh: Bảng 2.4: Lao động có việc làm phân theo vị thế công việc năm 1996-2000 Đơn vị: triệu người 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 35,4 35,6 37,0 38,1 38,4 Chủ sử dụng - 0,1 - - 0 ,1 lao động Làm việc cho 12,8 14,8 15,1 16,2 16,5 bản thân 13
- Làm công 5,9 6,6 7 ,8 6,9 7 ,1 Làm việc gia đình 16,2 14,1 14,0 14,6 14,2 không công Khác không 0,1 0,1 0 ,1 0,3 0 ,5 phân loại Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm từ n ăm 1996 - 2000 Từ bảng trên cho th ấy, làm việc cho bản thân là 14,8 triệu, chiếm 41,5% của lao động có việc làm cả nước năm 1997 và tăng lên 16,5 triệu năm 2000, tỷ trọng cũng tăng lên 43.75%. Phần lớn việc làm được tạo ra trong khu vực kinh tế hộ gia đình và trong khu vực phi chính thứ c, nên đó cũng là lý do tại sao lao động tự làm việc cho bản thân chiếm tỷ trọng việc làm lớn nh ất so với các hình thứ c vị thế công việc khác ở Việt Nam. Số lao động làm việc gia đình không hưởng công giảm từ 14,1 triệu từ năm 1997 lên 14,2 triệu năm 2000. Tỷ trọ ng có xu hướng giảm xuống từ 39,5% năm 1997 xu ống 36,98% năm2000. Lao động làm công tăng từ 6,6 triệu năm 1997 lên 7,1triệu người năm 2000. T ỷ trọng không tăng. Từ năm 1997-2000 số lượng chủ sử dụng lao động không tăng. Về th ất nghiệp: Bảng 2.5: Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giai đoạn 1994-2000( %) Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tỷ lệ 6,1 6,4 5,9 6 6,9 7 ,4 6,44 Nguồn: Niên giám thống kê 1995 - 2000. Biểu 2.3: Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giai đoạn 1994 – 2000 (%) 14
- Nh ận xét: tỷ lệ th ất nghiệp cao nhất vào năm 1999, do ảng hưởng của khủng ho ảng tài chính châu Á. - Cầu về lao động có trình độ chuyên môn kỹ t huật, qu ản lý, tay nghề, ngoại ngữ, tin học vẫn tiếp tục tăng. - Cầu về lao động làm việc trong khu vự c công nghiệp, dịch vụ tiếp tục tăng, cầu về lao động trong khu vực nông lâm ngư nghiệp có sự giảm tương đối. - Về q uy mô: quy mô lao động có việc làm tăng lên trong giai đoạn này. Bảng 2.6: Quy mô lao đ ộng có việc làm từ 1996 - 2000 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Số lao động có việc làm 33978024 34352226 34800561 35679558 36205432 (người) Tốc độ (%) 1 .101 1 .305 2.526 1.474 Nguồn: Niên gián thống kê. Nh ận xét: tốc độ tăng việc làm củ a Việt Nam không theo mộ t xu hướng. Trong 3 năm 1997, 1998, 1999 tốc độ này liên tục tăng, nhưng đến năm 2000 đột ngộ t giảm. Về xu ất kh ẩu lao động: trong th ời kỳ 1 980 - 1990, lao động Việt Nam chủ yếu được đưa sang các nư ớc thông qua việc nhà nước ký kết các hiệp đ ịnh lao động và trực tiếp thực hiện, chủ yếu là các nước xã h ội chủ ngh ĩa đông âu, gồm Liên Xô cũ, Công hòa Dân chủ Đức(cũ), Tiệp Khắc(cũ) và Bungari. Một Bộ phận không nhỏ được đưa đi làm việc ở Iraq, Libya và đưa chuyên gia trong lĩnh vực y tế, giáo dụ c và nông nghiệp sang làm việc ở các nước châu Phi. Trong thời k ỳ 1 991 đến nay: vào cuố i những năm 1980, đầu những năm 1990 các nước xã hội chủ ngh ĩa m à tiếp nhận lao động của Việt Nam đều xảy ra nh ững biến động về chính trị và kinh tế. Vì vậy, phần lớn các nước này đều không có nhu cầu tiếp nh ận lao động và chuyên gia Việt Nam. Do vậy ngày 9/11/1991, Chính phủ ban hành ngh ị định 370/HĐBT về đưa người lao động ở Việt Nam đi làm việc có thời h ạn ở nước ngoài. Theo Nghị đ ịnh này, các tổ chức kinh tế đ ược thành lập và được Bộ lao động thương binh và xã hội cấp giấy phép hoạt động cung ứng lao động và chuyên gia cho nước ngoài. Việc xu ất khẩu lao động và chuyên gia được thực hiện thông qua các hợp động do các tổ chức kinh tế đó ký với bên nước ngoài. Đến tháng 8/1998 nước ta đã có 55 tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nước có giấy phép đang hoạt động xuất kh ẩu lao động và chuyên gia. Tính đến tháng 9/2004, số lượng các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuất kh ẩu lao động là 144 doanh nghiệp, trong đó có 118 doanh nghiệp Nhà nước, 11 doanh nghiệp thuộc các tổ ch ức đoàn thể, 12 công ty cổ phần và 3 công ty trách nhiệm hữu hạn. Nhờ 15
- đổi mới cơ chế hoạt động xuất kh ẩu lao động và sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ xuất kh ẩu lao động và chuyên gia của Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài gia tăng nhanh chóng. Từ 1991 đến 2005 nước ta đ ã đ ưa 320.699 lao động đi làm việc ở nước ngoài(theo số liệu từ T/c Thị trư ờng lao động). 2.3 Thị trường lao động năm 2001-2005 2.3.1 Về quy mô Cầu lao động vẫn tiếp tụ c tăng nhưng với tốc độ không đ ều. Bảng 2.7: Quy mô lao động có việc làm từ 2001 - 2005 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Lao động có 37.677.429 39 .289.638 39.585.007 42.316.041 43.452.043 việc làm (người) Tố c độ tăng(%) 4 .066 4.279 0.752 6 .899 2.658 Nguồn: Niên giám thông kê. Nh ận xét: tốc độ tăng cầu lao động cao nh ất vào năm 2004(6.899%), thấp nhất vào năm 2003, đ ến năm 2005 tốc độ tăng lại không mạnh như năm 2004 n ữa. 2.3.2 Về chất lượng lao động Tỷ lệ lực lượng lao động đ ã qua đào tạo của cả n ước năm 2005 là 22,5%, trong đó tỷ lệ tố t nghiệp THCN chỉ đạt 4,4%, tỷ lệ tố t nghiệp CĐ,ĐH chỉ đ ạt 4,8%. Chất lượng lao động không đồng đ ều giữa các vùng trong nư ớc, vùng kinh tế đồng b ằng sông Hồng có tỷ lệ lự c lượng qua đào tạo cao nh ất cả n ước( 31,9%), tiếp đến là Đông Nam Bộ(31,8%), tiếp đến là duyên hải Nam Trung Bộ, thấp nhất là Tây Bắc(13,1%). Bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2005 đã có khoảng 983000 lao động đã qua đào tạo bổ sung vào lực lượng lao động, nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Lao động đã qua đào tạo vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường, đặc biệt là các khu đô thị các vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước và kể cả việc xuất khẩu lao động của Việt Nam đi nước ngoài. Khoảng trống việc làm ở các vị trí cần có lao động trình độ cao vẫn chưa được lấp đầy, cho dù trong lực lượng lao động xã hội vẫn tồn tại không ít số lao động đã qua đào tạo nhưng đang thất nghiệp, hoặc phải làm những việc không phù hợp với chuyên môn, kể cả lao động ở bậc cao đẳng đại học. Nền kinh tế nước ta xét riêng quan h ệ cung cầu lao động, hiện đang đứng trước mâu thuẫn nan giải, đó là tình trạng dân số tăng nhanh( tuy t ỷ lệ sinh hàng năm đ ã giảm xuống nhiều so với trước) dẫn đ ến số lao động tăng nhanh sẽ là nguồn cung lao động lớn cho quá trình đô thị hóa cùng với sự phát triển ngày càng gia tăng củ a các khu công nghiệp, khu chế xu ất; th ế nhưng chúng ta vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế, do số lượng lao động đã được đào tạo còn chưa đủ và chất lượng lao động đã được đào tạo chưa cao, vẫn còn thiếu nhiều lao động có tay nghề kỹ thuật, nhất là kỹ thuật cao. Đã có 16
- tình trạng có doanh nghiệp 100% vốn đầu tư củ a Nhật Bản vào Việt Nam nh ất quyết phải đưa lao động Nhật sang làm việc cho dù mứ c lương phải trả tới 5000 USD/tháng vì không tuyển được lao động địa phương. Trong khi nếu tuyển tại ch ỗ lao động Việt Nam thì vị trí đó, doanh nghiệp ch ỉ phải trả 500 USD/tháng. Điều này cho th ấy hạn ch ế về trình độ đào tạo của người lao động Việt Nam. 2.3.3 Cơ cấ u lao độ ng - Cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực thành thị và nông thôn Bảng 2.8: Cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực thành thị và nông thôn Đơn vị: triệu người Cả nước Thành th ị Nông thôn Tổng số Tổng số Tổng số Nam Nam Nam 2001 39.0 19.7 8 .8 4.5 30.2 15.2 2002 40.2 20.4 9 .3 4.8 30.9 15.6 2003 41.2 21.0 9 .6 5.1 31.6 15.9 2004 42.3 21.6 10.0 5.3 32.3 16.4 Tốc độ 2.744 3.117 4 .358 5.612 2.266 2.744 TB(%) Nguồn: Niên giám thống kê. Nhận xét: tốc độ tăng lao động thành th ị nhanh hơn so với tốc độ tăng lao động của cả nước. Tốc độ tăng lao động nam ở thành thị tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động chung ở khu vự c thành th ị. Như vậy cơ cấu lao động theo khu vự c thành th ị, nông thôn đ ã chuyển dịch theo hư ớng công nghiệp hóa, đô thị hóa. - Cơ cấu lao động theo vị thế công việc: 17
- Bảng 2.9: Phân loại lao động theo vị thế công việc Đơn vị: triệu người 2001 2002 2003 2004 Tổng số 39,0 40,2 41,2 42,3 Chủ sử dụng lao đ ộng 0,1 0 ,2 0,1 0 ,2 làm việc cho b ản thân 15,7 16,2 16,9 17,4 Làm công 8,1 8 ,2 9,0 10,8 Làm việc cho gia đ ình 14,5 15,2 14,8 13,8 không công Khác không phân loại 0,6 0 ,3 0,3 0 ,0 Nguồn: Niên giám thống kê. Nh ận xét: số lượng chủ sử dụng lao động tăng lên. Số làm việc cho b ản thân cũng tăng lên từ 15.7 triệu người n ăm 2001( 40,27%) lên 17.4 triệu người( 41.13%). Số lao động làm công cũng tăng lên từ 8 .1 triệu người năm 2001( tương ứng 20.77%) lên 10.8 % n ăm 2004 ( tương ứng 25.53%). Lượng lao động làm việc cho gia đình không công đã giảm. Việc làm trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: ước tính tạo ra được 3345 nghìn việc làm, với tốc độ tăng trưởng việc làm hàng năm trên 10- 31%. Tuy nhiên khu vực này luôn trong tình trạng thiếu lao động kỹ thuật. Bảng 2.10: Lao động kỹ thuật của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Đơn vị : người Lao động Sơ cấp/ Trung CĐ-ĐH Năm/ giới Tổng cấp trở lên PT CNKT 2002 155 86 19 30 290 Nữ 113 57 8 15 193 2003 188 87 20 33 328 Nữ 141 58 9 16 224 6 tháng đầu 195 92 21 35 343 2004 Nữ 149 61 10 16 236 Nguồn : Kết quả đ iều tra doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Lao động bình quân một doanh nghiệp có xu hướng tăng khá từ 2003-2004, nhưng cơ cấu lao động k ỹ thu ật không thay đ ổi nhiều. Lao động phổ thông chiếm đa số trong 18
- tổng số lao động. Cơ cấu lao động có trình độ sơ cấp/CNKT năm 2002 là 1/ 2.88, thấp hơn so với cơ cấu này của lao động nữ 1/ 3.95. Cơ cấu lao động trung cấp so với lao động CĐ-ĐH trở lên lại có xu hướng ngược lại là số lao động trung cấp th ấp hơn. So với các nước khác trong khu vực, thì có sự khác biệt rất lớn, ví dụ cơ cấu lao động CĐ-ĐH, trung cấp, công nhân kỹ thuật củ a Hàn Quốc khoảng 1:4:18, còn ở nước ta là 1:0,26:2,27, cơ cấu này chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Một trong những nguyên nhân khiến cơ cấu lao động theo trình đ ộ, tay nghề ở nước ta còn thấp là do công tác dạy ngh ề chưa thực sự đ áp ứng nhu cầu củ a doanh nghiệp. 2.3.4 Việc làm trong các vùng kinh tế trọng điểm - Về q uy mô việc làm: Tính chung cả 3 vùng KTTĐ, tại thời điểm 0 1/07/2005 có 17.919 .059 người từ đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế quố c dân, chiếm 41% so với cả nước và tăng 8,77% so với thời điểm 01/07/2004. Trong 3 vùng, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng việc làm rất cao( 18,83%- kể cả tăng cơ họ c), hai vùng còn lại tăng chậm( 2,4-2,6%). - Về cơ cấu việc làm và xu hư ớng biến động: Chia theo 3 khu vự c ngành: tính chung cả 3 vùng, có 7 .402.504 người làm việc chính ở khu vự c 1( nông, lâm nghiệp và thủ y sản), chiếm 41,31%; 4.657.206 người làm việc chính ở khu vự c 2( công nghiệp và xây dựng), chiếm 25,99% và 5.859.349 người làm việc chính ở khu vực 3( d ịch vụ ), chiếm 32,7%. Chia theo lo ại hình kinh tế: Tính chung, có 13,77% trong tổng số lao động có việc làm đang làm việc ở khu vực kinh tế nhà nước, 82,79% làm việc ở khu vực kinh té ngoài nhà nước, 3,44% làm việc ở khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Chia theo quan hệ lao động :Tính chung cả 3 vùng, có 34% trong tổng số lao động có việc làm đang làm công ăn lương. 2.3.5 Lao động xuấ t khẩu Thị trường được mở rộng, số người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo h ợp đồng lao động cũng tăng lên, chất lượng lao động xu ất khẩu ngày càng cao. Tỷ lệ lao động được giải quyết việc làm giai đo ạn 2001-2005 khoảng 3,42%. Tuy nhiên tình trạng m ất cân đối giữa cung và cầu về chất lượng lao động có xu hướng gia tăng, đặc biệt là chuyên gia và kỹ thuật viên cũng nh ư công nhân kỹ thuật b ậc cao. 19
- Bảng 2.11: Lao động Việt Nam đi lao động ở nước ngoài theo h ợp đồng: Đơn vị: n gười Tổng Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2001 -2005 Tổng 36.168 46.122 75.700 67.442 57.500 282.937 Hàn quố c 3.910 1.190 4.226 4.779 3.850 17.955 Nhật bản 3.249 2.202 2.264 2.752 2.500 12.967 Malaixia 23 19.965 39.624 14.567 19.500 93.679 Đài loan 7.782 13.191 27.981 37.144 20.750 106.849 Các nư ớc khác 21.204 9.574 1.605 8.205 10.900 51.488 Nguồn: Số liệu thống kê Bộ lao động thương binh và xã hội. Qua b ảng trên cho th ấy số lao động đi làm việc ở nư ớc ngoài nhìn chung đã tăng lên so với giai đoạn trước, số lao động đi làm việc ở nước ngoài cao nhất vào năm 2 003. Hiện tượng lao động đi làm việc ở nước ngoài giảm vào năm 2004 - 2005 một phần là do lao động tự ý phá vỡ hợp đồng và lao động bất hợp pháp ở nước ngoài nên làm mất u y tín. 2.3.6 Về thấ t nghiệp a. Thực trạng Bảng 2.12: Tỷ lệ th ất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi ở khu vực thành thị cả n ước và các vùng lãnh thổ giai đoạn 2000 -2005(%) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Cả nước 6,42 6 ,28 6,01 5 ,78 5,6 5 ,31 1 . ĐBSH 7,34 7 ,07 6,64 637 6,03 561 2 . Đông Bắc 6,49 673 6,10 5 ,95 5,45 5 ,2 3 . Tây Bắc 6,02 5 ,62 5,11 5 ,1 5,3 4 ,91 4 . Bắc Trung Bộ 6,87 6 ,72 5,82 5 ,45 5,35 4 ,98 5 . Duyên hải 6,31 6 ,2 5,5 5 ,46 5,7 5 ,52 Nam Trung Bộ 6 . Tây Nguyên 5,16 5 ,6 4,9 4 ,39 4,53 4 ,23 7 . Đông Nam Bộ 6,16 5 ,9 6,3 6 ,08 5,92 5 ,62 8 . ĐBS Cửu Long 6,15 6 ,10 5,5 5 ,26 25,03 4 ,87 Nguồn: Niên giám thống kê. Qua b ảng trên ta thấy: t ỷ lệ th ất nghiệp của LLLĐ từ 15 tuổ i trở lên của khu vực 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Những yếu tố tác động đến tự đánh giá của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
89 p | 154 | 23
-
Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai: Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến giá đất và thực trạng giá trị sử dụng đất làm cơ sở cho việc định giá đất trên địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ
69 p | 74 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên tại công ty Dịch vụ MobiFone Khu vực 1
119 p | 44 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số yếu tố tác động đến lòng trung thành khách hàng trong dịch vụ bán lẻ tại các ngân hàng TMCP ở TP.HCM
106 p | 38 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu
133 p | 84 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ Mặt trận và các đoàn thể ở cơ sở trên địa bàn quận 3, thành phố Hồ Chí Minh
111 p | 50 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của quản lý cấp trung tại các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ khu vực TP Hồ Chí Minh
107 p | 51 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Marketing thương mại: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng với The Coffee House và đưa ra giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao sự hài lòng của khách hàng
130 p | 15 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của công chức viên chức các cơ quan hành chính thuộc UBND Huyện Côn Đảo –Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
84 p | 31 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố tác động đến ý định mua rau sạch của người tiêu dùng tại TP Vũng Tàu
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng hóa đơn điện tử của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Vũng Tàu
108 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa
103 p | 4 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi tục Thuế khu vực Đức Linh - Tánh Linh tỉnh Bình Thuận
134 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại Trung tâm Y tế Vietsovpetro
102 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến căng thẳng nghề nghiệp của nhân viên y tế tại Bệnh viện Bà Rịa
102 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Xí nghiệp khai thác dầu khí - Liên doanh Việt Nga
122 p | 2 | 1
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua iphone của người tiêu dùng tại Đà Nẵng
26 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam và hàm ý chính sách cho giai đoạn tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
100 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn