intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết xác suất thống kê - CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU BIẾN NGẪU NHIÊN

Chia sẻ: Lê Trinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:5

298
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các biến ngẫu nhiên được ký hiệu bằng các chữ viết hoa X, Y, Z,… còn các giá trị của chúng được ký hiệu bằng các chữ viết thường x, y, z... Câu hỏi : Đo chiều cao của một người, gọi X là đại lượng thể hiện chiều cao của người đó, X có là biến ngẫu nhiên ? Đếm số người đến cửa hàng trong ngày thứ 7, gọi X là đại lượng thể hiện số người đếm được, X có là biến ngẫu nhiên?...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết xác suất thống kê - CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU BIẾN NGẪU NHIÊN

  1. CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU BIẾN NGẪU NHIÊN
  2. 1. Khái niệm biến ngẫu nhiên • Các biến ngẫu nhiên được ký hiệu bằng các chữ viết hoa X, Y, Z,… còn các giá trị của chúng được ký hiệu bằng các chữ viết thường x, y, z... Câu hỏi : • Đo chiều cao của một người, gọi X là đại lượng thể hiện chiều cao của người đó, X có là biến ngẫu nhiên ? • Đếm số người đến cửa hàng trong ngày thứ 7, gọi X là đại lượng thể hiện số người đếm được, X có là biến ngẫu nhiên?
  3. 2. Phân loại biến ngẫu nhiên • Biến ngẫu nhiên rời rạc (Discrete Random Variable) • Biến ngẫu nhiên liên tục (Continuous Random Variable)  Có thể nói là tất cả các đại lượng mà ta gặp trong thực tế đều là các biến ngẫu nhiên và chúng sẽ phải thuộc một trong hai nhóm rời rạc hay liên tục.
  4. 3. Xác định luật phân phối của biến ngẫu nhiên Định nghĩa Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là sự tương ứng giữa các giá trị có thể có của nó và các xác suất tương ứng với các giá trị đó. Tổng quát Bất kỳ một hình thức nào đó (mà thường là đồ thị hoặc bảng số hay công thức) biểu diễn mối quan hệ giữa các giá trị có thể có của một biến ngẫu nhiên và xác suất tương ứng của chúng thì đều được coi là hình thức biểu hiện quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên ấy.
  5. Chú ý: Khi cần xác định về một biến ngẫu nhiên: – Phải xác định được các giá trị có thể có của biến ngẫu nhiên (trong trường hợp biến rời rạc) hoặc khoảng giá trị có thể có của nó (trong trường hợp biến liên tục) – Xác định xác suất để biến ngẫu nhiên nhận mỗi một giá trị có thể có (trong trường hợp biến rời rạc) hoặc xác suất để nó nhận giá trị trong một khoảng giá trị (trong trường hợp biến liên tục) nào đó là bao nhiêu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2