Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước
lượt xem 23
download
NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị trong XH có giai cấp (g.c), là công cụ chuyên chính g.c, với các chức năng quản lý XH đặc biệt; NN vừa bảo vệ lợi ích của g.c thống trị, vừa duy trì trật tự xã hội, và phục vụ những nhu cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng. - NN mang tính giai cấp - NN có tính XH
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước
- Chương I Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức Tóm tắt nội dung
- Nội dung chính 1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước C 2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành 3. Quản lí hành chính nhà nước về Giáo 4. Công vụ, công chức
- 1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam • Nguồn gốc 1.1. Lý • Bản chất luận chung • Đặc trưng về nhà • Chức năng của nhà nước nước • Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị
- Nguồn gốc • Nguồn gốc: + Thuyết thần học + Thuyết gia trưởng + Thuyết khế ước + Thuyết bạo lực + Từ việc bảo vệ lợi ích của một nhóm người trong cộng đồng. + Học thuyết Mác – Lê nin: NN là một phạm trù XH mang tính lịch sử, có quá trình phát sinh, tồn tại, phát triển và tiêu vong tương ứng với những điều kiện nhất định.
- Bản chất • Bản chất: “Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác” – C.Mác. NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị trong XH có giai cấp (g.c), là công cụ chuyên chính g.c, với các chức năng quản lý XH đặc biệt; NN vừa bảo vệ lợi ích của g.c thống trị, vừa duy trì trật tự xã hội, và phục vụ những nhu cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng. -> NN mang tính giai cấp -> NN có tính XH (trg 15-16)
- Đặc trưng • NN là bộ máy QL dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định • NN thiết lập một hệ thống cơ quan quyền lực mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội • NN ban hành một hệ thống thuế khóa dưới các hình thức bắt buộc • NN ban hành pháp luật và quản lý XH bằng pháp luật • NN có quyền độc lập tự quyết về đối nội và đối ngoại
- Chức năng • Tiếp cận từ góc độ quyền lực chính trị: + Thống trị giai cấp và chức năng XH • Tiếp cận NN từ phạm vi tác động của quyền lực: + Đối nội và đối ngoại (trg 17-19).
- Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị • Theo C.Mác, mỗi hình thái KTXH tương ứng với một chế độ kinh tế có một kiểu NN nhất định. • Trong lịch sử XH có giai cấp từng tồn tại các hình thái KTXH: + Chiếm hữu nô lệ + Phong kiến + Tư bản chủ nghĩa + Xã hội chủ nghĩa
- Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị (tt) • Hình thức NN: là cách thức tổ chức quyền lực NN và phương thức thực hiện quyền lực ấy + Hình thức chính thể: là cách thức t.chức và thành lập các cơ quan tối cao, xác định các mối qhệ giữa các cquan đó • Chính thể quân chủ (QC tuyệt đối, QC hạn chế) • Chính thể cộng hoà ( Sơ đồ 1.1 & 1.2) + Hình thức cấu trúc:
- Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị (tt) •… + Hình thức cấu trúc: Chỉ cơ cấu về mặt tổ chức lãnh thổ, sự phân chia địa giới hành chính quốc gia •NN đơn nhất •NN liên bang
- Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị (tt) • Chế độ chính trị: là tổng thể các phương thức, biện pháp, phương tiện để thực hiện quyền lực NN + Chế độ độc tài: quyền lực NN thể hiện ý chí của một người. + Chế độ dân chủ: việc thực hiện quyền lực NN phải có sự tham gia của nhân dân (DC trực tiếp và DC gián tiếp) • Dân chủ XHCN: là nền DC rộng rãi, toàn diện trong mọi lĩnh vực đ.sống XH • Dân chủ tư sản: là chế độ dân chủ hạn hẹp nằm trong khuôn khổ pháp quyền tư sản Tóm tắt sơ đồ 1.3
- Sơ đồ 1.1 Các hình thức chính thể Chính thể quân chủ Chính thể cộng hoà - Quyền lực tập trung trong - Cơ quan quyền lực nhà tay một người (Vua, Quốc nước được hình thành do vương, Nữ hoàng…) bầu cử - Nguyên tắc chuyển giao - Hoạt động của cơ quan NN quyền lực: kế thừa, truyền mang tính tập thể ngôi
- Sơ đồ 1.2 Hình thức chính thể Chính thể quân chủ Chính thể cộng hoà CTQC tuyệt đối CTQC hạn chế CT CH dân chủ CT CH quý tộc CT CH tư sản CT CH XHCN CH nghị viện CH tổng thống CH kết hợp
- Sơ đồ 1.3 Tóm tắt Hình thức nhà nước Hình thức chính thể Chế độ chính trị CT quân chủ CT cộng hòa Chế độ độc tài Chế độ dân chủ Hình thức cấu trúc NN đơn nhất NN liên bang
- 1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 1.2. • Hệ thống chính trị của nước Cộng hoà Nhà • Bản chất của nhà nước XHCN và Nhà n nước CH • Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của n XHCN • Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước C Việt Nam
- Hệ thống chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam • Hệ thống chính trị: là tổng thể các cơ quan và tổ chức NN, các tổ chức XH liên kết lại, hoạt động theo cơ chế đảm quyền lực thuộc về g.cấp thống trị, theo sự lãnh đạo của đảng cầm quyền. • HTCT của nước CH XHCN Việt Nam: là tổng thể các lực lượng c.trị bao gồm Đảng Cộng sản, nhà nước, các đoàn thể nhân dân mang tính chất chính trị, đại diện cho quyền lợi của các g.cấp và các tầng lớp XH khác
- Hệ thống chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam • Đảng Cộng sản Việt Nam: lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội • Nhà nước CH XHCN Việt Nam: trung tâm quyền lực chính trị mang tính chất pháp quyền, là bộ xương sống của cả hệ thống • Các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể nhân dân: Mật trận TQ VN, Tổng LĐLĐ VN, Hội nông dân VN, Đoàn TNCS HCM, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh VN…
- Bản chất của nhà nước XHCN và Nhà nước CH XHCN Việt Nam • Nhà nước pháp quyền XHCN, tổ chức quản lý xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật • Tất cả quyền lực của NN thuộc về n.dân mà nền tảng là liên minh gc c.nhân với gc n.dân và tầng lớp trí thức (tính nhân dân) • NN CH XHCN VN không chỉ là cquan thống trị gc mà còn là bộ máy thống nhất quản lý XH về mọi mặt
- Bản chất của nhà nước XHCN và Nhà nước CH XHCN Việt Nam • NN CH XHCN VN là NN biểu hiện ý chí tập trung của khối đoàn kết các dân tộc (tính dân tộc) • NN CH XHCN VN là một thiết chế của nền dân chủ XHCN, thực hiện dân chủ hóa trong đ.sống XH nhằm đạt được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” (tính dân chủ)
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước CH XHCN Việt Nam • Chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam • Nhân dân tham gia vào công việc quản lý NN, quản lý xã hội • Nguyên tắc tập trung dân chủ • Nguyên tắc pháp chế (trg 28-33)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Một số vấn đề cơ bản về pháp luật
83 p | 1736 | 57
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước
60 p | 1997 | 56
-
Bài 6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT GIAO THÔNG
44 p | 318 | 54
-
Định giá đất ở một số nước trên thế giới kinh nghiệm đối với Việt Nam
16 p | 302 | 28
-
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
29 p | 163 | 27
-
Giáo án Pháp luật đại cương - Bài 1: Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật
13 p | 253 | 25
-
Bài giảng Luật tài nguyên nước, một số vấn đề đối với công tác Quản lý Nhà nước về tài nguyên nước
12 p | 182 | 24
-
Bài giảng Một số vấn đề về thủ tục hải quan
37 p | 132 | 14
-
Bài giảng Một số vấn đề về pháp luật dân sự
12 p | 138 | 14
-
Bài giảng Một số vấn đề cơ bản về bội chi ngân sách
28 p | 130 | 13
-
Tài liệu bồi dưỡng ngạch cán sự và tương đương - Chuyên đề 18: Một số vấn đề cơ bản về công tác thi đua - khen thưởng
27 p | 106 | 13
-
Bài giảng Luật học đại cương: Chương 1 - ThS. Trần Vân Long
41 p | 113 | 12
-
Đề cương bài giảng Pháp luật đại cương
15 p | 126 | 11
-
Bài giảng Một số vấn đề pháp luật
5 p | 100 | 9
-
Bài giảng Một số vấn đề cơ bản về rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật - Đoàn Văn Tri
25 p | 163 | 8
-
Tài liệu bồi dưỡng ngạch cán sự - Chuyên đề 18: Một số vấn đề cơ bản về công tác thi đua - khen thưởng
27 p | 78 | 4
-
Bài giảng Trợ cấp ngân sách
8 p | 49 | 3
-
Bài giảng Thống kế kinh tế - Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của thống kê kinh tế (Năm 2022)
23 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn