![](images/graphics/blank.gif)
Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học: môn Tin học
lượt xem 2
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Nội dung cùa tài liệu này là phân biệt đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết, kĩ thuật và công cụ đánh giá thường xuyên môn học, kết hợp các kĩ thuật riêng với kĩ thuật chung trong đánh giá thường xuyên môn Tin học. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học: môn Tin học
- NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN HỌC SINH TIỂU HỌC MÔN TIN HỌC
- NHIỆM VỤ • Hoạt động nhóm: Xây dựng kế hoạch bài học có kết hợp các kĩ thuật và công cụ ĐGTX • Dự kiến/cụ thể hóa các tình huống và nhận xét, có biện pháp hỗ trợ cho từng đối tượng học sinh Bài tập tổng hợp gửi về hộp thư Mật khẩu: 2
- NỘI DUNG 1 Phân biệt ĐGTX với ĐGĐK 2 Các kĩ thuật và công cụ ĐGTX các môn học Kết hợp các kĩ thuật riêng với kĩ thuật chung 3 trong đánh giá thường xuyên môn Tin học Vận dụng ĐXTX trong thực tiễn dạy học môn 4 Tin học 3
- 1. Phân biệt ĐGTX với ĐGĐK
- Đánh giá là gì, tại sao cần đánh giá? • Đánh giá là quá trình thu thập, phân tích và lý giải các thông tin một cách có hệ thống. • Đánh giá để biết được thực trạng, đối chiếu với mục tiêu giáo dục nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học từ đó cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục. • Có hai cách tiếp cận trong đánh giá giáo dục: đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết o ĐGTX thuộc về đánh giá quá trình o ĐGĐK thuộc về đánh giá tổng kết 5
- Phân biệt ĐGTX và ĐGĐK ĐGTX ĐGĐK Thu thập thông tin phản hồi Thu thập thông tin Mục tiêu 2 chiều (GV-HS) kịp thời để từ HS để ĐG thành tổng điều chỉnh việc dạy và học quả HT và GD sau quát? ngay trong suốt quá trình HT từng giai đoạn HT Giúp chẩn đoán hoặc đo Xác định thành tích kiến thức, kĩ năng hiện tại của HS. Mục tiêu của HS để có giải pháp, hỗ Xếp loại học sinh. cụ thể trợ kịp thời, đúng lúc, giúp Đưa ra KL GD cuối cải thiện, nâng cao chất cùng. lượng DH & GD 6
- Mục tiêu chính yếu của ĐGTX Mục tiêu của ĐGTX Mục tiêu của ĐGĐK 1. Hỗ trợ Hs học tập 1. Phân loại kết quả học tập 2. Cung cấp thông tin phản hồi cho HS 2. Công nhận thành tích học tập - GV 3. Không xếp loại học tập 3. Để xếp loại học sinh 4. Không nhằm mục đích đưa ra kết 4. Đưa ra kết luận về kết quả giáo dục quả giáo dục cuối cùng của học sinh ở từng giai đoạn 5. Tập trung vào cái chưa hoàn thiện 5. Ít quan tâm đến HS đạt thành tích để hỗ trợ HS học tốt hơn như thế nào? 6. Công cụ ĐG đảm bảo tính chuẩn 6. Công cụ đánh giá không áp dụng (theo chuẩn ND hoặc chuẩn KT). Áp chuẩn đồng loạt với mọi HS. dụng chuẩn cho mọi HS cùng lúc 7. GV và HS cùng ĐG 7. GV thực hiện ĐG HS 7
- ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐGTX • Là một bộ phận của kế hoạch dạy học • Tập trung phản hồi làm rõ thông tin về học tập, rèn luyện của học sinh • Nuôi dưỡng hứng thú, động cơ học tập • Gia tăng sự hiểu biết về các mục tiêu và các tiêu chí đánh giá • Giúp HS biết làm thế nào để cải thiện thành tích học tập, rèn luyện theo mục tiêu • Hỗ trợ phát triển năng lực tự đánh giá của HS • Ghi nhận đầy đủ những cố gắng của người học • Giúp giải thích kết quả ĐGĐK và hỗ trợ GV biết được mức độ đạt được (về học tập, rèn luyện) của HS 8
- Thông tin cần thu thập trong ĐGTX • Sự tích cực chủ động của HS trong tham gia các hoạt động học, rèn luyện phẩm chất, thực hiện nhiệm vụ được giao (NL tự chủ, NL chuyên môn) • Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động cá nhân (NL tự chủ, NL chuyên môn) • Thực hiện nhiệm vụ học tập hợp tác (NL giao tiếp, NL hợp tác) • Tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau (giao tiếp và hợp tác, năng lực chuyên môn) 9
- Nguyên tắc đánh giá thường xuyên o Xác định mục tiêu để chọn phương pháp và kĩ thuật phù hợp o Giảm đe dọa, trừng phạt, tăng khuyến khích động viên o Phản hồi kịp thời cho học sinh Những điều em làm được Cần làm gì để đạt mục tiêu Em đã cố gắng và tiến bộ như thế nào o Phản hồi kịp thời cho phụ huynh Những điểm mạnh của HS và biện pháp phát huy Trao đổi/ phản hồi về hạn chế, thống nhất biện pháp khắc phụ 10
- Sử dụng kết quả ĐGTX • Cần được cung cấp ngay kết quả ĐGTX cho HS để HS có đủ thông tin điều chỉnh việc học của mình, nhằm cải thiện kết quả trong thời gian tiếp theo • Kết quả ĐGTX là một căn cứ để giải thích, xác nhận đánh giá định kì trong những trường hợp cần cân nhắc • Trong những trường hợp cần thiết (PH yêu cầu), có thể thông báo cho PH kết quả ĐGTX để PH phối hợp cùng GV hỗ trợ con em học tập ở nhà 11
- 2. Các kĩ thuật và công cụ ĐGTX các môn học Phương pháp quan sát Phương pháp vấn đáp Phương pháp viết …. 12
- PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT • Các loại quan sát o Quan sát tập trung vào quá trình để biết học sinh thực hiện nhiệm vụ như thế nào? o Quan sát tập trung vào sản phẩm để nhận xét sản phẩm o Quan sát có chủ định o Quan sát không chủ định và ngẫu nhiên • Các kỹ thuật dùng trong quan sát o Ghi chép ngắn o Ghi chép thường nhật o Dùng thang đo 13
- PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP 1. Đặt câu hỏi: tạo được tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh suy nghĩ 2. Chuẩn bị câu hỏi: Câu hỏi tập trung vào câu hỏi của bài, vào những nội dung khó, sát trình độ HS (yếu, TB, khá, giỏi) 3. Khuyến khích HS đặt câu hỏi: GV gợi ý HS để các em đặt câu hỏi: em chưa rõ điều gì, em muốn biết thêm điều gì? Để HS đặt câu hỏi 14
- KỸ THUẬT DÙNG TRONG PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP • Nhận xét bằng lời là một hành động đặc biệt bởi tác động của nó có 2 chiều: xây dựng và phá hủy o Lời nhận xét tiêu cực làm tổn thương, mất tự tin, buông xuôi, không cố gắng. o Lời nhận xét tích cực làm HS tự tin, hứng thú, phấn khởi, tích cực làm để phát triển • Nguyên tắc nói lời nhận xét o Khẳng định sự tiến bộ, cố gắng của HS o Chuyển những gì HS chưa làm được thành câu hỏi để HS có cơ hội giải thích. o Đưa ra khuyến nghị để HS thực hiện nhằm cải thiện kết quả theo mục tiêu (Hỗ trợ học tập). Ghi nhớ: KHẲNG ĐỊNH (Không chê) – HỎI LẠI – KHUYẾN NGHỊ 15
- MỘT SỐ KỸ THUẬT KHÁC • Phân tích và phản hồi • Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn • Định hướng học tập • Thẻ/ phiếu kiểm tra • Xử lý tình huống • Trò chơi • … 16
- 3. Kết hợp các kĩ thuật riêng với kĩ thuật chung trong đánh giá thường xuyên môn Tin học Đánh giá mức độ nhận thức Đánh giá kĩ năng/ năng lực vận dụng Đánh giá kĩ năng tự đánh giá và phản hồi
- Đánh giá mức độ nhận thức Các kĩ thuật đánh giá Công cụ Kiểm tra kiến thức nền Phiếu hỏi KT nền; Multimedia. Đánh giá khả năng ghi nhớ Bảng hỏi trí nhớ; Multimedia. Đánh giá khả năng nhận biết Ma trận dấu hiệu đặc trưng. các dấu hiệu đặc trưng Đánh giá 2 mặt trái ngược Bảng hai phía. nhau Thăm dò suy nghĩ và thái độ Phiếu thăm dò; Trò chơi. Lập dàn bài theo mẫu Sơ đồ What/How/Why. Tóm tắt thành một câu Câu trả lời tóm tắt. Xây dựng bản đồ khái niệm Bản đồ khái niệm. Làm bài tập 1 phút Câu trả lời tóm tắt. 18
- Đánh giá kĩ năng/ năng lực vận dụng Các kĩ thuật đánh giá Công cụ Tranh/Ảnh nhận diện; Nhận diện vấn đề Tình huống nhận diện vấn đề Bảng/Sơ đồ giải pháp; Lựa chọn giải pháp Tình huống vận dụng. Sơ đồ thực hiện; Xác định qui trình Các bước thực hiện qui trình. Vận dụng vào thực tiễn Bản mô tả tình huống. Viết lại có định hướng Bài viết theo tiêu chí. 19
- Đánh giá kĩ năng tự đánh giá và phản hồi Các kĩ thuật đánh giá Công cụ Liệt kê các mục tiêu của chủ đề Bảng tìm kiếm. Bảng/phiếu tìm kiếm/khám Khám phá chủ đề phá; Qui trình khám chủ đề. Đánh giá hoạt động nhóm Phiếu đánh giá. Đánh giá khả năng tổng hợp Phiếu đánh giá. (tóm tắt, đặt câu hỏi, kết nối, bình luận). Liệt kê các mục tiêu của chủ đề Bảng tìm kiếm. 20
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Nâng cao năng lực tự học cho học sinh lớp 3 trong Mô hình dạy học VNEN
21 p |
69 |
10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực chủ động, sáng tạo, tích cực cho học sinh trong dạy học Địa lý ở trường Trung học cơ sở
28 p |
30 |
9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao năng lực giải toán cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
10 p |
66 |
9
-
SKKN: Cách thức tổ chức một số hoạt động ngoại khóa giúp nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT
50 p |
73 |
7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học liên hệ lí thuyết với thực tiễn trong bài 10 Trao đổi chất qua màng tế bào - Sinh học 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
53 p |
26 |
7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế chủ đề dạy học năng lượng hoá học trong chương trình Hoá học lớp 10
70 p |
37 |
7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, nâng cao năng lực tự học của học sinh trong chương trình Địa lí cấp trung học phổ thông
50 p |
21 |
6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p |
19 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Những giải pháp nâng cao năng lực tự đánh giá, nhận xét cho học sinh trong các tiết trả bài làm văn ở trường THPT Tân Kỳ 3
57 p |
11 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao năng lực giải quyết tình huống thực tiễn của học sinh ở bài thực hành “Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên”
12 p |
43 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao năng lực thực hiện đánh giá thường xuyên học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT
25 p |
48 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng bài tập tiếp cận PISA trong dạy học chương I – Phần B: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật – Sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực tư duy cho học sinh
56 p |
33 |
4
-
Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh môn Công nghệ cấp THPT năm học 2016-2017
40 p |
36 |
4
-
Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh môn Công nghệ cấp THCS năm học 2016-2017
41 p |
22 |
4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa trường THPT Đô Lương 2
78 p |
24 |
4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THPT Đô Lương 2
78 p |
17 |
3
-
Tập huấn nâng cao năng lực DGTX trong dạy học môn Toán
15 p |
67 |
3
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)