intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngữ văn lớp 12 - Tổng kết phần tiếng việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ - Giáo án tuần 33

Chia sẻ: Le Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

438
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống hóa được những kiến thức cơ bản đã học từ lớp 10 đến lớp 12 về lịch sử, đặc điểm loại hình của tiếng Việt và các phong cách ngôn ngữ. Quý thầy cô có thể tham khảo giáo án trên để xây dựng giáo án cho tiết học của mình được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngữ văn lớp 12 - Tổng kết phần tiếng việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ - Giáo án tuần 33

  1. GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 Tuần 35 Tiết 99 Phân môn : tiếng việt Soạn : TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH VÀ CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản từ lớp 10 đến lớp 12 về lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ. - Nâng cao hơn nữa kĩ năng sử dụng Tiếng Việt phù hợp với những đặc điểm loại hình và từng phong cách ngôn ngữ. II- CHUẨN BỊ DẠY HỌC 1. GV: Phương tiện dạy học: SGK, GA, Phiếu học tập ... 2. HS : SGK , SBT soạn bài và chuẩn bị bài III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu tiết học (2p) HSchỳ ý theo dừi bài mục tiờu :
  2. Định hướng tiết học và giỳp HS tạo tõm thế theo dừi bài Cỏch thức tiến hành: GV thuyết giảng gợi mở tiết học Khỏi quỏt : Bài tổng hợp tri thức về tiếng việt của toàn thể chương trỡnh THPT Hoạt động 2: Tổ chức tổng kết về nguồn gốc, lịch sử phát triển của tiếng Việt và đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập.( 10 P) MỤC TIấU : Hướng dẫn tổng kết tri thức baỡo về tiếng việt - GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào những thông tin đã học. - HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bảng ôn tập
  3. Nguồn gốc và lịch sử phát triển Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc: a) Tiếng là đơn vị cơ sở của - Họ: ngôn ngữ Nam á. ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử - Dòng: Môn- Khmer. dụng, tiếng có thể là từ hoặc - Nhánh: Tiếng Việt Mường chung. yếu tố cấu tạo từ. b) Các thời kì trong lịch sử: b) Từ không biến đổi hình - Tiếng Việt trong thời kì dựng nước. thái. - Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và c) Biện pháp chủ yếu để biểu chống Bắc thuộc. thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp - Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ. đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. - Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc. - Tiếng Việt trong thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến nay. Hoạt động 3: Tổ chức tổng II. Tổng kết về phong cách ngôn ngữ kết về phong cách ngôn ngữ văn bản văn bản.(10p) - GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào những thông tin đã học. - HS làm việc cá nhân và
  4. trình bày trước lớp. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bảng thứ nhất: Tên các phong cách ngôn ngữ và các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách. PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG sinh hoạt nghệ báo chí chính khoa học hành thuật luận chính Thể -Dạng -Thơ - Thể -Cương - Các loại -Nghị loại nói (độc ca, hò loại lĩnh văn bản định, văn thoại, vè,… chính: - Tuyên khoa học thông tư, bản đối - Bản tin, bố. chuyên sâu: thông cáo, tiêu thoại) truyện, Phóng chuyên chỉ thị, -Tuyên biểu -Dạng tiểu sự, Tiểu khảo, luận quyết ngôn, lời viết thuyết, phẩm. án, luận định, pháp kêu gọi, (nhật kí, kí,… - Ngoài hiệu văn, tiểu lệnh, nghị hồi ức cá -Kịch ra: thư triệu. luận, báo quyết,… nhân, bạn đọc, cáo khoa -Giấy bản,… -Các bài học,… thư từ. phỏng chứng bình -Dạng vấn, - Các văn nhận, văn luận, xã lời nói quảng bản dùng để bằng, luận.
  5. tái hiện cáo, bình -Các báo giảng dạy chứng chỉ, (trong luận thời cáo, các môn giấy khai tác phẩm sự,… tham khoa học: sinh,… văn học) luận, giáotrình, -Đơn, bản phát biểu giáo khoa, khai, báo trong các thiết kế bài cáo, biên hội thảo, dạy,… bản,… hội nghị - Các văn chính bản phổ trị,… biến khoa học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, các bài báo, phê bình, điểm sách,… Bảng thứ hai: Tên các phong cách ngôn ngữ và đặc trưng cơ bản của từng phong cách PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG sinh hoạt nghệ báo chí chính luận khoa học hành thuật chính Đặc - Tính cụ -Tính -Tính - Tính -Tính trừu -Tính
  6. trưng thể hình thông công khai tượng, khuôn cơ -Tính tượng. tin thời về quan khái quát. mẫu. bản cảm xúc. -Tính sự. điểm -Tính lí -Tính chính trị. - Tính cá truyền -Tính trí, lôgíc. minh thể cảm. ngắn - Tính -Tính phi xác. -Tính cá gọn. chặt chẽ cá thể. -Tính thể hóa. -Tính trong diễn công vụ. sinh đạt và suy động, luận. hấp - Tính dẫn. truyền cảm, thuyết phục. GV nhấn mạnh : HS cần nắm vững về HS ghi nhận PCNN và đặc trưng từng PCNN Hoạt động 4 : Luyện tập( 10 p) Mục tiêu : vận dung kiến thứcluyện tập khăc sâu tri thức cách thức tiến hành : bước 1 : Bài tập 1: So sánh hai phần văn bản HS thảo luận theo nhóm học (mục 4- SGK), xác định phong cách tập, cử đại diện trình bày và ngôn ngữ và đặc điểm ngôn ngữ của hai tham gia tranh luận với các
  7. văn bản. nhóm khác.: Hai phần văn bản - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức để đều có chung đề tài (trăng) xác định và phân tích. nhưng được viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau: + Phần văn bản (a) được viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, lôgíc, tính phi cá thể. + Phần văn bản (b) được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính hình tượng, tính truyền Nhấn mạnh : PCNN của từng thể loại cảm, tính cá thể hóa. bước 2 : Bài tập 2: Đọc văn bản lược trích (mục HS làm việc cá nhân và trình 5- SGK) và thực hiện các yêu cầu: bày kết quả trước lớp để thảo a) Xác định phong cách ngôn ngữ của luận : văn bản. a) Văn bản được viết theo b) Phân tích đặc điểm về từ ngữ, câu phong cách ngôn ngữ hành văn, kết cấu văn bản. chính. c) Đóng vai một phóng viên báo hàng b) Ngôn ngữ được sử dụng
  8. ngày và giả định văn bản trên vừa được trong văn bản có đặc điểm: kí và ban hành một vài giờ trước, anh + Về từ ngữ: văn bản sử dụng (chị) hãy viết một tin ngắn theo phong nhiều từ ngữ thường gậưp trong cách báo chí (thể loại bản tin) để đưa tin phong cách ngôn ngữ hành chính về sự kiện ban hành văn bản. như: quyết định, căn cứ, luật, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu nghị định 299/HĐBT, ban hành cầu trên. điều lệ, thi hành quyết định này,… + Về câu: văn bản sử dụng kiêểu câu thường gặp trong quyết định (thuộc văn bản hành Nhấn mạnh : Đặc điểm diễn đạt của chính): ủy ban nhân dân thành PCNN phố Hà Nội căn cứ… căn cứ… xét đề nghị… quyết định I… II… III… IV… V… VI… + Về kết cấu: văn bản có kết cấu theo khuôn mẫu 3 phần: - Phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày thánh năm, tên quyết định. - Phần chính: nội dung quyết định. - Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái).
  9. c) Tin ngắn: Cách đây chỉ mới vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội đã kí quyết định thành lập Khỏi quỏt : PCNN đúng vai trũ quan Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết trọng trong đời sống . chỳg ta cần cú ý định ngoài việc nêu rõ chức thức phõn biệt và sử dụng đỳng mục năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ đớch yờu cầu PCNN mới phỏt huy đợc chức, cơ cấu phòng ban,… còn hiệu quả cảu nú. quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội và các cá nhân, tổ Hoạt động 6: Củng cố và dặn dũ( 5p) chức chịu trách nhiệm thi hành. Mục tiờu : Hệ thống và khắc sõu kiến thức tiết học HS lắng nghe , ghi nhận Cỏch thức tiến hành : Bước 1: Củng cố Nắn vững cỏc PCNN và đặc trưng cảu nú Bước 2: Dặn dũ Học bài cũ và chuẩn bị bài mới + ễN TẬP VĂN HỌC @ HS chuẩn bị ụn tập văn học HS học bài và làm bài ở nhà @ Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV
  10. kết luận : HS học bài và làm bài
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2