Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua những thách thức
lượt xem 10
download
Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nước phải liên kết với các quốc gia khác để cùng phát triển.Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung của thế giới Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh,Việt Nam của chúng ta cũng vậy. Là một nước đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thế giới đã và đang đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua những thách thức
- LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới, Khi toàn cầu hóa về nền kinh tế đang trở thành một xu hướ ng khách quan thì yêu cầu hội nhập nền kinh tế quốc tế càng trở nên cấp bách.Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nước phải liên kết với các quốc gia khác để cùng phát triển.Và Việt Nam c ũng không nằ m ngoài xu thế chung c ủa thế giới Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh,Việt Nam c ủa chúng ta c ũng vậy. Là một nước đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thế giới đã và đang đặ t ra cho chúng ta nhiều cơ hội, c ũng như nhiều thách thức. Sức cạnh tranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia, hay bất kỳ dân tộc nào. Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại đòi hỏi các nướ c phải xóa bỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán,vì thế mỗi nước phải mở cửa thị trườ ng trong nước, điều đó c ũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh c ủa nước đó phù hợp với sự phát triển c ủa thế giới. Do đó, chúng ta phải làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam (về chất lượ ng và giá cả) .Nhưng là m sao và làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nước ta hiện nay đang là vấn đề hết sức nan giải và có thể nói là đầy khó khăn, đang được nhiều ngườ i quan tâm. Với trình độ và khả năng hiểu biết c ủa mình còn hạn chế, em xin trình bày đề tài: “Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Giải pháp đ ể vượt qua những thách thức" . 1
- PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr ường là một tất yếu khách quan Thị trườ ng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao gồm các yếu tố đầ u vào và các yếu tố đầ u ra của quá trình sản xuất. Trên thị trườ ng các nhà sản xuất, ngườ i tiêu dùng, những ngườ i hoạt động buôn bá n kinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Như vậy thực chất thị trườ ng là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi, lưu thông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa ngườ i với ngườ i. Hình thức đầ u tiên c ủa nền kinh tế thị trườ ng là kinh tế hàng hoá. Kinh tế h là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi và buôn bán trên thị trườ ng. Nền kinh tế thị trườ ng là hình thứuc phát triển cao c ủa nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầ u vào và đầ u ra c ủa quá trình sản xuất đề u được qui định bởi thị trườ ng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn có được những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê được lao động rẻ mà có kĩ thuật, mua được nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trườ ng các yếu tố đầ u ra tốt. Điều đó dẫn đế n s ự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể chiế m lấy, nắ m giữ lấy những điều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết thúc khi nó được đánh dấu bởi một bên chiến thắng và một bên thất bại. Tuy vậy cạnh tranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trườ ng. Cạnh tranh là sự sống còn c ủa các doanh nghiệp. Muốn tồn tại được buộc các doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp mình bằng cách: nâng cao năng lực sản xuất c ủa doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật… Điều này sẽ thúc đẩ y nền kinh tế phát triển, đồng thời c ũng làm cho xã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển, khoa 2
- học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động c ủa doanh nghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật. Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực c ủa xã hội sẽ được chuyển từ nơi sản xuất kém hiệu quả đế n nơi sản xuất có hiệu quả hơn. Tạo ra lợi ích xã hội cao hơn, mọi ngườ i sẽ sử dụng những sản phẩ m tốt hơn. Cạnh tranh đem lại sự đa dạng c ủa sản phẩm và dịch vụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng, cho người tiêu dùng. Như vậy cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản c ủa nền kinh tế thị trườ ng. Cạnh tranh giúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợ i lớn hơn cho xã hội. Cạnh tranh có thể đượ c xem như là quá trình tích luỹ về lượ ng để từ đó thực hiện các bước nhảu thay đổi về chất. Mỗi bước nhảy thay đổi về chất là mỗi nấc thang c ủa xã hội, nó làm cho xã hội phát triển di lên, tốt đẹp hơn. Vậy sự tồn tại c ủa cạnh tranh trong nền kinh tế thị trườ ng là một tất yếu khách quan. 2. Vai trò c ủa cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh xuất hiện cùng với s ự phát triển c ủa nền kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấ u tranh gay gắt giữa những ngườ i sản xuất kinh doanh với nhau để giành giật lấy những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, nhằm tối đa hoá lợi nhuận c ủa mình. Trong nền kinh tế thị trườ ng cạnh tranh vừa là môi trườ ng, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế. Do đó mà cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trườ ng thể hiện qua một số chức năng sau: Thứ 1: Cạnh tranh trong nền kinh tế có 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau. Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là sự cạnh tranh nhằm giành giật lấy những điều kiện có lợi cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Các doanh nghiệp cạnh tranh vớ i nhau về sản phẩm. Do đó kết quả c ủa sự c ạnh tranh này là hình thành nên giá trị thị trườ ng c ủa từng loại mặt hàng. Đó là giá trị c ủa hàng hoá được tính dựa 3
- vào điều kiện sản xuất trung bình c ủa toàn xã hội. Nếu như doanh nghiệp nào có điều kiện sản xuất dướ i mức trung bình sẽ bị thiệt hại hay bị lỗ vốn. Còn những doanh nghiệp có điều kiện sản xuất trên mức trung bình c ủa xã hội sẽ thu được lợi nhuận thông qua sự chênh lệch về điều kiện sản xuất. Ngoài cạnh tranh trong nội bộ ngành c òn có cạnh tranh giữa các ngành với nhau. Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng khác nhau. M ục đích c ủa cạnh tranh này là tìm nơi đầ u tư có lợi hơn. Các doanh nghiệp tự do di chuyển TB c ủa mình từ ngành này sang ngành khác. Cạnh tranh này dẫn đế n hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân, và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất. Việc hình thành nên giá thị trườ ng c ủa hàng hoá và tỉ suất lợi nhuận bình quân là điều quan trọng trong nền kinh tế thị trườ ng. Với giá trị thị trườ ng c ủa hàng hoá cho biết doanh nghiệp nào làm ăn có lãi hoặc không có hiệu quả. Từ đó sẽ có những thay đổi trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động. Với tỉ suất lợi nhuận bình quân cho biết lợi nhuận c ủa các nhà tư bản sẽ là như nhau cho dù đầ u tư vào những ngành khác nhau với lượ ng TB như nhau. Thứ hai: Cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực c ủa xã hội một cách hiệu quả nhất. Các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại hay một số loại hàng hoá cạnh tranh nhau về giá bán, hình thức sản phẩm, chất lượ ng sản phẩ m trong quá trình cạnh tranh đó doanh nghiệp nào có điều kiện sản xuất tốt, có năng suất lao động cao hơn thì doanh nghiệp đó sẽ có lãi. Điều đó giúp cho việc sử dụng các nguồn nguyên vật liệu c ủa xã hội có hiệu quả hơn, đem lại lợi ích cho xã hội cao hơn. Nếu cứ để cho các doanh nghiệp kém hiệu quả sử dụng các loại nguồn lực thì sẽ lãng phí nguồn lực xã hội trong khi hiệu quả xã hội đem lại không cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hoá tăng lê n không cần thiết. Thứ ba: Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá trên thị trườ ng, kích thích thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và 4
- tăng vốn đầ u tư vào sản xuất trên thị trường, khi cung một hàng nào đó lớ n hơn cầu hàng hoá thì là m cho giá cả c ủa hàng hoá giả m xuống, làm cho lợ i nhuận thu được c ủa các doanh nghiệp sẽ giả m xuống. Nếu như giá cả giả m xuống dướ i mức hoặc bằng chi phí sản xuất thì doanh nghiệp đó là m ăn không có hiệu quả và bị phá sản. Chỉ có những doanh nghiệp nào có chi phí sản xuất giá cả thanh toán c ủa hàng hoá thì doanh nghiệp đó mới thu được. Điều đó buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại được thì phải giảm chi phí sả n xuất hàng hoá, nâng cao năng suất lao động bằng cách tích cực ứng dụng đưa khoa học công nghệ tiên tiến vào trong quá trình sản xuất. Ngược lại khi cung một loại hàng hoá nào đó nhỏ hơn cầu hàng hoá c ủa thị trườ ng điều đó dẫn đế n sự khan hiếm về hàng hoá điều này dẫn tới giá cả của hàng hoá tăng cao dẫn đế n lợi nhuận c ủa các doanh nghiệp tăng lên, điều này kích thích các doanh nghiệp sẽ nâng cao năng suất lao động bằng cách ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến hoặc mở rộng qui mô sản xuất để có được lượ ng hàng hoá tung ra thị trườ ng. Điều này là m tăng thêm vốn đầ u tư cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất c ủa toàn xã hội. Điều này quan trọng là động lực này hoàn toàn tự nhiên không theo và không cần bất kỳ một mệnh lệnh hành chính nào của cơ quan quản lý nhà nước. Thứ tư: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường không chỉ có cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất với nhau mà còn có sự cạnh tranh giữa những ngườ i lao động với nhau, để có được một nơi là m việc tốt, công việc phù hợp. Điều đó khiến cho mọi ngườ i trong xã hội luôn luôn phải nâng cao trình độ tay nghề c ủa mình. Với ý nghĩa đó cạnh tranh làm cho con ngườ i ta hoàn thiện hơn, cạnh tranh đóng góp một phần trong việc hình thành nên con ngườ i mới trong xã hội mới thông minh, năng động và sáng tạo. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau tất yếu sẽ dẫn đến có kẻ thắng và ngườ i thua. Kẻ mạnh càng ngày càng mạnh lên nhờ làm ăn hiệu quả. Kẻ yếu thì bị phá sản. Sự phá sản c ủa các doanh nghiệp không hoàn toà n mang ý nghĩa tiêu cực. Bởi vì có như vậy thì các nguồn lực của xã hội mớ i 5
- được chuyển sang cho những nơi là m ăn hiệu quả. Việc nâng cao các doanh nghiệp kém hiệu quả sẽ dẫn đế n s ự lãng phí các nguồn lực xã hội. Do đó muốn có hiệu quả sản xuất c ủa xã hội cao buộc chúng ta phải chấp nhận sự phá sản c ủa những doanh nghiệp yếu ké m. Sự phá sản này không phải là sự huỷ diệt hoàn toàn mà đó là sự huỷ diệt sáng tạo. 3. Những điều kiện tạo nên cạnh tranh trong kinh doanh Các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá luôn muốn tự mình quyết định đế n việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá - dịch vụ c ủa mình. Nhưng cạnh tranh trên thị trườ ng đã không cho phép họ làm như vậy. Do đó các doanh nghiệp luôn muốn xoá bỏ cạnh tranh đã ra đờ i để đáp ứng yêu cầu c ủa họ. Độc quyề n trong kinh doanh là việc một hay nhiều tập đoàn kinh tế với những điều kiện kinh tế chính trị, xã hội nhất định khống chế thị trườ ng sản xuất và tiêu thụ sản phẩ m hàng hoá dịch vụ. Độc quyền thườ ng dẫn đế n xu hướ ng c ửa quyền, bạo lực và trong một số trườ ng hợp nó cản trở sự phát triển c ủa khoa học kĩ thuật, làm chậm thâm chí lãng phí các nguồn lực xã hội. Bởi lẽ với thế độc quyền các doanh nghiệp sản xuất không cần quan tâm đế n việc cải tiến má y móc kĩ thuật, không cần tìm cách nâng cao năng suất lao động mà vẫn thu được lợi nhuận cao nhờ vào độc quyền mua và độc quyền bán. Độc quyền là sự thống trị tuyệt đối trong lưu thông và s ản xuất nên dễ nảy sinh giá cả độc quyền, giá cả lũng đoạn cao,... Do vậy, sự phục vụ c ủa ngườ i tiêu dùng nói riêng và cho xã hội nói chung là kém hiệu quả hơn so với cạnh tranh tự do. Trong nhiều trườ ng hợp độc quyền áp đặt s ự tiêu dùng là m cho xã hội. Chính do cung cách ấy mà độc quyền thườ ng làm cho xã hội luôn luôn ở tình trạng khan hiếm hàng hoá, sản xuất không đáp ứng được nhu cầu ảnh hưở ng đế n nhịp độ tăng trưở ng kinh tế. Độc quyền hình thành biểu hiện sự thất bại c ủa thị trườ ng. Để có sự cạnh tranh hoàn hảo, nhiều quốc gia đã coi chống độc quyền và tạo nên cạnh tranh hoàn hảo là nhiệ m vụ quan trọng hàng đầ u c ủa nhà nước. Để tạo nên 6
- cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền trong kinh doanh thì cần phải có những điều kiện nhất định. a) Điều kiện về các yếu tố pháp lý - thể chế đ ối với hoạt đ ộng kinh doanh Để có sự cạnh tranh trong nền kinh tế thì cần phải hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay trong quá trình hội nhập ngày càng cao thì các thể chế pháp lý không chỉ do nhà nước ban hành mà nó còn được ban hành bởi các tổ chức quốc tế hoặc do một khu vực kinh tế gồm nhiều quốc gia ban hành. Yế u tố pháp lý thể chế nhân tố quan trọng trong hình thành nên môi trườ ng kinh doanh - là đất sống c ủa hoạt động sản xuất kinh doanh. Mõi yếu tố pháp lí - thể chế đề u tác động vào một lĩnh vực nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nó được dùng để điều chỉnh các hành vi hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Các chủ thể kinh tế muốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nào đề u phải dựa vào các thể chế - pháp lí đã đượ c ban hành đối với lĩnh vực nào đó để tham gia hoạt động kinh tế. Như vậy sẽ hình thành nên một môi trườ ng kinh doanh ổn định khoa học. b) Điều kiện trong chỉ đ ạo, điều hành nền kinh tế quốc dân Các tổ chức quốc tế, các hiệp hội c ũng như nhà nước khi ra các qui định pháp lí - thể chế đề u phải dựa vào điều kiện và tình hình thực tế, điều này đả m bảo tính sát thực c ủa các qui định. Nhà nước dựa vào các qui định để điề u hành quản lý nền kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Vai trò của quản lý, chỉ đạo giá m sát thực hiện các qui định pháp lí là hết sức quan trọng, nó đả m bảo cho việc các qui định pháp lí - thể chế được thực hiện. Do vai trò hết sức quan trọng đó mà việc quản lý kinh tế c ủa nhà nước đòi hỏi bộ máy quản lý nhà nước phải có đủ trình độ chuyên môn, năng lực trong quả n lý kinh tế. Trong nền kinh tế thị trườ ng với môi trườ ng cạnh tranh gay gắt. Việc các công ty hoặc các tổ chức độc quyền hình thành là điều dễ dàng. Do vậy để chống độc quyền và tạo nên s ự cạnh tranh thì với bộ máy quản lý kinh tế non ké m thì nhà nước sẽ không thể quản lí được nền kinh tế, các bản qui 7
- định không thể đưa vào áp dụng trong thực tế, hoặc nếu có đưa vào áp dụng được thì khó lòng mà giá m sát, chỉ đạo việc thực hiện. Điều này sẽ gây ra việc làm thất thoát, lãng phí tài sản quốc gia, tình hình kinh doanh bất ổn định, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền hình thành. Thực tế ở Việt Nam cho thấy: trong xây dựng cơ bản việc đầ u tư dàn trải không có trọng điể m gây lãng phí vốn đầ u tư. Trong các dự án, công trình xây dựng việc thất thoát vốn là rất lớn do việc câu kết thông đồng, ăn dơ với nhau giữa các chủ đầ u tư và xây dựng. Tất cả các điều trên phần lớn là do bộ máy quản lý còn non ké m. Chưa đưa ra được những qui định pháp lí - thể chế để điều chỉnh các hoạt động kinh tế. Việc các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc đầ u cơ, thông đồng với nhau tạo ra sự khan hiếm giả tạo để đẩ y giá thuốc lên cao. Điều nà y cũng tương tự đối với thị trườ ng bất động s ản. Ngày nay quá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới nên việc nâng cao năng lực quản lý kinh tế là điều kiện hết sức quan trọng để tạo nên cạnh tranh . c) Điều kiện về trình đ ộ văn hoá, đ ạo đ ức xã hội của nhân dân và các chủ thể kinh doanh Các chủ thể kinh tế là đối tượ ng tác động của các văn bản pháp lí - thể chế. Nhà nước ban hành và giám sát, chỉ đạo các chủ thể kinh tế thi hanh các qui định c ủa văn bản pháp lí - thể chế. Để các qui định được thực hiện tốt thì ngoài vai trò quản lí tốt c ủa Nhà nước còn có hành vi thực hiện c ủa các chủ kinh doanh và nhân dân. Ý thức thực hiện các qui định văn bản của các chủ thể khi tham gia hoạt động kinh tế là điều kiện đủ để tạo nên cạnh tranh trong kinh doanh. Năng lực c ủa các cơ quan quản lí là có hạn cho nên trong quá trình quản lý không thể khong mắc những sai lầm, thiếu sót. Khi đó sẽ là điề u kiện tốt cho những tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, độc quyền lợi dụng sai sót c ủa cơ quan quản lý để hoạt động. Trong những tình huống như vậy để tạo nên cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền rất cần có tinh thần, ý thức c ủa các chủ thể kinh doanh c ũng như c ủa nhân dân. Tinh thần trách 8
- nhiệ m, ý thức tốt c ủa các chủ thể kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả quản lý c ủa các cơ quan quản lý. 9
- PHẦN II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HÀNG HOÁ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO). GIẢI PHÁP ĐỂ VƯ ỢT QUA NHỮNG THÁCH THỨC I. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã khẳng định quá trình đổi mới, mở cửa h ội nhập kinh tế quốc tế, đưa nền kinh tế tăng tốc. Việc vào WTO sẽ mang lại những cơ hội, cũng như thách thức mới cho nước ta. 1. Cơ hội khi gia nhập WTO 1.1. M ở rộng thị trường và tăng xuất khẩu Khi gia nhập WTO, theo nguyên tắc tối huệ quốc, nước ta sẽ được tiếp cận mức độ tự do hoá này mà không phải đàm phán hiệp định thương mạ i song phương với từng nước. Hàng hoá của nước ta vì vậy sẽ có cơ hội lớ n hơn và bình đẳng hơn trong việc thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế. Do điều kiện tự nhiên và chi phí lao động rẻ, Việt Nam có lợi thế trong một số ngành, đặc biệt là trong ngành nông nghiệp và dệt may. Đây là hai ngành được WTO rất quan tâm và đã đề ra nhiều biện pháp để xoá bỏ dần các rào cản thương mại. Chẳng hạn, theo Hiệp định Dệt may của WTO (ATC), mọ i hạn chế định lượng đối với mặt hàng dệt may được xoá bỏ từ ngày 1/1/2005. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ được hưởng lợi ích này nếu có mối quan hệ thương mại "như thế nào đó" đối với các nước thành viên WTO. Đối vớ i thương mại hàng nông sản, các thành viên WTO cũng đã và đang đưa ra nhiều cam kết về cắt giảm trợ cấp, giảm thuế và loại bỏ hàng rào phi thuế quan, từ đó mang lại cơ hội mới cho những nước xuất khẩu nông sản như Việt Nam. 10
- 1.2. Tăng cường thu hút vốn đ ầu tư nước ngoài. Gia nhập WTO sẽ giúp chúng ta có được một môi trường pháp lý hoàn chỉnh và minh bạch hơn, có sức hấp dẫn hơn đối với đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Gia nhập WTO cũng là thông điệp hết sức rõ ràng về quyết tâm cả i cách của nước ta, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư khi bỏ vốn vào làm ăn tạ i Việt Nam. Ngoài ra, cơ hội tiếp cận thị trường của các thành viên WTO khác một cách bình đẳng và minh bạch theo hướng đúng chuẩn mực của WTO, cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. 1.3. Nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế Giả m thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ sẽ khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Trước sức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp trong nước bao gồ m cả các doanh nghiệp nhà nước, sẽ phải vươn lên để tự hoàn thiện mình, nâng cao tính hiệ u quả và sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, giảm thuế và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cũng sẽ giúp các doanh nghiệp tiếp cận các yếu tố đầu vào với chi phí hợp lý hơn, t ừ đó có thêm cơ hội để nâng cao sức cạnh tranh không những ở trong nước mà còn trên thị trường quốc tế. 1.4. Sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO Môi trường thương mại quốc tế, sau này nhiều nỗ lực của WTO, đã trở lên thông thoáng hơn. Tuy nhiên, khi tiến ra thị trường quốc tế, các doanh nghiệp của nước ta vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại, trong đó có cả những rào cản trá hình núp bóng các công cụ được WTO cho phép như chống trợ cấp, chống bán phá giá… Tranh thủ thương mại là điề u khó khăn mà phần thua thiệt thường rơi về phía nước ta, bởi nước ta là nước nhỏ. Gia nhập WTO sẽ giúp ta sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này, qua đó có thêm công cụ để đấu tranh với các nước lớn, đảm bảo sự bình đẳng trong thương mạ i quốc tế. Thực tiễn cho thấy, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO hoạt động khá hiệu quả và nhiều nước đang phát triển đã thu được lợi ích từ việc sử dụng cơ chế này. 11
- 2. Thách thức của việc gia nhập WTO Bên cạnh cơ hội, việc gia nhập WTO cùng tạo ra mộ t số thách thức lớ n đối với nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Đó là: 2.1. Sức ép cạnh tranh Giả m thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường dịch vụ… sẽ khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nê n cạnh tranh hơn. Đây sẽ là thách thức không nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp đã quen với "bầu vú bao cấp" của Nhà nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sẽ không có cách nào khác là chủ động và sẵn sàng đối diện với thách thức này bởi đó là hệ quả tất yếu của sự phát triển, là chặng đường mà mọi quốc gia đều phải đi qua trên con đường hướng tới hiệu quả và phồn vinh. Dù không gia nhập WTO thì thách thức này sớm hay muộn cũng sẽ đến. Riêng đối với khu vực nông nghiệp, việc gia nhập W TO có thể sẽ mang lại khó khăn nhiều hơn bởi chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp khó có thể diễn ra trong một sớm, một chiều. Chính phủ luôn lưu tâm đến yếu tố này trong đàm phán gia nhập WTO và hy vọng kết quả đàm phán cuối cùng sẽ là một kết quả chấp nhận được đối với lĩnh vực nông nghiệp. 2.2. Thách thức của chuyển dịch cơ cấu kinh tế Một trong những hệ quả tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế là chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực. Dưới sức ép của cạnh tranh, một ngành sản xuất không hiệu quả có thể sẽ phải mất đi để nhường chỗ cho một ngành khác có hiệu quả hơn. Quá trình này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về mặt xã hội. Đây là thách thức hết sức to lớn. Chúng ta chỉ có thể vượt qua được thách thức này nếu có chí nh sách đúng đắn nhằ m tăng cường hơn nữa tính năng động và khả năng thích ứng nhanh của toàn bộ nề n kinh tế. Bên cạnh đó, cũng cần củng cố và tăng cường các giải pháp an sinh xã hội để khôi phục những khó khăn ngắn hạn. 12
- 2.3. Thách thức của việc hoàn thiện thể chế và cải cách nền hành chính quốc gia. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan đến kinh tế - thương mại, Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm khi gia nhập WTO. Trước hết, phải liên tục hoàn thiện các quy định về cạnh tra nh để đả m bảo một môi trường cạnh tranh lành mạnh và công bằng khi hội nhập. Sau đó, phải liên tục hoàn thiện môi trường kinh doanh để thúc đẩy tính năng động và khả năng thích ứng nhanh, yếu tố quyết định sự thành bại của chuyển dịch cơ cấu kinh tế và bố trí lại nguồn lực. Cuối cùng, những cam kết mở cửa thị trường của ta là cam kết theo lộ trình nên tiến trình hoàn thiện khuôn khổ pháp lý sẽ còn tiếp tục diễn ra trong một thời gian dài. Một trong những nguyên tắc chủ đạo của WTO là minh bạch hoá. Đây là thách thức to lớn đối với mọi nền hành chính quốc gia. Khi gia nhập WTO, nền hành chính quốc gia chắc chắn sẽ phải có sự thay đổi theo hướng công khai hơn và hiệu quả hơn. Đó phải là một nền hành chính vì quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp và doanh nhân, coi trọng doanh nghiệp và doanh nhâ n hơn nữa, khắc phục "sức ỳ" của tư duy và khắc phục mọi biểu hiện trì trệ, vô trách nhiệm. Nếu không tạo ra được một nền hành chính như vậy, sẽ không thể tận dụng được các cơ hội do việc gia nhập WTO đem lại. 2.4. Thách thức về nguồn nhân lực Để quản lý một cách nhất quán toàn bộ tiến trình hội nhập, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo dựng môi trường cạnh tranh năng động và cải cách có hiệu quả nền hành chính quốc gia, bên cạnh quyết tâm về mặt chủ trương, cần phải có một đội ngũ cán bộ đủ mạnh xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương. Đây cũng là một thách thức to lớn đối với nước ta do phần đông cá n bộ của ta còn bị hạn chế về kinh nghiệ m điều hành một nền kinh tế mở, có sự tham gia của yếu tố nước ngoài. Nếu không có sự chuẩn bị từ bây giờ, thách thức này sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục. Ngoà i ra, để tận dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và tham gia có 13
- hiệu quả vào các cuộc đà m phán trong tương lai của tổ chức này, chúng ta cũng cầ n phải có một đội ngũ cán bộ thông thạo qui định và luật lệ của WTO, có kinh nghiệm và kỹ năng đà m phán quốc tế. Thông qua đàm phán gia nhập, ta đã từng bước xây dựng được đội ngũ này, nhưng vẫn còn thiếu. Từ những cơ hội cũng như thách thức đó, hiện nay Việt Nam đang đẩy nhanh công tác chuẩn bị gia nhập WTO. Về chuẩn bị điều kiện để thực hiện các nghĩa vụ thành viên, thời gian qua Quốc hội và các cơ quan Chính phủ đã khẩn trương đẩy nhanh chương trình xây dựng pháp luật. Quá trình rà soát văn bản pháp luật đã tiến hành ở Trung ương. Bộ Tư pháp đang tiếp tục hướng dẫn các tỉnh rà soát lại các văn bản quy phạ m pháp luật của địa phương, có đối chiếu với quy định của WTO và cam kết của nước ta. Các địa phương cũng đang khẩn trương, nghiêm túc tiến hành rà soát , điều chỉnh các quy định, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại - đầu tư để đảm bảo tính thống nhất với các văn bản của Nhà nước và cam kết quốc tế. Đồng thời, chúng ta cũng đang đẩy mạnh triển khai các chương trình hành động thực hiện các hiệp định của W TO như Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu (IL); Hiệp định về các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mạ i (TRIMs); Hiệp định về kiểm dịch và vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS)… Để nắm bắt cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế, chúng ta đã tập trung đầu tư phát triển các ngành có lợi thế cạnh tranh để hướng vào xuất khẩu như nâng cao chất lượng và giá trị chế biến của các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản; đầu tư công nghệ và quản lý để nâng cao hà m lượng giá trị gia tăng các mặt hàng xuất khẩu truyền thống như dệt may, da giày…; khuyến khích các ngành hàng có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, có tiềm năng phát triển như điệ n tử, tin học… Đồng thời, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tìm hiểu thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc t ế. Ngoài ra, nên tiếp tục củng cố hệ thống cơ quan đại diện thương mại ở nước ngoài và gắn kết hoạt động của các cơ quan này với các doanh nghiệp, hoàn thiện hành lang 14
- pháp lý và tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng để giúp các doanh nghiệp làm quen và ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử. Nhằ m nâng cao năng lực đối phó với thách thức, nước ta đang tập trung xây dựng cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, củng cố vị thế trên thị trường nội địa. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế để đối phó với t ình trạng cạnh tranh không lành mạnh. Kiện toàn, củng cố hệ thống tiêu chuẩn về kỹ thuật, vệ sinh kiểm dịch cũng như hỗ trợ doanh nghiệp các thông tin và kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế… Thực tế hầu hết các nước gia nhập WTO đều có nền kinh tế phát triể n nhanh. Sớm gia nhập WTO, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang quyết tâm phấn đấu, chủ động tạo bước chuyển biến mới về phát triển kinh tế. Nắ m bắt thời cơ, vượt qua những thách thức rất lớn, phát huy cao độ nội lực, khai thác tối đa các nguồn lực bên ngoài để tạo thế lực mới cho công cuộc phát triển kinh tế, xã hội, nhất định đất Việt Nam sẽ tiến nhanh, tiến mạnh, tiế n vững chắc, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng nước kém phát triển vào nă m 2010 và trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại v ào năm 2020. II. Giải pháp để vượt qua thách thức Doanh nghiệp là nhân vật trung tâm của kinh tế thị trường khi chuyể n đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang, lại càng là nhân vật trung tâ m trong mở cửa hội nhập. Khi Việt Nam gia nhập WTO, trong rất nhiều công việc phải làm, các doanh nghiệp cần tập trung làm bốn việc chủ yếu sau đây. Thứ nhất, doanh nghiệp chủ động tìm hiểu luật chơi của WTO, nghiê n cứu kỹ những thỏa thuận về việc gia nhập WTO khi được phổ biến. Luật chơi cơ bản của WTO là cắt giảm thuế quan, xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan (như hạn ngạch, cấp phép xuất - nhập khẩu), xóa bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường, tạo "sân chơi" bình đẳng cho các doanh nghiệp tron g và ngoà i nước, bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩ m, tài sản trí tuệ và bản quyền. Luật chơi đó tạo thuận lợi cho các nước thành viên mở rộng thị trường, thâm nhập thị trường các nước và tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ, kỹ năng quản lý của 15
- nước ngoài; tham gia vào quá trình thiết lập các luật chơi mới, xử lý tranh chấp thương mại; thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh; đem lại lợi ích cho người tiêu dùng. Những thỏa thuận về việc gia nhập WTO trong cuộc đàm phán song phương với Mỹ và đà m phán đa phương tới đây sẽ được phổ biến rộng rãi, cần được các doanh nghiệp nghiên cứu kỹ để hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn hậu WTO. Ngoài những điể m cơ bản như trên còn có những thỏa thuận cụ thể về ngành, lĩnh vực, sản phẩ m; về tỷ lệ nắm giữ cổ phần; về lộ trình vớ i những thời hạn cụ thể... Thứ hai, rà soát, sắp xếp lại sản xuất, kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của sản phẩ m và doanh nghiệp được quyết định bởi việc giảm thiểu chi phí sản xuất, kinh doanh. Muốn giảm chi phí sản xuất kinh doanh, phải đổi mới kỹ thuật, thiết b ị - công nghệ, tiết giảm chi phí nguyên nhiên vật liệu, nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu chi phí quản lý, chi phí ngoài sản xuất, chi phí lưu thông... Thứ ba, coi trọng việc nắm bắt, cập nhật thông tin, đặc biệt là thông tin liên quan đến tiêu thụ, nhất là sự biến động của thị trường thế giới, coi thông tin là lực lượng sản xuất trực tiếp. Khắc phục tình trạng chỉ chú tâm đẩy mạnh sản xuất đôi khi những sản phẩ m mà thị trường không cần hoặc cần nhưng với số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã, giá cả, thị hiếu phù hợp hơn. Thứ tư, đào tạo và nâng cao trình độ nguồn nhân lực, yếu tố nội lực có tầm quan trọng hàng đầu để hội nhập. Việt Nam có lợi thế về số lượng lao động dồi dào, giá cả rẻ, nhưng lợi thế rẻ đang giảm dần, trong khi tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn rất thấp (mới được một phần tư, còn ba phần tư chưa qua đào tạo); cơ cấu đào tạo chưa hợp lý; chất lượng đào tạo còn nhiều bất cập. Doanh nghiệp cần p hối hợp với các cơ sở đào tạo để đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho phù hợp. 16
- KẾT LUẬN Để tồn tại và phát triển bền vững trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá của mình bằng các biện pháp chủ yếu là cải tiến đổi mới, công nghệ bên cạnh việc kết hợp hài hoà, chọn lọc các biện pháp bổ sung thích hợp. Hy vọng rằng trong tương lai không xa, các sản phẩm c ủa các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các sản phẩm c ủa doanh nghiệp nói riêng sẽ chiếm lĩnh được thị trườ ng trong nước và có vị thế ở thị trườ ng nước ngoài./. 17
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kinh tế chính trị 2. Trang Web: vinanet.com.vn thanhnien.com.vn gov.com.vn 18
- MỤC LỤC Lời mở đầu ............................................................................................ 1 Phần I: Những vấn đề lý luận về cạnh tranh ...................................... 2 1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trườ ng là một tất yếu khách quan ..... 2 2. Vai trò c ủa cạnh tranh trong nền kinh tế thị trườ ng ................................. 3 3. Những điều kiện tạo nên cạnh tranh trong kinh doanh ........................... 6 Phần II: Cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua những thách thức. ........................................................................................... 10 1. Cơ hội khi gia nhập WTO ................................................................. 10 2. Thách thức của việc gia nhập WTO .................................................. 12 II. Giải pháp để vượt qua thách thức ......................................................... 15 Kết luận ............................................................................................... 17 Tài liệu tham khảo .............................................................................. 18 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận - Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
15 p | 1420 | 433
-
Bài tiểu luận: Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia Hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương
25 p | 1511 | 337
-
Công nghiệp Việt Nam: Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức
63 p | 533 | 183
-
Báo cáo thực tập: Những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO
31 p | 391 | 136
-
Đề Tài: “Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua những thách thức"
19 p | 306 | 108
-
Báo cáo: Cơ hội và thách thức của Thái Lan trên con đường phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa
57 p | 347 | 79
-
Tiểu luận: Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
15 p | 311 | 56
-
Tiểu luận KTCT: “Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua những thách thức" .
19 p | 170 | 49
-
Xuất Khẩu Công Nghiệp của Việt Nam: Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức
70 p | 185 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế
98 p | 147 | 34
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Những cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh toàn cầu hóa giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2006
105 p | 169 | 28
-
Đề tài " Mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”
27 p | 135 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp: Dịch vụ cho thuê tài chính. Cơ hội và thách thức trong thời kỳ hội nhập WTO
91 p | 146 | 24
-
Tiểu luận: Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), giải pháp để vượt qua những thách thức
20 p | 145 | 22
-
Tiểu luận: Phân tích những cơ hội và thách thức của thị trường tài chính Việt Nam 2011
10 p | 157 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Cơ hội và thách thức trong hợp tác giữa ngân hàng và doanh nghiệp fintech tại Việt Nam: Trường hợp của Timo với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
97 p | 56 | 17
-
Bài tập nhóm Hành vi tổ chức: Phân tích tổng quan về hành vi tổ chức, chức năng, những cơ hội và thách thức đối với hành vi tổ chức trong tập đoàn đa quốc gia Unilever
23 p | 32 | 12
-
Báo cáo " Hợp tác lao động Việt Nam - Liên bang Nga trong những năm đầu thế kỷ 21: cơ hội và thách thức."
9 p | 78 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn