intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

Chia sẻ: Kata_9 Kata_9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

401
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm được và trình bày một cách có hệ thống nội dung các bài học phần Tiếng Việt ở học kì I. - Biết cách sử dụng thành ngữ, từ ngữ, câu văn phù hợp với chẩn mực và ngữ cảnh. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

  1. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT . MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Nắm được và trình bày một cách có hệ thống nội dung các bài học phần Tiếng Việt ở học kì I. - Biết cách sử dụng thành ngữ, từ ngữ, câu văn phù hợp với chẩn mực và ngữ cảnh. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức ôn tập theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp, hệ thống hóa... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không có 3. Bài học: “ Ôn tập phần phần Tiếng việt”.
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết I. ÔN TẬP NÔI DUNG LÝ THUYẾT ĐÃ - Thao tác 1: GV hướng dẫn HS ôn HỌC  Câu 1: Từ ngôn ngữ đến lời nói cá nhân: “Từ ngôn ngữ đến lời nói cá nhân”. + GV: Nhắc lại kiến thức cũ. - Ngôn ngữ là tài sản của xã hội. + HS: Theo dõi, củng cố lại kiến - Lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân. thức đã học - Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá - Thao tác 2: GV hướng dẫn HS ôn nhân. “thực hành về thành ngữ và điển  Câu 2: Thực hành về thành ngữ và điển cố”. + GV: Thế nào là thành ngữ, điển cố. - Khái niệm: Thế nào là thành ngữ, điển cố? cổ? Chi ví dụ? + HS: Trình bày và bổ sung. Cho VD. + HS: Xác định và phân tích thành - Xác định và phân tích được thành ngữ và điển ngữ cố. + GV: Định hướng, giảng. VD: Tìm và phân tích thành ngữ trong 4 câu thơ sau: Lặn lội thâ cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận.
  3. Năm nắng mừời mưa dám quản công. Thương Vợ - Trần Tế Xương + Thành ngữ:”Một duyên hai nợ”; “Năm nắng mười mưa”. + Phân tích:  Một duyên hai nợ: một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con  Năm nắng mười mưa: vất vả, cực nhọc, dãi - Thao tác 3: Gv hướng dẫn HS ôn dầu nắng mưa.  Nếu so sánh hai thành ngữ trên với các cụm bài tập: Thực hành về nghĩa cảu từ trong sử dung. từ thông thường thì thấy các thành ngữ ngắn + GV: Định huớng, giảng giải cho gọn cô đọng, cấu tạo ổn định, nội dung khái HS xem lại bài tập SGK. quát và có tính biểu cảm.  Câu 3: Thực hành về nghĩa của từ trong + HS: Lý giải căn cứ vào gợi ý của GV sử dụng - Thao tác 4: GV hướng dẫn HS - Nắm được nghĩa gốc, nghĩa chuyển. Ôn”: Ngữ cảnh - Tìm và xác định nghĩa của từ. + GV: Thế nào là ngữ cảnh? Các nhân tố và vai trò của ngữ cảnh?
  4. + HS: Trình bày và bổ sung.  Câu 4: Ngữ cảnh + GV: Nhận xét, nêu lại vấn đề. - Khái niệm: Thế nào là ngữ cảnh. + HS: Lắng nghe, theo dõi và ghi nhận. - Các nhân tố của ngữ cảnh: + Nhân vật giao tiếp. + Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:  Bối cảnh giao tiếp tiếp rộng.  Bối cảnh giao tiếp hẹp.  Hiện thực được nói tới. + Văn cảnh - Vai trò của ngữ cảnh + Đối với người nói (người viết) và quá trình - Thao tác 5: GV hướng dẫn HS sản sinh lời nói, câu văn. ôn: Phong cách ngôn ngữ báo chí. + Đối với người nghe (người đọc) và quá trình + GV: Thế nào là phong cách ngôn lĩnh hội lời nói, câu văn. ngữ báo chí?  Câu 5: Phong cách ngôn ngữ báo chí + GV: Kể lại các thể loại văn bản - Khái niệm: Thế nào là ngôn ngữ báo chí? báo chí? Nội dung từng thể loại? + GV: Tình bày các phương tiện - Các thể loại văn bản báo chí: diễn đạt của ngôn ngữ báo chí? + Bản tin + Phóng sự
  5. + Tiểu phẩm + GV: Ngôn ngữ báo chí có mấy - Các phương tiện diễn đạt của ngn ngữ báo đặc trưng? Nỗi dụng cụ thể cảu từng chí: đặc trưng? + Về từ vựng + HS: Trao đổi, thảo luận và trình + Về ngữ pháp + Về biện pháop tư từ bày. + GV: Nhận xét và kết luận. - Các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí: + Tính thông thời sự - Thao tác 6: GV hướng dẫn HS ôn: + Tinh ngắn gọn Thực hành về lựa chọn trật tự các + Tính sinh động, hấp dẫn. bộ phận trong câu.  Câu 6: Thực hành về lựa chọn trật tự các + GV: Nhắc lại kiến thức về câu đơn, câu ghép. bộ phận trong câu + GV: Hướng dẫn HS ôn một số bài - Khái niệm: Thế nào là câu đơn, câu ghép? tập ở SGK. - Trật tự trong câu đơn + HS: Xem lại bài tập và trả lời theo - Trật tự trong câu ghép. câu hỏi GV gợi ý.  Hoạt động 3: Kiểu câu hỏi trắc nghiệm.
  6. + GV: Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm 2 câu trắc nghiệm. + HS: Trao đổi, thảo luận và cử đại III. KIỂU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  Câu 1: Đọc những dòng sau và trả lời câu điện nhóm trả lời. Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét và bổp sung. hỏi nêu ở dưới: + GV: Nhận xét và chữa lại (nếu a. Hệ thống ngữ âm chung b. Hệ thống ngữ pháp chung có).  Nhóm 1: Câu 1, 2 c. Vốn từ ngữ chung d. Các lĩnh vực giao tiếp chung Tập hợp nào sau đây thể hiện những đặc điểm của ngôn ngữ chung? A. a,b,d B. a,b,c C. a,c,d D. a,c,d  Câu 2: Cách hiểu nào sau đây phản ánh đầy đủ và chính xác nhất về lời nói cá nhân? A.Sản phẩm của mỗi người khi sử dụng ngôn ngữ chung làm công cụ giao tiếp trong những trường hợp cụ thể. B. Những sáng tạo ngôn ngữ độc đáo của mỗi người để đóng góp cho vốn ngôn ngữ chung
  7. của xã hội. C. Cách phát âm riêng biệt của mỗi người, mỗi  Nhóm 2: Câu 3, 4 địa phương. D. Cách dùng từ theo cách riêng của mỗi người trong giao tiếp.  Câu 3: Các từ đong, lắc, đầy trong câu thơ sau được sử dụng sáng tạo theo cách nào? Sầu đong càng lắc càng đầy, Ba thu dọn lại một ngày dài ghê. A. Biến đổi nghĩa B. Thay đổi sắc thái phong cách. C. Thay đổi hình thức ngữ ân. D. Thay đổi phạm vi sử dụng  Câu 4: Dòng nào sau đây trả lời chính xác câu hỏi: Ngữ cảnh là gì? A. Hoàn cảnh giao tiếp  Nhóm 3: Câu 5, 6 B. Những câu đi trước và đi sau một câu nào đó. C. Tất cả những gì liên quan đến việc tạo lập
  8. và lĩnh hội lời nói. D. Quan hệ thân cơ giữa các bên giao tiếp.  Câu 5: Văn cảnh được xem là: A. Một nhân tố của ngữ cảnh B. Hoàn cảnh sáng tác của một tác phẩm. C. Cảnh vật được thể hiện trong tác phẩm D. Hoàn cảnh giao tiếp.  Câu 6: Quan hệ thân cơ và quan hệ vị thế giữa các nhân vật giao tiếp thuộc nhân tố  Nhóm 4: Câu 7, 8 nào của ngữ cảnh? A. Văn cảnh B. Hoàn cảnh giao tiếp rộng C. Hoàn cảnh giao tiếp hẹp D. Nhân vật giao tiếp  Câu 7: Những văn bản nào sau đây thể hiện đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí? A. Tất cả các kiểu văn bản được thể hiện trên báo. B. Các bản tin, phóng sự, quảng cáo.
  9. C. Các giáo trình, tài liệu khoa học. D. Các đơn từ, công văn, thông báo.  Hoạt động 3: Luyện tập  Câu 8: Dòng nào sau đây nêu chính xác đặc + GV: Hướng dẫn, gợi ý HS làm trưng cảu ngôn ngữ báo chí? từng bài tập. Cho HS trao đổi, thảo A. Tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn; tính luận nhóm. sinh động, hấp dẫn.  Nhóm 1: Câu 1 B. Tính thông tin thời sự: tính ngắn gọn; tính cảm xúc. C. tính thông tin thời sự; tính cá thể; tính cảm xúc. D. Tính ngắn gọn; tính sinh động, hấp dẫn; tính  Nhóm 2 : Câu 2 cảm xúc. III. LUYỆN TẬP  Câu 1: Xác định nghĩa của từ đầu trong các văn bản sau: a) Cá kể đầu, rau kể mớ. (Tục ngữ) b) Ngòi đầu cầu nước trong như lọc, Đường bên cầu cỏ mọc còn non. (Chinh phụ  Nhóm 3: Câu 3 ngâm). c) Đầu súng trăng treo. (Đồng chí)
  10.  Nhóm 4: Nhận xét và bổ sung 3 d) Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm. (Tục ngữ) nhóm.  Câu 2: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của + HS: Trao đổi, thảo luận và cử đại nhóm lên bảng trình bày. cách lựa chọn trật tự các bộ phận in đậm + GV: Nhận xét và sữa bài. trong bài ca dao: Trâm đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng, Nhị vàng, bông trắng, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.  Câu 3: Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để điền vào vị trí để trống trong đoạn trích sau và giải thích lí do lựa chọn. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng./.../ A. Anh không nhìn ghìm nổi xúc động B. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. C. Anh thì không ghìm nổi xúc động D. Mà anh thì không ghìm nổi xúc động. V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :
  11. - Xem bài cũ, soạn bài mới. 2. BÀI MỚI: - Chuẩn bị: “Luyện tập viết Bản tin”. - Ngày sau: “Ôn tập phần Làm văn”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2