PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN HÓA HỮU CƠ
lượt xem 21
download
Hiện nay, tình hình giáo dục ở Việt Nam trở nên bức xúc. Đã có nhiều bài viết phân tích về nhu cầu cấp thiết phải đổi mới giáo dục Việt Nam, trong đó chú trọng đến nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên... Nhưng có một nguyên nhân sâu xa hơn mà ít người đề cập đến, đó là sự lạc hậu về cách đánh giá chất lượng giáo dục và đào tạo....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN HÓA HỮU CƠ
- PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN HÓA HỮU CƠ
- PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN HÓA HỮU CƠ TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hiện nay, tình hình giáo dục ở Việt Nam trở nên bức xúc. Đã có nhiều bài viết phân tích về nhu cầu cấp thiết phải đổi mới giáo dục Việt Nam, trong đó chú trọng đến nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên... Nhưng có một nguyên nhân sâu xa hơn mà ít người đề cập đến, đó là sự lạc hậu về cách đánh giá chất lượng giáo dục và đào tạo. Trong nhiều năm qua, quy định về cách đánh giá xếp loại học sinh thường xuyên thay đổi, chính vì vậy mà việc kiểm tra, đánh giá trong giáo dục có nhiều bất cập, chưa công bằng, chưa khách quan và mang tính hình thức. Vì vậy, thiết nghĩ cũng nên đánh giá các môn học một cách khách quan và chính xác để tạo sự công bằng trong giáo dục, đồng thời tạo niềm tin cho học sinh cũng như cho toàn xã hội.
- Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm xác định những tiêu chí của một bài trắc nghiệm khách quan như độ khó, độ phân cách, tính tin cậy, tính giá trị để đánh giá kết quả học tập môn Hóa hữu cơ tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các thông số về độ khó, độ phân cách, tính tin cậy, tính giá trị của bộ đề thi trắc nghiệm khách quan sử dụng trong môn Hóa hữu cơ giảng dạy tại Khoa Dược - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Mẫu nghiên cứu là 164 sinh viên với 42 nam và 122 nữ. Nghiên cứu này được tiến hành theo các phương pháp: phương pháp nghiên cứu tài liệu để tìm ra cơ sở lý thuyết của đề tài, phương pháp điều tra bằng phiếu, phương pháp hồi cứu tài liệu, phương pháp thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học. Kết quả: Nghiên cứu đã phân tích và đánh giá được mức độ khó và độ phân cách của các câu trắc nghiệm trong bộ đề thi. Nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về trình độ giữa nam sinh viên và nữ sinh viên khi học môn Hóa hữu cơ. Kết luận: Căn cứ trên kết quả của nghiên cứu này, sau khi đã hoàn thiện bộ đề thi trắc nghiệm khách quan môn Hóa hữu cơ theo các tiêu chí đã nêu thì việc đánh giá thành quả học tập của sinh viên tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh sẽ phù hợp với cách đánh giá ở các nước tiên tiến.
- Từ đó, chúng ta có thể nâng dần được chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam để hòa nhập vào sự phát triển chung của thế giới. ABSTRACT Background: At present, the situation of education in Vietnam has become a pressing problem. There have been many articles analyzing the urgent need of education innovation in Vietnam, which mainly pay attention to teaching programs, methods, facilities, team of teachers, etc... However, few people pay attention to the backward methods of evaluation in teaching and training. For years, the stipulation on evaluating students has frequently been changed. Due to this, testing and rating in education seem inadequate, unfair, prejudiced and formalistic. Thus, it is very essential to have the accurate and objective judgments in school subjects so that it may help create justice in education and enhance belief in students as well as in society. Objectives: This research aims at defining the criteria of an objective test such as difficully, index of discrimination, reliability and validity in order to evaluate the students’ results in learning Organic Chemistry at University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh city.
- Objects and methods: The objects for research are the parameters of difficulty, index of discrimination, reliability and validity of the objective test which is used in assessing the quality of learning Organic Chemistry at University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh city. The sample is 164 students with 42 male and 122 female students. This research is carried out, based on some methods: reasoning study method to find out t he theory basis; survey method; restrospective method and applying statistics method in scientific research. Results: This research has analyzed and evaluated difficulty and discrimination of the test questions in the objective test. The research shows that there is no difference on levels of education between male and female students as learning Organic Chemistry. Conclusion: Based on the results of this research, after having improve the objective test of Organic Chemistry according to the criteria mentioned above, evaluating in teaching and learning at University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh city can match the way of evaluation in developed countries. Hence, we may gradually upgrade the quality of higher education in Vietnam in order to meet the development in the world. ĐẶT VẤN ĐE
- Trong nhiều năm qua, quy định về cách đánh giá xếp loại học sinh thường xuyên thay đổi, chính vì vậy mà việc kiểm tra, đánh giá trong giáo dục có nhiều bất cập, chưa công bằng, chưa khách quan và mang tính hình thức. Ngoài việc đánh giá xếp loại học sinh như trên, nội dung chương trình và cách tổ chức thi cử chưa được hợp lý. Những năm gần đây, báo chí cũng như xã hội đặt lên vấn đề quá tải trong nội dung chương trình ở các cấp học, học sinh phải học rất nhiều, không tiếp thu được hết kiến thức do chương trình quy định. Trong tổ chức thi cử, các môn thi được Bộ Giáo dục và Đào tạo chọn và công bố vào cuối năm học, cho nên học sinh thường chờ đợi khi các môn thi được công bố thì mới lo học trong một thời gian ngắn. Do đó, học sinh không thể nào lĩnh hội được toàn bộ nội dung chương trình của các môn thi và từ đó dẫn đến việc “học tủ”. Khi không “trúng tủ”, học sinh thi hỏng sẽ chán nản và bị mất phương hướng. Vì vậy, thiết nghĩ cũng nên đánh giá các môn học một cách khách quan và chính xác để tạo sự công bằng trong giáo dục, đồng thời tạo niềm tin cho học sinh cũng như cho toàn xã hội. Nghiên cứu này nhằm xác định những tiêu chí của một bài trắc nghiệm khách quan như: độ khó, độ phân cách, tính tin cậy, tính giá trị để đánh giá kết quả học tập môn Hóa hữu cơ tại Đại học Y Dược thành phố Hồ
- Chí Minh. Đối tượng nghiên cứu là các thông số về độ khó, độ phân cách, tính tin cậy, tính giá trị của bộ đề thi trắc nghiệm khách quan sử dụng trong môn Hóa hữu cơ giảng dạy tại Khoa Dược - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Khách thể nghiên cứu là sinh viên hệ dài hạn lớp Dược 2001 học môn Hóa hữu cơ tại Khoa Dược - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Trong lĩnh vực giáo dục, thường dùng chữ “trắc nghiệm thành quả học tập” hay “trắc nghiệm thành tích”. Trong trường học, từ “trắc nghiệm” được dùng như là một hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh. Tại Việt Nam, các tài liệu thường ghi “trắc nghiệm khách quan”, không phải hiểu theo nghĩa đối lập với một đo lường chủ quan nào, mà nên hiểu là hình thức kiểm tra này có tính khách quan cao hơn cách kiểm tra, đánh giá bằng luận đề chẳng hạn. Các điểm số thu thập đ ược từ một bài trắc nghiệm thành tích có t hể cung cấp hai loại thông tin: Loại thứ nhất là mức độ người học thực hiện được tiêu chí đã - được ấn định, không cần biết người ấy làm giỏi hơn hay kém hơn những người khác. Loại thứ hai là sự xếp hạng tương đối của các cá nhân liên - quan đến mức độ thực hiện của họ về bài trắc nghiệm đã ra.
- Sự khác biệt giữa hai loại thông tin này là ở loại tiêu chuẩn nào được sử dụng để tham chiếu. Như vậy, loại trắc nghiệm mà người ta gọi là “trắc nghiệm chuẩn mực” tùy thuộc vào tiêu chuẩn chất lượng tương đối, còn “trắc nghiệm tiêu chí” tùy thuộc vào tiêu chuẩn chất lượng tuyệt đối [2]. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong giảng dạy của từng bộ môn trong nhà trường là làm rõ được tình hình lĩnh hội kiến thức, sự thành thạo về kỹ năng và trình độ phát triển tư duy (quá trình hình thành khái niệm, khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức...) trong việc nắm kiến thức của học sinh. Thông qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên tự đánh giá việc giảng dạy và học sinh nhận biết, tự đánh giá việc học tập của mình. Giáo viên sẽ thấy được những thành công và những vấn đề cần được rút kinh nghiệm trong công tác giảng dạy đối với nội dung chuyên môn mà mình phụ trách để từ đó định ra được những biện pháp sư phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học bộ môn. Kiểm tra, đánh giá cũng có ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập bộ môn của học sinh. Nếu các câu hỏi kiểm tra chỉ nhằm vào việc kiểm tra trí nhớ thì điều đó sẽ dẫn đến một thói quen buộc học sinh phải học thuộc lòng. Còn nếu các câu hỏi kiểm tra lại chỉ đơn thuần nhằm vào việc kiểm tra kiến thức mà coi nhẹ yêu cầu vận dụng kỹ năng thì cũng sẽ làm cho học sinh không chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng cần thiết của từng bộ môn.
- Vì vậy, có thể nói kiểm tra và đánh giá là khâu không thể thiếu được của quá trình dạy - học, là một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy - học bộ môn. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này được thực hiện theo các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu để tìm ra cơ sở lý thuyết của - đề tài. Phương pháp điều tra bằng phiếu. - Phương pháp hồi cứu tài liệu. - Phương pháp thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học. - Để thực hiện việc phân tích và đánh giá các bài thi trắc nghiệm khách quan môn Hóa hữu cơ tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên hệ dài hạn lớp Dược 2001 theo phương pháp thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học, tác giả đã sử dụng phối hợp hai công cụ phân tích dữ liệu là chương trình phân tích thống kê chuyên dụng SPSS for Windows và chương trình xử lý bảng tính điện tử Microsoft Excel trong việc xử lý kết quả thực nghiệm của nghiên cứu này. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu này được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên kết quả học tập môn Hóa hữu cơ tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Qua khảo sát các bài thi trắc nghiệm khách quan môn Hóa hữu cơ của sinh viên lớp Dược 2001, tác giả đã rút ra được những kết quả như sau: Bảng 1: Kết quả bài thi học kỳ I năm học 2002 - 2003 (Ngày thi: 19 - 11 - 2002) Các giá trị Kết thực nghiệm quả bài trắc nghiệm Số câu trắc 40 nghiệm Số sinh viên 164 làm trắc nghiệm Điểm trung 24,30 bình lý thuyết Điểm trung 28,29
- bình toàn bài Độ lệch tiêu 4,244 chuẩn Hệ số tin cậy 0,7029 Qua kết quả của bảng 1 cho thấy: Bài trắc nghiệm là dễ so với trình độ của sinh viên. - Hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm cao vì số sinh viên của lớp là - 164. Bảng 2: Kết quả phân tích độ khó của các câu trắc nghiệm Đ Đ Đ Đ C C C C ộ khó ộ kho ộ kho ộ kho âu âu âu âu A 0 A 0 A 0 A 0 1 ,82 11 ,47 21 ,99 31 ,92 A 0 A 0 A 0 A 0 2 ,70 12 ,76 22 ,88 32 ,70 A 0 A 0 A 0 A 0
- 3 ,60 13 ,06 23 ,81 33 ,74 A 0 A 0 A 0 A 0 4 ,84 14 ,92 24 ,15 34 ,44 A 0 A 0 A 0 A 0 5 ,48 15 ,87 25 ,83 35 ,25 A 0 A 0 A 0 A 0 6 ,86 16 ,94 26 ,88 36 ,58 A 0 A 0 A 0 A 0 7 ,88 17 ,78 27 ,09 37 ,73 A 0 A 0 A 0 A 0 8 ,86 18 ,74 28 ,05 38 ,90 A 0 A 0 A 0 A 0 9 ,84 19 ,88 29 ,88 39 ,82 A 0 A 0 A 0 A 0 10 ,85 20 ,90 30 ,70 40 ,91 (Độ khó vừa phải của loại câu trắc nghiệm có 4 lựa chọn là 0,625; Độ khó vừa phải của loại câu trắc nghiệm có 5 lựa chọn là 0,60)
- Qua kết quả phân tích độ khó của các câu trắc nghiệm và so sánh các chỉ số về độ khó này với độ khó vừa phải của từng loại câu trắc nghiệm tương ứng, tác giả nhận thấy bộ đề thi trắc nghiệm khách quan môn Hóa hữu cơ có: 30 câu ở mức độ dễ so với trình độ của sinh viên gồm các câu - có mã số là: A1, A2, A4, A6, A7, A8, A9, A10, A12, A14, A15, A16, A17, A18, A19, A20, A21, A22, A23, A25, A26, A29, A30, A31, A32, A33, A37, A38, A39, A40 (có trị số lớn hơn độ khó vừa phải). 2 câu ở mức độ vừa sức với trình độ của sinh viên gồm các câu - có mã số là: A3, A36 (có trị số xấp xỉ độ khó vừa phải). 8 câu ở mức độ khó so với trình độ của sinh viên gồm các câu - có mã số là: A5, A11, A13, A24, A27, A28, A34, A35 (có trị số nhỏ hơn độ khó vừa phải). Bảng 3: Kết quả phân tích độ phân cách của các câu trắc nghiệm C C C C Đ Đ Đ Đ âu ộ phân âu ộ phân âu ộ phân âu ộ phân cách cách cách cách A 0 A 0 A - A 0
- 1 ,32 11 ,34 21 0,05 31 ,23 A 0 A 0 A 0 A 0 2 ,05 12 ,45 22 ,35 32 ,41 A 0 A - A 0 A 0 3 ,44 13 0,01 23 ,34 33 ,30 A 0 A 0 A - A 0 4 ,23 14 ,38 24 0,01 34 ,41 A 0 A 0 A 0 A 0 5 ,33 15 ,43 25 ,11 35 ,20 A 0 A 0 A 0 A 0 6 ,30 16 ,42 26 ,26 36 ,37 A 0 A 0 A - A 0 7 ,36 17 ,40 27 0,04 37 ,30 A 0 A 0 A 0 A 0 8 ,48 18 ,28 28 ,04 38 ,30 A 0 A 0 A 0 A 0
- 9 ,44 19 ,19 29 ,12 39 ,48 A 0 A 0 A 0 A 0 10 ,31 20 ,20 30 ,28 40 ,25 Qua kết quả phân tích độ phân cách của các câu trắc nghiệm và so sánh các chỉ số về độ phân cách này với thang đánh giá độ phân cách c ủa câu trắc nghiệm, tác giả nhận thấy bộ đề thi trắc nghiệm khách quan môn Hóa hữu cơ có: 10 câu có độ phân cách rất tốt gồm các câu với mã số là: A3, - A8, A9, A12, A15, A16, A17, A32, A34, A39 (trị số độ phân cách 0,40). 13 câu có độ phân cách khá tốt gồm các câu có mã số là: A1, - A5, A6, A7, A10, A11, A14, A22, A23, A33, A36, A37, A38 (0,30 trị số độ phân cách 0,39). 7 câu có độ phân cách trung bình gồm các câu có mã số là: A4, - A18, A26, A30, A31, A35, A40 (0,20 trị số độ phân cách 0,29). 10 câu có độ phân cách kém gồm các câu với mã số là: A2, - A13, A19, A20, A21, A24, A25, A27, A28, A29 (tr ị số độ phân cách 0,19).
- Ngoài việc phân tích độ khó và độ phân cách của các câu trắc nghiệm, để chọn được câu trắc nghiệm tốt, tác giả thực hiện phân tích các câu gây nhiễu hay mồi nhử của câu trắc nghiệm tương ứng dựa trên tần số đáp ứng cho khả năng lựa chọn đúng, sai của sinh viên từng câu gây nhiễu. Giả định: Nếu số sinh viên trong nhóm có điểm số cao làm đúng nhiều - hơn số sinh viên trong nhóm có điểm số thấp: mồi nhử tốt. Nếu số sinh viên trong nhóm có điểm số cao làm sai nhiều hơn - số sinh viên trong nhóm có điểm số thấp: mồi nhử không tốt. Một số tiêu chí đánh giá tần số đáp ứng cho khả năng lựa chọn trên từng câu gây nhiễu Để có thể đưa ra kết luận sau khi tính được tần số đáp ứng cho khả năng lựa chọn đúng, sai của sinh viên trên một câu trắc nghiệm, ta căn cứ vào thang đánh giá về độ gây nhiễu F sau đây: 5 ta kết luận: câu lựa chọn có độ gây nhiễu rất tốt. - F F = 3 4 ta kết luận: câu lựa chọn có độ gây nhiễu khá tốt. - F = 1 2 ta kết luận: câu lựa chọn có độ gây nhiễu trung bình. - 0 ta kết luận: câu lựa chọn có độ gây nhiễu kém. - F
- Bảng 4: Kết quả đánh giá mồi nhử của các câu trắc nghiệm Câ Mồi như u A B C D E Đáp A1 Khá Khá Trun Trun tốt tốt g bình g bình án Đáp A2 Trun Khá Trun Kém tốt g bình án g bình Đáp Rất A3 Khá Trun Kém tốt tốt án g bình Đáp A4 Khá Trun Kém Kém tốt g bình án Đáp Rất A5 Trun Kém Trun tốt án g bình g bình Đáp A6 Kém Khá Trun Trun tốt g bình án g bình
- Câ Mồi như u A B C D E Đáp Rất A7 Trun Trun Khá tốt tốt g bình g bình án Đáp Rất A8 Trun Khá Khá tốt tốt tốt g bình án Đáp Rất Rất A9 Trun Trun tốt tốt án g bình g bình Rất Đáp A1 Khá Trun * tốt tốt 0 án g bình Đáp Rất Rất A1 Khá * tốt tốt tốt 1 án Rất Đáp Rất A1 Kém * tốt tốt 2 án Đáp Rất Rất A1 Kém Kém tốt tốt 3 án
- Câ Mồi như u A B C D E Rất Đáp A1 Trun Trun * tốt 4 g bình g bình án Đáp Rất A1 Trun Khá Trun tốt tốt 5 g bình án g bình Đáp A1 Khá Khá Trun * tốt tốt 6 án g bình Rất Đáp A1 Trun Trun Khá tốt tốt 7 án g bình g bình Rất Rất Đáp A1 Kém Khá tốt tốt tốt 8 án Đáp A1 Khá Kém Kém * tốt 9 án Đáp Rất A2 Trun Kém * tốt 0 án g bình
- Câ Mồi như u A B C D E Đáp A2 Kém Kém Kém * 1 án Đáp Rất Rất A2 Trun * tốt tốt 2 án g bình Rất Đáp A2 Kém Trun Kém tốt 3 án g bình Rất Đáp A2 Kém Trun Kém tốt 4 án g bình Rất Đáp A2 Trun Trun * tốt 5 g bình g bình án Đáp A2 Kém Trun Trun * 6 g bình g bình án Đáp A2 Trun Khá Kém * tốt 7 g bình án
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Miền Trung
111 p | 190 | 87
-
SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ (Tiết 1) - Giáo án lịch sử lớp 9
13 p | 355 | 16
-
Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ
16 p | 220 | 16
-
Phân tích văn học-cách ghen của hoạn thư ra sao?
5 p | 126 | 14
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY
6 p | 389 | 8
-
Bài giảng Ngữ văn 10: Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Thân Nhân Trung
42 p | 47 | 7
-
Nguyễn Công Hoan và thể tiểu thuyết
17 p | 85 | 6
-
Phân tích sức mạnh của tình yêu thương con người thể hiện qua “Vợ nhặt” của Kim Lân và “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài
5 p | 133 | 6
-
SỰ XUẤT HIỆN CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI - Lịch sử lớp 10
12 p | 193 | 5
-
Phân tích giá trị hiện thực truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
8 p | 65 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỉ luật tích cực tại trường THPT Nghi Lộc 5 - Thực trạng và giải pháp
79 p | 20 | 4
-
SKKN: Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn trong công tác quản lí chuyên môn ở trường TH Dray Sáp
25 p | 62 | 4
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 25
4 p | 18 | 3
-
Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh
29 p | 161 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 25
4 p | 12 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 Giải tích 12 năm học 2018-2019 có đáp án - Trường THP Bến Tre
4 p | 52 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Giải tích 12 năm học 2018-2019 - Trường THP Quốc Thái
4 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn