intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:92

235
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán ngân hàng công thương việt nam', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam

  1. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) Phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam ___________________________________________________________________________ 1
  2. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) Mục lục. Lời mởđầu 1 1.tính cấp thiết của đề tài. 1 2.đối tượng và phạ m vi nghiên cứu. 2 3.phương pháp nghiên cứu. 2 4.kết cấu của đề tài. 2 3 Chương 1: Khái quát hoạt động môi giới tại CTCK 3 1.1.Công ty chứng khoán 3 1.1.1.Khái niệ m công ty chứng khoán 5 1.1.2.Phân loại Công ty chứng khoán 5 1.1.2.1. Theo hình thức tổ chức hoạt động của công ty chứng khoán 7 1.1.2.1. Theo hình thức kinh doanh. 8 1.1.3.Vai trò của công ty chứng khoán. 8 1.1.3.2.Đối với tổ chức phát hành 10 1.1.3.2.Đối với thị trường chứng khoán 11 1.1.3.3.Đối với cơ quan quản lý thị trường 12 1.1.4.Các nghiệp vụ chính của công ty chứng khoán 12 1.1.4.1.Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 12 1.1.4.2.Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán 13 1.1.4.3.Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán. 13 1.1.4.4.Nghiệp vụ tư vấn đầu tư. 14 1.1.4.5.Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư. ___________________________________________________________________________ 2
  3. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) 14 1.1.4.6.Các nghiệp vụ khác 16 1.2.Nghiệp vụ môi giới chứng khoán. Trang 2.1.Khái niệm môi giới chứng khoán 16 17 1.2.2.Phân loại môi giới chứng khoán. 19 1.2.2.Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán. 19 1.2.2.1.Đối với nhàđầu tư. 21 1.2.2.2.Đối với công ty chứng khoán. 21 1.2.2.3.Đối với thị trường. 23 1.2.3.Những nét đặc trưng của nghề môi giới chứng khoán. 23 1.2.4.Quy trình hoạt động môi giới. 26 1.3.Các nhân tốảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của các công ty chứng khoán. 26 1.3.1.Các nhân tố chủ quan. 26 1.3.1.1.Nhân tố con người 27 1.3.1.2.Cơ sở vật chất và trình độ công nghệ. 27 1.3.3.2.Mô hình tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán. 28 1.3.3.3.Công tác kiểm tra giám sát. 28 1.3.1.Các nhân tố khách quan. 28 1.3.1.1.Thực trạng nền kinh tế. 29 1.3.1.2.Sự phát triển của thị trường chứng khoán 29 1.3.1.3.Môi trường pháp lý. 30 1.3.1.4.Thói quen đầu tư vào công chúng. Chương2:Thực trạng hoạt động môi giới tại công ty chứng 32 khoán ngân hàng công thương việt nam ___________________________________________________________________________ 3
  4. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) 32 2.1.Khái quát về công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam 32 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2.Cơ cấu tổ chức và nhân sự 33 2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức. 33 2.1.2.4.Cơ cấu nhân sự và chất lượng cán bộ tại IBS. 34 2.1.3.Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban 36 2.1.4.Các dịch vụ của IBS. 42 2.2.Thực trạng hoạt động môi giới tại IBS 45 2.2.1. Số lượng tài khoản khách hàng mở tại công ty. 46 2.2.2.Tỷ trọng doanh thu của hoạt động môi giới. 47 2.2.3.Thị phần của hoạt động môi giới 49 2.3.Các nhân tốảnh hưởng tới hoạt động môi giới của Công ty chứng 50 khoán. 2.3.1.Nhân tố khách quan. 50 2.3.2.Các nhân tố chủ quan. 53 Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động môi giới tại công ty 55 chứng khoán ngân hàng công thương vịêt nam(IBS) 3.1.cơ sở lý luận của việc pháp triển hoạt động môi giới tại CTCK 55 NHCTVN. 3.1.1.Định hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 55 3.1.2.Định hướng phát triển của công ty chứng khoán NHCTVN. 56 3.1.2.1.Đánh giá những kết qủa đạt được và những tồn tại, những 56 yếu điểm trong hoạt động kinh doanh của CTCK NHCTVN trong năm 2005. 3.1.2.2.Định hướng về chỉ tiêu nhiệm vụ chủ yếu trong nă m 2006 57 3.2.Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán 60 tại công ty chứng khoán NHCTVN. ___________________________________________________________________________ 4
  5. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) 3.2.1. Nâng cao kỹ năng tìm kiếm khách hàng và chăm sóc khách 60 hàng của nhân viên môi giới. 3.2.1.1.Xây dựng chiến lược khách hàng toàn diện hợp lý 60 3.2.2.Nâng cao chất lượng các quy trình nghiệp vụđể phục vụ tốt 63 hơn nữa nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. 3.2.3.Đa dạng hoá các loại hình dịch vụđể phục vụ tốt hơn nữa nhu 64 cầu của các nhàđầu tư. 3.2.4.Nâng cao kỹ năng tìm kiếm khách hàng và chăm sóc khách 64 hàng. 3.2.6.Nâng cao kỹ năng giao tiếp của nhân viên môi giới. 67 3.2.8.Nâng cao chất lượng các dịch vụ mà môi giới cung cấp. 71 3.2.9.Hoàn thiện hệ thống mạng lưới nhận lệnh của khách hàng 72 3.2.10.Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực. 73 3.2.11.Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng hoàn thiện. 75 3.2.12.Mở rộng mạng lưới nhận lệnh của khách hàng. 77 3.2.13.Các giải pháp khác. 79 3.3.Một số kiến nghị 79 3.3.1.Kiến nghịđối với các cơ quan quản lý. 79 3.3.1.1.Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý. 79 3.3.1.2.Có chính sách ưu đãi cho hoạt động của công ty chứng 80 khoán nói chung và của hoạt động môi giới nói riêng. 3.3.1.3.Tích cực công tác tạo hàng cho thị trường 81 3.3.1.4.Tích cực tuyên truyền và phổ biến kiến thức về chứng 81 khoán và thị trường chứng khoán. 3.3.2.Kiến nghịđối với Ngân hàng Công thương Việt Nam. 81 ___________________________________________________________________________ 5
  6. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) 3.3.3.Kiến nghịđối với chính công ty. 82 83 Kết luận ___________________________________________________________________________ 6
  7. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) LỜINÓIĐẦU 1.TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI. Môi giới chứng khoán là một nghiệp vụ cơ bản của các công ty chứng khoán. Khởi thuỷ của các công ty chứng khoán là các nhà tài chính trung gian giúp khác hàng mua bán các giấy tờ có giá và các nhà tài chính này hoạt động độc lập không thuộc một tổ chức nào. Khi mà thị trường các giấy tờ có giá phát triển đến một trình độ cao hơn đó là thị trường chứng khoán thì nóđòi hỏi các nhà trung gian tài chính này phải tập họp lại hoạt động theo tổ chức và công ty chứng khoán ra đời. Thị trường chứng khoán Việt Nam tuy phôi khai từ những năm 90 của thế kỷ trước, tuy nhiên thị trường chính thức đi vào hoạt động đánh dấu bằng việc đi vào hoạt động hai Trung tâ m Giao dịch chứng khoánđó là TTGDCK Tp.Hồ Chí Minh(tháng 7/2000) và TTGDCK Hà Nội(tháng 3/2005).TTGDCK Tp.Hồ Chí Minh đi vào hoạt động được hơn 5 năm, 5 năm là khoảng thời gian không dài đối với quá tình hình thành và phát triển của một doanh nghiệp đặc biệt làđối với các công ty chứng khoán. Tuy nhiên 5 nă m cũng là khoảng thời gian đủđể nhìn nhận vàđánh giá lại vai trò của các công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Trong những kết quảđạt được thì một thành công lớn nhất rong 5 năm qua đó là góp phần đào tạo được qua thực tiễn một đội ngũ các nhà môi giới, phân tích, tư vấn hiểu nghề, biết việc để hỗ trợ, tư vấn có hiệu quả vào quá trình ra quyết định của các nhàđầu tư cũng như vào quyết định ra nhập thị trường chứng khoán của một số doanh nghiệp. Bên cạnh những vấn đềđạt được thì còn tồn tại rất nhiều hạn chế mà trong đó lợ i nhuận của các công ty chứng khoán thu được từ nghiệp vụ môi giới còn rất thấp, chưa xứng đáng là nghiệp vụ cơ bản hàng đầu của các công ty chứng khoán. Có rất nhiề u nguyên nhân để giải thích cho vấn đề này, đó là do: Việc các công ty chưa có một đội ngũ nhân viên môi giới chuyên nghiệp nên chưa thu hút được khách hàng; hay việc các công ty chứng khoán rơi vào cuộc chiến giảm mức phí môi giới để tạo sự cạnh tranh và một nguyên nhân khác là thị trường chứng khoán Việt Nam chưa phát triển, hệ thống văn bản pháp quy thiếu đồng bộ…. Những vấn đề này làm cho nghiệp vụ môi giới của các công ty chứng khoán nói chung và của công ty chứng khoán Ngân hàng Công ___________________________________________________________________________ 7
  8. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) thương nói riêng chưa thực sự phát triển. Đây chính là lý do em chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam” để làm báo cáo chuyên đề thực tập. 2.ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ môi giới của công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Viết Nam cũng như việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam để tìm ra những yếu tố tác động tới hoạt động của các công ty chứng khoán, từđóđưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động môI giới tại công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam. 3. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU. Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở sử dụng kết hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp so sánh và phương pháp phân tích hoạt động sả n suất kinh doanh của công ty trên cơ sở các báo cáo tài chính, các định hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung và của công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng. Đề tài đãđưa ra các cơ sở lý luận trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn để rút ra những kết luận và những đề xuất chủ yếu. 4. KẾTCẤUCỦAĐỀTÀI. Ngoài phần giới thiệu chung thìđề tài gồm ba chương : Chương 1: Khái quát hoạt động môi giới của các công ty chứng khoán. Chương 2: Thực trạng hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam. Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam. Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và thu thập tài liệu, tuy nhiên do hạn chế về thời gian nghiên cứu và kiến thức nên báo cáo không tránh khỏi những sai lầm trong hạn chế. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của thầy đề báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! ___________________________________________________________________________ 8
  9. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán Để hình thành và phát triển thị trường chứng khoán hiệu quả, một yếu tố không thể thiếu được là các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trường . Mục tiêu của việc hình thành thi trường chứng khoán khoán là tạo nên kênh huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế và tạo ra tính thanh khoản cho các loại chứng khoán.Thị trường chứng khoán không giống như các thị trường hàng hoá thông thường khác vì hàng hoá của thị trường là các chứng khoán - một loại hàng hoáđặc biệt. Với loại hàng hoá này người mua người bán không trực tiếp có thể mua bán do chứng khoán là loại hàng hoá chỉ có giá trị chứ không có giá trị sử dụng nên không thểđánh giá cũng như nhận xét được loại hàng hoá này có thực sự là tốt hay xấu. Do vậy công ty chứng khoán ra đời là m trung gian giữa người mua và người bán chứng khoán bởi vì chỉ có các công ty chứng khoán với đội ngũ nhân viên cóđủ năng lực trình độ, có khả năng phân tích sẽđứng ra kết nối giữa người mua và người bán. Để thúc đẩy thị trường chứng khoán hoạt động một cách có hiệu quả, trật tự và công bằng thì không thể thiếu sự có mặt của công ty chứng khoán- một thành viên không thể thiếu của thị trường chứng khoán. Nguồn gốc ban đầu của công ty chứng khoán bắt nguồn từ các nhà môi giới cá nhân hoạt động độc lập. Lúc này, khi mà thị trường chưa phát triển, số lượng các nhàđầu tư tham gia thị trường còn ít, các nhà môi giới độc lập có thểđả m nhận việc trung gian giữa người mua và người bán. Khi mà thị trường chứng khoán phát triển, số lượng nhàđầu tư tham gia thị trường ngày càng nhiều, chức năng và hoạt động giao dịch của nhà môi giới tăng lên đòi hỏi sự ra đời của công ty chứng khoán là sự tập hợp của các nhà môi giới riêng lẻ ___________________________________________________________________________ 9
  10. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) Như vậy Công ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán nhằm thu phí. Công ty chứng khoán được Uỷ ban chứng khoán cấp phép thành lập hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực chứng khoán, có tư cách pháp nhân và phải đáp ứng đầy đủ các quy định về nguồn vốn đối với từng nghiệp vụ hoạt động và thực hiện chếđộ hạch toán kế toán độc lập. Như vậy thực chất công ty chứng khoán là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực chứng khoán với các nghiệp vụ chính là môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư và tư vấn phát hành. Theo quyết định số 55/2004/QĐ-BTC ngày 17 tháng 6 năm 2004 của bộ trưởng Bộ tài chính thì “Công ty chứng khoán là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập theo pháp luật Việt Nam để kinh doanh chứng khoán theo giấy phép kinh doanh chứng khoán do Uỷ ban chứng khoán nhà nước cấp.” Theo điều 65 của Nghịđịnh 144/NĐ-CP về Chứng khoán và thị trường chứng khoán thì Công ty chứng khoán được thực hện các nghiệp vụ: - Môi giới chứng khoán; - Tự doanh chứng khoán; - Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán; - Bảo lãnh phát hành chứng khoán; - Tư vấn tài chính vàđầu tư chứng khoán. Ngoài ra công ty chứng khoán còn được thực hiện các dịch vụ lưu ký chứng khoán và dịch vụ tài chính khác phù hợp với quy định của pháp luật. Cũng theo điều 66 của NĐ 144 thìđểđược cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán thì công ty chứng khoán cần đáp ứng các điều kiện đó là: - Có phương án hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và phát triển ngành chứng khoán. ___________________________________________________________________________ 10
  11. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) - Cóđủ cơ sở vật chất, kỹ thuật cho kinh doanh chứng khoán. - Có mưc vốn pháp định theo từng loại hình kinh doanh như sau: + MôI giới chứng khoán: 3 tỷđồng Việt Nam; + Tự doanh chứng khoán: 12 tỷđồng Việt Nam; + Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán: 3 tỷđồng Việt Nam; + Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 22 tỷđồng Việt Nam; + Tư vấn tài chính vàđầu tư chứng khoán: 3 tỷđồng Việt Nam; Trong trường hợp công ty xin cấp giấy phép cho nhiều loại hình kinh doanh thì vốn pháp định là tổng số vốn pháp định theo từng loại hình kinh doanh mà công ty được cấp phép. - Giá m đốc, Phó giám đốc(Tổng giám đốc, Phó tổng giá m đốc), các nhân viên kinh doanh của công ty chứng khoán phải đáp ứng đủđiều kiện đểđược cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán do Uỷ ban chứng khoán Nhà nước cấp. - Giấy phép bảo lãnh phát hành chỉđược cấp cho công ty có Giấy phép tự doanh. Trên thực tế, một công ty chứng khoán không nhất thiết phải thực hiện tất cả các nghiệp vụ vừa nêu nhưng một nghiệp vụ tiêu biêu biểu thể hiện rõ bản chất của công ty chứng khoán đó là nghiệp vụ môi giới và nó trở thành nghiệp vụ cơ bản mà hầu hết các công ty chứng khoán đều tham gia. 1.1.2. Phân loại công ty chứng khoán 1.1.2.1. Theo hình thức tổ chức hoạt động của công ty chứng khoán. Chia theo hình thức tổ chức hoạt động thì hiện nay công ty chứng khoán có ba loại hình đó là công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh.  Công ty cổ phần. Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập, các thành viên góp vốn gọi là các ___________________________________________________________________________ 11
  12. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) cổđông. Các cổđông chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn góp của mình. Dựa trên số lượng cổ phần nắm giữ màĐại hội cổđông bầu ra hội đồng quản trị, chủ tịch hộ i đồng quản trị và ban giá m đốc. Giám đốc(Tổng giá m đốc có thể là thành viên hội đồng quản trị nhưng cũng có thể là người được thuê ngoài). Giám đốc chịu trách nhệm trước Hội đồng quản trị trước tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. Theo loại hình công ty này thì hiện nay ở Việt Nam có 7 công ty đó là: - Công ty cổ phần chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. - Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt. - Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn. - Công ty cổ phần chứng khoán Đệ Nhất. - Công ty cổ phần chứng khoán Hải Phòng. - Công ty cổ phần chứng khoán Mê Kông. - Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.  Công ty trách nhiệm hữu hạn(TNHH). Đây là loại hình công ty mà thao đó các thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệ m giới hạn trong số vốn mà họđã góp. Công ty TNHH có hai loại hình chính là công ty TNHH một thành viên và công ty TNHH nhiều thành viên. Tuỳ vào lượng vốn góp của các bên mà xác định chức Chủ tich hội đồng quản trị. Ưu điể m của hai loại hình công ty này là có thể huy động vốn dễ dàng thông qua việc bổ xung vốn của các thành viên góp vốn hoặc huy động vốn trên thị trường chứng khoán thông qua việc phát hành cổ phiếu( đối với công ty cổ phần) và phát hành trái phiếu (đối với công ty TNHH). Theo loại hình công ty TNHH thì hiện nay ở Việt Nam có 6 công ty đó là: - Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam. - Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. - Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Đầu tư& phát triển Việt Nam. - Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. ___________________________________________________________________________ 12
  13. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) - Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần nhà Hà Nội. - Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Đông Á - Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Á Châu ACB.  Công ty hợp danh. Là loại hình công ty có từ hai thành viên góp vốn tạo nên. Tuỳ vào số vốn góp của các bên tham gia mà xác định thành viên ban giám đốc. Thành viên tham gia vào việc điều hành công ty được gọi là thành viên hợp danh. Các thành viên phải chịu trách nhiệm vô hạn về những nghĩa vụ tài chính của công ty bằng toàn bộ tìa snả của mình. Ngược lại các thành viên không tham gia điều hành công ty được gọi là thành viên góp vốn, họ chỉ chịu trách nhiệm về những khoản nợ của công ty trong giới hạn phần vốn góp của mình vào công ty. Theo loại hình công ty này thì hiện nay ở Việt Nam chưa có công ty chứng khoán nào. 1.1.2.2.Theo hình thức kinh doanh. Nếu phân chia theo tiêu thức này thì có 6 loại công ty chứng khoán :  Công ty môi giới: Loại công ty này còn được gọi là công ty thành viên vì nó là thành viên củaSở giao dịch chứng khoán. Công việc kinh doanh chủ yếu cảu công ty môI giới là mua và bán chứng khoán cho khách hàng của họ trên Sở giao dịch chứng khoán mà công ty đó là thành viên.  Công ty đầu tư ngân hàng: Loại công ty này phân phối mới được phát hành cho công chúng qua việc mua bán chứng khoán do công ty cổ phần phát hành và bán lại cho công chúng theo giá tính gộp cả lợi nhuận của công ty. Vì vậy công ty này còn được gọi là nhà bảo lãnh phát hành.  Công ty giao dịch phi tập trung: Công ty này mua bán chưng khoán tại thị trường OTC.  Công ty dịch vụđa năng: Những công ty này không bị giới hạn hoạt động ở một lĩnh vực nào của ngành công nghiệp chứng khoán. ngòi 3 dịch vụ trên, họ còn cung cấp cho khách hàng dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán, niêm yết chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán, uỷ nhiệm các giao dịch buôn bán cho khách hàng trên ___________________________________________________________________________ 13
  14. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) thị trường OTC. Sự kết hợp giữa các sản phẩm và kinh nghiệ m của công ty sẽ quyết định cơ sở các dịch vụ mà họ có thể cung cấp cho khach hàng.  Công ty buôn bán chứng khoán: Là công ty đứng ra mua bán chứng khoán với chi phí do công ty tự chịu, công ty này pahỉ cố gằng bán chứng khoán với giá cao hơn giá mua vào. Vì vậy loại công ty này hoạt động với tư cách là ngừi uỷ thác chứ không phải làđại lý nhận uỷ thác.  Công ty buôn bán chứng khoán không nhận hoa hồng: Đây là loại hình công ty mà theo đó công ty này nhận chênh lệch giá qua việc mua bán chứng khoán, do đó họ còn được gọi là nhà tạo lậo thị trường, nhất là trên thị trường giao dịch OTC. Các công ty chứng khoán làđối tượng quản lý của các nguyên tắc, quy chế do Uỷ ban chứng khoán nhà nước ban hành. Các quy chế này chi phối kinh doanh của các công ty chứng khoán, kiểm soát họ trong mối quan hệ của các công ty chứng khoán. 1.1.3.Vai trò của công ty chứng khoán. Công ty chứng khoán là một thành viên không thể thiếu của thị trường chứng khoán, nó có vai tròđặc biệt quan trọng. Nó vừa đóng via trò là nhàđầu tư trên thị trường cho chính mình lại vừa là tổ chức trung gian giúp kết nối giữa người mua và người bán, giữa tổ chức phát hành và các nhàđầu tư và hơn nữa nó còn cung cấp các dịch vụ nhằm “bôi trơn” thị trường giúp cho thị trường chứng khoán hoạt động hiệu quả hơn và trở thành kênh huy dộng vốn dài hạn cho nền kinh tế. Với các chủ thể khác nhau tham gia thị trường thì công ty chứng khoán đều có những vai trò khác nhau: 1.1.3.1.Đối với tổ chức phát hành. Mục tiêu của các tổ chức phát hành khi tham gia thị trường chứng khoán là huy động vốn thông qua việc phát hành chứng khoán nợ và chứng khoán vốn. Vì vậy thông qua hoạt động bảo lãnh phát hnàh, đại lý phát hành, các công ty chứng khoán có vai trò tạo ra cơ chế huy dộng vốn phục vụ các nhà phát hành. Thông qua hình thức bảo lãnh phát hành, công ty chứng khoán sẽ giúp tổ chức phát hành các công đoạn từ việc tư vấn cho doanh nghiệp lựa chọn phương thức xác định giá trị doanh nghiệp, xây dựng phương án cổ phần hoá, tư vấn phát hành. Khi ___________________________________________________________________________ 14
  15. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) tham gia thị trường chứng khoán không phải tất cả các công ty đều cóđược chiến lược kinh doanh hợp lý, thông qua hoạt động bảo lãnh phát hành công ty chứng khoán giúp tổ chức phát hành xây dựng được chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh hợp lý. Và cũng thông qua hình thức bảo lãnh phát hành thì công ty mới chắc chắn được là thu được vốn theo đúng dựđịnh. Không những thế, công ty chứgn khoán còn giúp doanh nghiệp bình ổn giá chứng khoán sau khi phát hành trong giai đoạn đầu. Một nguyên tắc hoạt động căn bản của thị trường chưng khoán là nguyên tắc trung gian. Nguyên tắc này đòi hỏi các nhàđầu tư và các tổ chức phát hành không được mua bán trực tiếp chứng khoán mà phải thông qua một tổ chức trung gian - đó là các công ty chứng khoán. Tổ chức phát hành đến với các công ty chứng khoán để chào bán chứng khoán cảu mình phát hành ra và ngược lại các nhàđầu tư lại đến các công ty chứng khoán để có thể mua bán các chứng khoán phục vụ mục đích riêng của mình. 1.1.3.2.Đối với các nhàđầu tư tham gia trên thị trường. Không phải nhàđầu tư nào khi tham gia thị trường chứng khoán cũng hiểu biết sâu rộng về thị trường chứng khoán. Khi tham gia thị trường các nhàđầu tư phảI chấp nhận sựđánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro, để có thể tối đa được lợi nhuận trong mức rủi ro mà mình có thể chấp nhận được thì không phảI nhàđầu tư nào cũng có thể biết được. Hơn nữa chứng khoán không giống như các loại hàng oá thông thường khác, không thể nhận biết được sự tốt xấu qua việc cầm nắm, nhận biết bởi vì chứng khoán là loại hàng hoá chỉ có giá trị chứ không có giá trị sử dụng. Do đó khi tham gia thị trường nàh đầu tư sẽđối mặt với rât nhiều rỉu ro tiềm ẩn. Rủi ro đó có thể là xuất phat từ phía các nhàđầu tư nắm giữ những chưng khoán không cóđộ an toàn cao, mức sinh lời không cao…. Và những rỉu ro này có thể xuất phat từ chính thị trường mà nhàđầu tư không thể lường trước hết được. Vởy là m thế nào các nhàđầu tư khi tham gia thị trường có thể giả m thiểu được rủi ro mà vẫn đạt được mục tiêu sinh lợi, câu trả lời là các nhàđầu tư nên tìm đến các công ty chứng khoán bởi vì chỉ có các công ty chứng khoán với những đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực trình độ, có khả năng phân tích và nhận định thị trường sẽ giúp các nhàđầu tư giảm thiểu rủi ro. ___________________________________________________________________________ 15
  16. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) Thông qua các hoạt động như môI giới, tư vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư, công ty chứng khoán sẽ giúp nhàđầu tư giảm thiêu chi phí giao dịch, giảm thời gian giao dịch, do đó nâng cao hiệu quả các khoản đầu tư. Với các laọi hang hoá thông thường, việc mua bán trung gian sẽ là tăng chi phí cho cả người mua và người bán. Nhưng đối với thị trường chứng khoán, nơI diễn ra ác hoạt động mau bán đối với những loại hàng hoáđặc biệt thì nguyên tắc tung gian sẽ làm giảm chi phí, công sức và thời gian tìm kiếm của các nhàđầu tư khi phảI tìm kiếm được loịa chứng khoán phù hợp với mục đích của mình. 1.1.3.3. Đối với thị trường chứng khoán. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán bao gồm các nhà phát hành, các nhàđầu tư và các tổ chức tàI chính trung gian. Khi tham gia thị trường, các cong ty chứng khoán có hai vai trò chính. - Thứ nhất, các công ty chứng khoán góp phần tạo lập giá cả chứng khoán vàđIều tiết thị trường. Theo nguyên lý nền kinh tế thị trường thì giá cả của các hàng hoá tren thị tường phả do thị trường quyết đinh, hay nói cách khác là do cung cầu quyết định. Tuy nhiên, đểđưa ra được mức giá cuối cùng, người mua và người bán phải thông qua các công ty chứng khoán vì các nhàđầu tư không được trực tiếp tham gia vào thị trường. Trên thị trường sơ cấp, thông qua hoạt dộng tư vấn phát hành và bảo lãnh phát hành, các công ty chứng khoán sẽđưa ra mức gia khởi đIể m đầu tiên cho loại chứng khoán đó trước khi thực hiện chào bán rộng rãi ra công chúng, nó trở thành mức gia tham chiếu của chứng khoán đó. Trên thị trường thứ cấp, các công ty chứng khoán tham gia thị trường với cả hai tư cách là nhàđầu tư và là nhà tài chính trung gian. Với tư cách là nhàđầu tư trên thị trường, thì các công ty chứng khoán là các nhàđầu tư lớn trên thị trường, việc mua bán của các công ty chứng khoán sẽảnh hưởng phần nào tới giá cả của chứng khoán thông qua hoạt động tạo lập thị trường. Các công ty chứng khoán còn thể hiện vai trò lớn hơn khi tham gia đều tiết thị trường. Nhờđó sẽ bảo vệđược các nhàđàu tư khi tham gia thị trường và giả m thiểu rủi ro. Khi tham gia bảo lãnh phát hành các công ty chứng khoán cam kết sẽ giúp tổ chức ___________________________________________________________________________ 16
  17. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) phát hành bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu. Để bảo vệ các khoản đầu tư của khách hàng và bảo vệ lợi ích của chính mình, nhiều công ty chứng khoán đã giành những tỷ lệ nhất định các giao dịch đểt thực hiện vai trò bình ổn thị trường. - Thứ hai: các công ty chứng khoán có chức năng cung cấp các dịch vụ nhằ m bôi trơn thị trường. Khi tham gia thị trường, các công ty chứng khoán cung cấp các dịch vụ hỗ trợ giao dịch như các hợp đồng cầm cố, hợp đồng tín dụng, các hợp đồng ứng trước tiền bán chứng khoán, tiền nhận cổ tức và cung cấp các dịch vụ khác như thực hiện lưu ký chứng khoán cho khách hàng, thay mặt tổ chức phát hành chi trả tiền cổ tức/trái tưc cho các cổđông. Tất cả các dịch vụ này đã góp phần làm tăng tính thanh khoản cho các loại chứng khoán và cho thị trường. 1.1.3.4.Đối với các cơ quan quản lý thị trường. Các công ty chứng khoán có vai trò cung cấp thông tin về thị trường chứng khoán cho các cơ quan quản lý thị trường. Thông qua việc lưu ký chứng khoán, số lượng tài khoản mở tại các công ty chứng khoán các cơ quan quản lý thị trường nắm bắt được thị trường và có biện pháp quản lý. Việc cung cấp thông tin vừa là quy định của hệ thống pháp luật, vừa là nguyên tắc nghề nghiệp và các công ty chứng khoán cần công khai minh bạch trong hoạt động. Các thông tin mà công ty chứng khoán có thể cung cấp bao gồm thông tin về các giao dịch mua bán trên thị trường, thông tin về các chứng khoán niêm yết, thông tin về tình hình lưu ký chứng khoán, về số lượng tài khoản mở tại các công ty và thông tin về các nhàđầu tư....Nhờ các thông tin này, các cơ quan quản lý thị trường có thể kiểm soát và từđó tìm ra các biện pháp nhằm điều tiết thị trường. Như vậy các công ty chứng khoán là tổ chức tài chính trung gian trên thị trường, có vai trò rất quan trọng đối với thị trường, đối với các nhà quản lý và nhất làđối với các nhàđầu tư trên thị trường. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà thị trường chứng khoán Việt Nam mới đi vào hoạt động được hơn 5 năm, thị trường còn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, thông tin còn thiếu thì việc tham gia của các công ty chứng khoán trên thị ___________________________________________________________________________ 17
  18. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) trường làđiều tất yếu khách quan và cần có cơ chế khuyến khích đối với tổ chức trung gian này. Những vai rò này được thể hiện qua các nghiệp vụ của công ty chứng khoán. 1.1.4.Các nghiệp vụ chính của công ty chứng khoán 1.1.4.1.Nghiệp vụ môi giới chứng khoán MôI giới chứng khoán là hoạt động kinh doanh chứng khoán trong đó một công ty chứng khoán làđại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch chứng khoán thông qua cơ chế giao dịch chứng khoánhay thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệ m đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó của chính mình. 1.1.4.2.Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán Tự doanh là việc công ty chứng khoán tự tiến hành các giao dịch mua bán các chứng khoán cho chính mình. Ở nghiệp vụ này các công ty chứng khoán đóng vai trò là các nhàđầu tư trên thị trường chứng khoán nhằ m mục đích thu lợi cho chính công ty và tự gánh chịu mọi rủi ro từ việc đầu tư của chính mình. Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán có thểđược thực hiện trên thị trường giao dịch tập trung ( Trung tâm giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán), hoặc trên thị trường phi tập trung( Thị trường OTC ),…Trên thị trường giao dịch tập trung, lệnh giao dịch của các công ty chứng khoán được đưa vào hệ thống và thực hiện tương tự lệnh giao dịch của các khách hàng vàđược ưu tiên thực hiện sau lệnh của khách hàng. Trên thị trường OTC, các hoạt động này có thểđược thực hiện trực tiếp giữa công ty với các đối tác hoạt động thông qua một hệ thống mạng thông tin. Tại các thị trường vận hành theo cơ chế khớp giá, hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán được thực hiện thông qua hoạt động tạo lập thị trường. Trong hoạt động này, công ty chứng khoán đóng vai trò là nhà tạo lập thị trường, nắm giữ một số lượng nhất định của một số chứng khoán à thực hiện mua bán với các khách hàng nhằ m hưởng phí giao dịch và chênh lệch giá. Trong hoạt động môi giới thì công ty chỉ thưc hiện mua bán hộ khách hàng đểđược hưởng phí hoa hồng còn trong nghiệp vụ tự doanh chứng khoán, công ty chứng ___________________________________________________________________________ 18
  19. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) khoán kinh doanh chứng khoán bằng chính nguồn vốn của công ty mình. Điều này đòi hỏi công ty chứng khoán phải có nguồn vốn lớn, cóđội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn có khả năng phân tích và nhận định thị trường, có khả năng tự quyết cao và nhất là tính nhạy cảm trong công việc. 1.1.4.3.Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán. Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chưc phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa phân phối hết và giúp bình ổn giá chưng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Nhờ nghiệp vụ bảo lãnh phat hành của công ty ahứng khoán mà tổ chức phát hành sẽ chắc chắn thu được vốn từđợt phát hành và có kế hoạch sử dụng vốn sau phát hành thông qua sự tư vấn của công ty chứng khoán. Qua hoạt động này công ty chứng khoán sẽ thu được phí bảo lãnh. 1.1.4.4.Nghiệp vụ tư vấn đầu tư. Tư vấn tài chính vàđầu tư chứng khoán là dịch vụ mà công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ cung cấp cho khách hàng trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán, tái cơ cấu tài chính, chia, tách, sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp và hỗ trợ doanh nghiệp trong việc phát hành và niê m yết chứng khoán. Trong hoạt động tư vấn, công ty chưng khoán cung cấp thông tin, cách thức đầu tư , thời điể m đầu tư và quan trọng nhất là loại chứng khoán đầu tư phù hợp với khách hàng của mình. Thông thường hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán luôn gắn liền với vác hoạt động nghiệp vụ khác như môi giới, bảo lãnh phát hành. 1.1.4.5.Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư. Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán là hoạt động quản lý vốn của khách hàng thông qua việc mua, bán và nắm giữ các chứng khoán vì quyền lợi của khách hàng. Đây là một dạng nghiệp vụ tư vấn nhưng ở mức độ cao hơn vì trong nghiệp vụ này, khách hàng uỷ thác cho công ty chứng khoán thay mặt mình quyết định đầu tưtheo ___________________________________________________________________________ 19
  20. Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Công thương(IBS) một chiến lược hay những nguyên tắc đãđược khách hàng chấp thuận. Dựa trên nguồn vốn uỷ thác của khách hàng, công ty thực hiện đầu tư cào các chứng khoán thông qua danh mục đầu tư nhằm sinh lợi cho khách hàng trên cơ sở tăng lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng. Trước khi thực hiện quản lý danh mục đầu tư thì khách hàng và công ty chứng khoán phải ký một hợp dồng quản lý. Hợp đồng quản lý phải quy định rõ các đIều khoản cư bản như: số tiền nhận uỷ thác, mục tiêu đầu tư, giới hạn quyề n hạn, trách nhiệm của công ty và phí quản lý mà công ty được hưởng. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có phát sinh ngoài hợp đồng thì phải xin ý kiến của khách hàng bằng văn bản và phải thực hiện theo đúng yêu cầu của khách hàng. Ngoài ra công ty cần tách rời hoạt động này với hoạt động tự doanh và hoạt dộng môi giới, tránh sử dụng vốn của khách hàng sai mục đích để kiếm lợi cho mình. 1.1.4.6.Các nghiệp vụ khác.  Nghiệp vụ tín dụng. Đây là một hoạt động thông dụng tại các thị trường chứng khoán phát triển. Các nghiệp vụ này bao gồm co vay ký quỹ, cầm cố chứng khoán, cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán, ứng trước tiền cổ tức. Khi mà khách hàng cóýđịnh mua bán chứng khoán nhứng không đủ tiền ký quỹ, công ty chứng khoán có thể thực hiện cho khách hàng vay cầm cố những loại chứng khoán mà khách hàng đang nắ m giữđể khách hàng cóđủ tiền mua chứng khoán. Khách hàng chỉ cần ký quỹ một phần, số còn lại sẽ do công ty chứng khoánứng trước tiền thanh toán. Đến kỳ hạn đã thoả thuận, khách hàng phải hoàn trảđủ số chênh lệch cùng với lãi cho công ty chứng khoán. Trường hợp khách hàng không trảđược nợ, thì công ty có quyền sở hữu số chứng khoán đã mua. Trong thời gian cầm cố chứng khoán thì khách hàng không được giao dịch số chứng khoán đó, trong trường hợp khách hàng muốn bán chứng khoán đó thì khách hàng phải thực hiện hợp đồng giải toả số chứng khoán đó và chỉđược bán số chưng khoán đóđể trả nợ. Số tiền thu được từ việc cầm cố chứng khoán, nhàđầu tư chỉđược sử dụng để mua chứng khoán chứ không được sử dụng vì mục đích gì khác. ___________________________________________________________________________ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2