
Phương pháp dạy học địa lí
lượt xem 38
download

Về giáo viên (GV): GV cần thay đổi nhận thức về dạy học, phân biệt được sự khác nhau giữa dạy học tích cực với dạy học thụ động, nhận thức được vai trò và sự cần thiết của việc dạy học tích cực; GV phải vững về chuyên môn, phải được đào tạo bồi dưỡng chu đáo về kiến thức địa lí và những kiến thức chuyên môn;
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp dạy học địa lí
- Phương pháp dạy học địa lí Những điều kiện để dạy tốt môn Địa lý. GD - Về giáo viên (GV): GV cần thay đổi nhận thức về dạy học, phân biệt được sự khác nhau giữa dạy học tích cực với dạy học thụ động, nhận thức được vai trò và sự cần thiết của việc dạy học tích cực; GV phải vững về chuyên môn, phải được đào tạo bồi dưỡng chu đáo về kiến thức địa lí và những kiến thức chuyên môn; GV phải có trình độ sư phạm lành nghề, biết khai thác các mặt tích cực của các phương pháp (PP), hình thức tổ chức dạy học và có kĩ thuật thực hiện các PP, hình thức đó. Về học sinh (HS): mỗi HS cần có đủ SGK và các phương tiện học tập cần thiết khác như tranh ảnh, bản đồ…; được sự giúp đỡ, hướng dẫn của GV, HS dần dần có những phẩm chất, năng lực phù hợp với việc dạy học tích cực.
- Về chương trình và SGK: cần được biên soạn sao cho HS có điều kiện tiếp thu các kiến thức và hình thành các kĩ năng học tập môn địa lý. Cụ thể là trong chương trình phải chỉ rõ các kiến thức và kĩ năng cần hình thành ở HS, định hướng về PP và đánh giá. SGK không chỉ cung cấp các kiến thức mà cần cung cấp cả PP học của HS. SGK phải được trình bày theo hướng phục vụ quá trình học tập tích cực chủ động của HS để chiếm lĩnh tri thức dưới sự hướng dẫn của GV. Về cơ sở vật chất: Phòng học nên thay bộ bàn ghế dài bằng bộ bàn ghế cá nhân, giúp HS dễ dàng thay đổi vị trí khi cần thực hiện những nhiệm vụ học tập đa dạng, phong phú. Sử dụng bốn bức tường của phòng học, không gian xung quanh để trưng bày các đồ dùng học tập môn địa lí; về trang thiết bị cần tăng cường các thiết bị phục vụ dạy học theo hướng tự phát triển tri thức, xây dựng các băng hình học tập theo nội dung chương trình từng lớp và trong điều kiện có thể tăng cường việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại như video, máy thu thanh. Biên soạn các loại phiếu học tập khác nhau để HS sử dụng cá nhân hoặc theo
- nhóm. Biên soạn các loại sách, tài liệu tham khảo nhằm bổ túc, nâng cao kiến thức và hướng dẫn PP dạy cho GV. Về đánh giá, một giờ học địa lý được đánh giá là tích cực nếu có những dấu hiệu sau: GV là người đưa HS vào những tình huống có vấn đề, biết khơi dậy và kích thích tính tò mò, lòng ham muốn tìm hiểu các kiến thức địa lí. GV là người chủ đạo, biết tạo điều kiện và biết cách tổ chức những hoạt động học tập cho HS. GV là người hướng dẫn HS cách làm việc với các phương tiện học tập, biết phát hiện những chỗ sai của HS và đưa ra những biện pháp sửa chữa uốn nắn kịp thời; HS có nhu cầu hứng thú học tập, chủ động huy động các chức năng tâm lí ở mức cao trong việc chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng địa lí, thích thể hiện và biết cách thể hiện những hiểu biết của mình về địa lí với bạn bè, biết tự đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn… Các PP dạy học PP hình thành biểu tượng địa lí: Các biểu tượng địa lí là
- những hình ảnh về các sự vật, hiện tượng địa lí được tri giác, phản ánh vào trong ý thức của HS, được giữ lại trong trí nhớ và có khả năng tái tạo theo ý muốn. Có hai biểu tượng địa lí: biểu tượng kí ức là sự phản ánh đối tượng đã được trực tiếp tri giác trong quá khứ, biểu tượng tưởng tượng là sự phản ánh những đối tượng tuy không tri giác trực tiếp nhưng được tư duy tạo ra trên cơ sở những đối tượng có liên quan đã tri giác được. Có ba bước hình thành biểu tượng kí ức là lựa chọn đối tượng quan sát, xác định mục đích quan sát và tổ chức, hướng dẫn cho HS quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập. PP sử dụng bản đồ: Bản đồ địa lí là hình vẽ thu nhỏ bề mặt trái đất hoặc một bộ phận của bề mặt trái đất trên mặt phẳng dựa vào các PP toán học, PP biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin về địa lí. GV cần xác định kiến thức trong bài mà HS phải nắm qua lược đồ sao cho phù hợp để HS có thể sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học tự phát hiện ra kiến thức mới. GV cần soạn một hệ thống câu hỏi
- dựa trên lược đồ trong SGK và trình độ HS để dẫn dắt HS tự khám phá kiến thức. Về phía HS phải được trang bị một số kiến thức tối thiểu, cần thiết để biết cách làm việc với bản đồ. GV hướng dẫn HS để các em thực hiện các bước sau: nắm được mục đích làm việc với bản đồ, xem bảng chú giải, tìm vị trí địa lí của đối tượng trên bản đồ, quan sát đối tượng trên bản đồ, xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa các yếu tố và các thành phần như địa hình, khí hậu. Nguồn: blog anbien77 Những điều kiện để dạy tốt môn Địa lý. GD - Về giáo viên (GV): GV cần thay đổi nhận thức về dạy học, phân biệt được sự khác nhau giữa dạy học tích cực với dạy học thụ động, nhận thức được vai trò và sự cần thiết của việc dạy học tích cực; GV phải vững về chuyên môn, phải được đào tạo bồi dưỡng chu đáo về kiến thức địa lí và những kiến thức chuyên môn; GV phải có trình độ sư phạm
- lành nghề, biết khai thác các mặt tích cực của các phương pháp (PP), hình thức tổ chức dạy học và có kĩ thuật thực hiện các PP, hình thức đó. Về học sinh (HS): mỗi HS cần có đủ SGK và các phương tiện học tập cần thiết khác như tranh ảnh, bản đồ…; được sự giúp đỡ, hướng dẫn của GV, HS dần dần có những phẩm chất, năng lực phù hợp với việc dạy học tích cực. Về chương trình và SGK: cần được biên soạn sao cho HS có điều kiện tiếp thu các kiến thức và hình thành các kĩ năng học tập môn địa lý. Cụ thể là trong chương trình phải chỉ rõ các kiến thức và kĩ năng cần hình thành ở HS, định hướng về PP và đánh giá. SGK không chỉ cung cấp các kiến thức mà cần cung cấp cả PP học của HS. SGK phải được trình bày theo hướng phục vụ quá trình học tập tích cực chủ động của HS để chiếm lĩnh tri thức dưới sự hướng dẫn của GV. Về cơ sở vật chất: Phòng học nên thay bộ bàn ghế dài bằng
- bộ bàn ghế cá nhân, giúp HS dễ dàng thay đổi vị trí khi cần thực hiện những nhiệm vụ học tập đa dạng, phong phú. Sử dụng bốn bức tường của phòng học, không gian xung quanh để trưng bày các đồ dùng học tập môn địa lí; về trang thiết bị cần tăng cường các thiết bị phục vụ dạy học theo hướng tự phát triển tri thức, xây dựng các băng hình học tập theo nội dung chương trình từng lớp và trong điều kiện có thể tăng cường việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại như video, máy thu thanh. Biên soạn các loại phiếu học tập khác nhau để HS sử dụng cá nhân hoặc theo nhóm. Biên soạn các loại sách, tài liệu tham khảo nhằm bổ túc, nâng cao kiến thức và hướng dẫn PP dạy cho GV. Về đánh giá, một giờ học địa lý được đánh giá là tích cực nếu có những dấu hiệu sau: GV là người đưa HS vào những tình huống có vấn đề, biết khơi dậy và kích thích tính tò mò, lòng ham muốn tìm hiểu các kiến thức địa lí. GV là người chủ đạo, biết tạo điều kiện và biết cách tổ chức những hoạt động học tập cho HS. GV là người hướng dẫn HS cách làm việc với các phương tiện học tập, biết phát hiện những chỗ sai của HS và đưa ra những biện pháp sửa
- chữa uốn nắn kịp thời; HS có nhu cầu hứng thú học tập, chủ động huy động các chức năng tâm lí ở mức cao trong việc chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng địa lí, thích thể hiện và biết cách thể hiện những hiểu biết của mình về địa lí với bạn bè, biết tự đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn… Các PP dạy học PP hình thành biểu tượng địa lí: Các biểu tượng địa lí là những hình ảnh về các sự vật, hiện tượng địa lí được tri giác, phản ánh vào trong ý thức của HS, được giữ lại trong trí nhớ và có khả năng tái tạo theo ý muốn. Có hai biểu tượng địa lí: biểu tượng kí ức là sự phản ánh đối tượng đã được trực tiếp tri giác trong quá khứ, biểu tượng tưởng tượng là sự phản ánh những đối tượng tuy không tri giác trực tiếp nhưng được tư duy tạo ra trên cơ sở những đối tượng có liên quan đã tri giác được. Có ba bước hình thành biểu tượng kí ức là lựa chọn đối tượng quan sát, xác định mục đích quan sát và tổ chức,
- hướng dẫn cho HS quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập. PP sử dụng bản đồ: Bản đồ địa lí là hình vẽ thu nhỏ bề mặt trái đất hoặc một bộ phận của bề mặt trái đất trên mặt phẳng dựa vào các PP toán học, PP biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin về địa lí. GV cần xác định kiến thức trong bài mà HS phải nắm qua lược đồ sao cho phù hợp để HS có thể sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học tự phát hiện ra kiến thức mới. GV cần soạn một hệ thống câu hỏi dựa trên lược đồ trong SGK và trình độ HS để dẫn dắt HS tự khám phá kiến thức. Về phía HS phải được trang bị một số kiến thức tối thiểu, cần thiết để biết cách làm việc với bản đồ. GV hướng dẫn HS để các em thực hiện các bước sau: nắm được mục đích làm việc với bản đồ, xem bảng chú giải, tìm vị trí địa lí của đối tượng trên bản đồ, quan sát đối tượng trên bản đồ, xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa các yếu tố và các thành phần như địa hình, khí hậu. Nguồn: blog anbien77

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Đổi mới phương pháp dạy học kiểu bài lý thuyết về sự phân hóa lãnh thổ Việt Nam trong chương trình Địa lý lớp 9
40 p |
490 |
129
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp sử dụng phương tiện dạy học Địa lí lớp 8
86 p |
347 |
65
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Địa lí lớp 12 - Cơ bản
19 p |
335 |
34
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số phần mềm trò chơi (PMTC) nhằm tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả dạy học Địa lí ở trường trung học phổ thông
105 p |
36 |
15
-
SKKN: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực học sinh trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 – Ban cơ bản
74 p |
117 |
10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả giảng dạy Giáo dục địa lí địa phương của chương trình GDPT 2018 bằng phương pháp dạy học Dự án
65 p |
25 |
8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học Địa lí lớp 10 ở trường trung học phổ thông qua việc thiết kế và tổ chức trò chơi học tập
66 p |
16 |
7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giúp học sinh lớp 8 học tốt môn Địa lí bằng sơ đồ hóa kiến thức
25 p |
17 |
7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng infographic trong dạy học Địa lí ở trường Huỳnh Thúc Kháng
65 p |
21 |
6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2
57 p |
24 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
23 p |
22 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp hoạt động trải nghiệm trong dạy học Địa lí THPT nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh
65 p |
41 |
4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành năng lực học tập tại thực địa nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua dạy học Địa lí 12
73 p |
32 |
4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phần mềm Mozabook trong dạy học Địa lí 10 tại Trường THPT Kỳ Sơn
51 p |
28 |
4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng ICT trong dạy học địa lí tại trường THPT
45 p |
63 |
3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực học sinh trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 – Ban cơ bản
68 p |
33 |
3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng mô hình SWOT trong dạy học Địa lí ở trường THPT Nam Đàn 2
57 p |
2 |
2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học Địa lí địa phương lớp 11 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 4
70 p |
5 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
