1<br />
PHẦN 1: MỞ ĐẦU<br />
1.1 Lý do chọn đề tài<br />
Kể từ năm học 2016-2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đổi mới hình thức thi<br />
tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia ở bộ môn Toán là chuyển từ hình thức thi<br />
tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Thực tế cho thấy việc thi theo<br />
hình thức nào thì việc dạy và học không có gì thay đổi về chuẩn kiến thức kĩ năng.<br />
Tuy nhiên, với hình thức thi trắc nghiệm cần lượng kiến thức bao quát hơn thay vì<br />
tập trung sâu về một vấn đề. Để đáp ứng yêu cầu của hình thức thi trắc nghiệm, bên<br />
cạnh việc dạy và học bao quát kiến thức, học sinh phải hiểu rõ bản chất vấn đề,<br />
cũng như cần có kỹ năng làm bài nhanh. Mà công cụ hỗ trợ đắc lực cho học sinh đó<br />
là máy tính cầm tay. Vì vậy trong khi giảng dạy, sau khi cung cấp kiến thức,<br />
phương pháp giải bài tập thì đã hướng dẫn các em cách sử dụng máy tính cầm tay<br />
với mục đích là giúp các em hoặc là kiểm tra kết quả tính toán hoặc là hỗ trợ tính<br />
toán ở các bước trung gian. Đặc biệt là ở chương Số phức của chương trình Giải<br />
tích 12, nhờ máy tính các em dễ dàng cho kết quả bài toán mà không cần tính toán<br />
nhiều. Vì vậy, đối với một bộ phận không nhỏ học sinh đã xem việc biết sử dụng<br />
máy tính là đủ mà không cần phải học lý thuyết cũng như các phương pháp giải mà<br />
thầy cô đã cung cấp. Từ đó dẫn đến tình trạng các em sẽ không làm được ở các bài<br />
tập vận dụng. Từ thực tế trên, tôi viết đề tài: “Dạy và học chương Số phức theo hình<br />
thức thi trắc nghiệm khách quan”.<br />
1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:<br />
1.2.1 Mục đích nghiên cứu:<br />
- Giúp giáo viên định hướng tốt những phương pháp cũng như việc ra các<br />
câu hỏi kiểm tra cuối chương hợp lý.<br />
- Giúp học sinh nhận ra muốn làm tốt bài toán ở chương Số phức dưới hình<br />
thức thi trắc nghiệm khách quan thì phải nắm vững kiến thức lý thuyết cũng như<br />
vận dụng thành thạo phương pháp giải bài tập kết hợp với sử dụng MTCT. Đặc biệt<br />
là không lạm dụng việc sử dụng máy tính.<br />
1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:<br />
- Cung cấp kiến thức, phương pháp, kỹ năng giải bài tập chương Số phức kết<br />
hợp sử dụng máy tính cầm tay.<br />
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
2<br />
- Các dạng bài tập chương Số phức của chương trình Giải tích 12 ban cơ bản.<br />
1.4. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp.<br />
1.5 Tính mới của đề tài<br />
- Điểm mới của đề tài là giảng dạy theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan<br />
và đổi mới việc ra đề kiểm tra đánh giá.<br />
<br />
3<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG<br />
2.1. Cơ sở lý luận<br />
●Trong tập số thực, phương trình bậc hai chỉ có nghiệm khi 0 . Để mọi<br />
phương trình bậc hai đều có nghiệm, người ta quy ước i 2 1 . Với việc quy ước<br />
này đã cho ta một tập hợp số mới đó là tập số phức và được kí hiệu là C.<br />
●Số phức z a bi có phần thực là a, phần ảo là b (a, b R; i 2 1).<br />
a c<br />
.<br />
b d<br />
<br />
● a bi c di <br />
<br />
●Số phức z a bi được biểu diễn bởi điểm M a; b trên mặt phẳng tọa độ.<br />
●Độ dài của vectơ OM là môđun của số phức z, tức là: z OM a 2 b2 .<br />
●Số phức liên hợp của z a bi là z a bi.<br />
● Các phép toán trên tập số phức:<br />
+ Phép cộng: a bi c di a c b d i.<br />
+ Phép trừ: a bi c di a c b d i.<br />
+ Phép nhân: a bi c di ac bd ad bc i.<br />
+ Phép chia:<br />
<br />
a bi a bi c di <br />
<br />
.<br />
c di<br />
c2 d 2<br />
<br />
●Các căn bậc hai của số thực a 0 là i a .<br />
●Xét phương trình bậc hai ax2 bx c 0 với a, b, c R; a 0. Đặt<br />
b2 4ac.<br />
<br />
+ Nếu 0 thì phương trình có một nghiệm kép (thực) x <br />
+ Nếu 0 thì phương trình có hai nghiệm thực x1,2 <br />
+ Nếu 0 thì phương trình có hai nghiệm phức x1,2 <br />
<br />
b<br />
.<br />
2a<br />
<br />
b <br />
.<br />
2a<br />
b i <br />
2a<br />
<br />
.<br />
<br />
2.2 . Cơ sở thực tiễn<br />
- Theo Quy chế Thi trung học phổ thông quốc gia và xét công nhận tốt<br />
nghiệp trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2017/TT-BGDĐT<br />
ngày 25 tháng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) thì năm 2017<br />
<br />
4<br />
môn Toán thi với hình thức trắc nghiệm khách quan với 50 câu hỏi thời gian làm<br />
bài 90 phút nội dung chủ yếu ở chương trình lớp 12.<br />
- Với lượng câu hỏi và thời gian làm bài như trên đòi hỏi học sinh phải nắm<br />
thật vững lý thuyết và vận dụng thành thạo kiến thức, phương pháp, kĩ năng vào<br />
giải bài tập với thời gian ngắn nhất có thể. Để làm được điều đó đòi hỏi các em phải<br />
thật sự cố gắng, chăm chỉ làm bài tập về nhà cũng như tự học qua sách, bạn bè,<br />
mạng internet,…<br />
- Chương Số phức thuộc chương thứ tư của chương trình Giải tích 12. Kiến<br />
thức mới và ít liên quan đến những kiến thức cũ hơn so với các chương khác trong<br />
chương trình đồng thời lượng kiến thức tương đối ít và dễ nên các em sẽ dễ dàng<br />
đạt được trọn điểm số ở chương này. Đồng thời với hình thức thi trắc nghiệm với sự<br />
hỗ trợ của MTCT việc tính toán sẽ nhanh và chính xác. Vì hầu hết các phép toán ở<br />
chương Số phức đều thực hiện được trên MTCT. Tuy nhiên, ở một số dạng bài tập<br />
đòi hỏi học sinh phải nắm vững các kiến thức cơ bản và vận dụng chúng mới giải<br />
quyết được yêu cầu bài toán.<br />
- Vì vậy khi dạy chương này, trước tiên tôi cung cấp các kiến thức cơ bản và<br />
cho bài tập dưới hình thức tự luận để các em vận dụng thành thạo các phép toán trên<br />
tập số phức. Đến phần ôn chương, tôi mới bổ sung bài tập trắc nghiệm và hướng<br />
dẫn các em sử dụng MTCT. Vì nếu chỉ các em sử dụng máy tính trước thì các em sẽ<br />
không học lý thuyết và sẽ không giải quyết được các bài toán vận dụng. Để giúp các<br />
em nhận ra điều này thì phần bài tập trắc nghiệm nên đưa nhiều dạng toán vận dụng<br />
cho các em làm.<br />
2.3. Một số dạng bài tập và cách giải<br />
2.3.1 Tìm các số thực x, y thỏa yêu cầu đề bài: Đối với dạng này yêu cầu<br />
học sinh phải xác định được phần thực, phần ảo của số phức, vận dụng định nghĩa<br />
hai số phức bằng nhau. Đồng thời kết hợp máy tính cầm tay.<br />
●Ví dụ 1: Tìm các số thực x, y biết: 2 x 1 1 2 y i 2 x 3 y 2 i.<br />
1<br />
3<br />
<br />
3<br />
5<br />
<br />
A. x ; y .<br />
Giải<br />
<br />
B. x 1; y 1.<br />
<br />
C. x 3; y 1.<br />
<br />
1<br />
3<br />
<br />
3<br />
5<br />
<br />
D. x ; y .<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
2 x 1 2 x<br />
x 3<br />
Ta có: <br />
<br />
.<br />
1 2 y 3 y 2<br />
y 3<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />
Chọn đáp án A.<br />
Nhận xét: Giáo viên cần cho học sinh nhận dạng phương trình thu được có<br />
bao nhiêu ẩn. Đối với bài toán trên để giải pt 2 x 1 2 x không cần thu gọn mà<br />
nhập pt vào máy và bấm SHIFT CALC “=”, nếu muốn kết quả ở dạng phân số<br />
phấm “=” và “sd”. Tương tự cho pt 1 2 y 3 y 2 , tuy nhiên ta không nhập biến<br />
y mà nhập biến x, chú ý kết quả đổi x thành y.<br />
●Ví dụ 2: Tìm các số thực x, y biết: 4 x 3 3 y 2 i y 1 x 3 i.<br />
A. x <br />
<br />
7<br />
6<br />
;y .<br />
11<br />
11<br />
<br />
B. x <br />
<br />
17<br />
24<br />
; y . C. x 1; y 2.<br />
11<br />
11<br />
<br />
D. x <br />
<br />
7<br />
6<br />
;y .<br />
11<br />
11<br />
<br />
Giải<br />
7<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
4 x 3 y 1 4 x y 2<br />
11<br />
Ta có: <br />
<br />
<br />
.<br />
3<br />
y<br />
<br />
2<br />
<br />
x<br />
<br />
3<br />
<br />
x<br />
<br />
3<br />
y<br />
<br />
<br />
1<br />
6<br />
<br />
<br />
y <br />
<br />
11<br />
<br />
Chọn đáp án D.<br />
Nhận xét: Cả hai phương trình thu được là phương trình bậc nhất hai ẩn, để<br />
a1 x b1 y c1<br />
rồi sử dụng máy tính bấm<br />
a2 x b2 y c2<br />
<br />
giải hệ trên ta thu gọn đưa về đúng dạng <br />
<br />
MODE51 rồi nhập các hệ số vào sau đó bấm “=” máy hiện nghiệm của hpt.<br />
2.3.2 Tìm tập hợp điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức<br />
thỏa yêu cầu đề bài: Đối với dạng này yêu cầu học sinh ôn lại dạng của phương<br />
trình đường tròn, cách tìm tâm, bán kính của đường tròn, dạng của phương trình<br />
đường thẳng, pt đường elip,… Kết hợp với các kiến thức về số phức như phần thực,<br />
phần ảo, môđun, số phức liên hợp.<br />
●Ví dụ 1: Trên mặt phẳng tọa độ tập hợp điểm biểu diễn các số phức thỏa<br />
mãn điều kiện phần thực của z bằng phần ảo của nó là:<br />
A. đường tròn tâm O, bán kính 1.<br />
B. hình tròn tâm O, bán kính 1.<br />
C. đường thẳng có phương trình y x.<br />
D. đường thẳng có phương trình y x.<br />
<br />