SƠ LƢỢC LÝ LỊCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:<br />
1. Họ và tên: LƢƠNG NGUYỄN BẢO CHÂU<br />
2. Ngày tháng năm sinh: 20 – 05 – 1974<br />
3. Nam, nữ: Nữ<br />
4. Địa chỉ: 322/33 KP1 Phƣờng Trung Dũng Biên Hoà – Đ ng Nai<br />
5. Điện thoại: CQ: 0613 824902 ; NR: 0613918316 ;<br />
ĐTDĐ: 0982409677<br />
6. FAX:<br />
EMAIL:<br />
7. Chức vụ: Giáo viên<br />
8. Đơn vị công tác: Trƣờng Tiểu học Trịnh Hoài Đức<br />
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:<br />
- Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học Sƣ phạm<br />
- Năm nhận bằng: 2004<br />
- Chuyên ngành đào tạo: Giáo viên Tiểu học<br />
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:<br />
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giáo viên tiểu học<br />
- Số năm có kinh nghiệm: 18 năm<br />
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br />
+ Một vài kinh nghiệm trong việc rèn giải toán có lời văn.<br />
+ Một vài kinh nghiệm trong việc rèn kĩ năng đọc hiểu trong phân môn tập<br />
đọc lớp 4<br />
+ Một vài biện pháp giảm bớt l i ch nh tả cho học sinh Tiểu học.<br />
+ Một vài kinh nghiệm trong việc t chức các tr chơi gi p học sinh lớp 4<br />
Trƣờng Tiểu học Trịnh Hoài Đức học Tốt khái niệm và những kiến thức cơ<br />
bản vế phân số.<br />
<br />
1<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
Mục lục<br />
<br />
..........................................................................................<br />
<br />
2<br />
<br />
A. M Đ U<br />
<br />
..................................................<br />
I. L do chọn đề tài<br />
..................................................<br />
II. Mục đ ch nghiên cứu:<br />
...............................................<br />
III. Đối tƣ ng và khách thể nghiên cứu<br />
....................<br />
IV. Nhiện vụ nghiên cứu<br />
..................................................<br />
V. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
..................................................<br />
VI. Kế hoạch nghiên cứu<br />
....................................................<br />
<br />
2<br />
3<br />
3<br />
4<br />
5<br />
5<br />
5<br />
B. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHI N C U: .............<br />
5<br />
I. Nội dung nghiên cứu<br />
............................................<br />
5<br />
1. Thống kê l i – nguyên nhân m c l i ...................................<br />
5<br />
2. Một số biện pháp kh c phục<br />
...................................<br />
7<br />
II. Kết quả nghiên cứu<br />
...............................<br />
13<br />
C. KẾT LU N, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ: 14<br />
I. Bài học kinh nghiệm<br />
...........................<br />
14<br />
II. Kết luận<br />
...............................<br />
14<br />
III. Kiến nghị<br />
...........................<br />
14<br />
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
...........................<br />
14<br />
E. PH L C<br />
...........................<br />
15<br />
<br />
ác nhận c a Hội đ ng Chuyên môn nhà trƣờng:<br />
<br />
2<br />
<br />
CỘNG H A<br />
HỘI CH NGH A VIỆT NAM<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh ph c<br />
*&*<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:<br />
<br />
“ MỘT S BIỆN PHÁP KH C PH C L I CH NH TẢ CHO<br />
HỌC SINH TIỂU HỌC”<br />
A.M Đ U:<br />
I. L do chọn đề tài:<br />
- Viết đ ng ch nh tả tiếng Việt là việc rất quan trọng không chỉ đối với ngƣời<br />
trƣởng thành mà c n một đ i hỏi tất yếu đối với học sinh tiểu học – lứa tu i<br />
b t đầu làm quen với chữ Việt. Đó là một kĩ năng cần đƣ c hình thành, làm<br />
nền tảng trong quá trình gi p trẻ học tập, giao tiếp, hoà nhập cùng cộng đ ng.<br />
Muốn viết đ ng ch nh tả ta phải tuân theo những quy định, quy t c đã đƣ c<br />
hình thành.<br />
-Hiện nay, tiếng Việt dùng hệ chữ viết<br />
nhƣ k tự Latin gọi là chữ Quốc Ngữ.<br />
Theo tài liệu c a những nhà truyền<br />
giáo B Đào Nha l c trƣớc, chữ Quốc<br />
Ngữ phát triển từ trƣớc thế kỷ thứ 17<br />
r i đƣ c chuẩn định do công c a một<br />
nhà truyền giáo ngƣời Pháp tên là<br />
Alexandre de Rhodes (1591–1660).<br />
<br />
Chân dung Alexandre de Rhodes<br />
<br />
- Qua hàng trăm năm, đã có rất nhiều cuộc thảo luận đƣ c t chức nên đã gi p<br />
quy t c ch nh tả tiếng Việt dần đƣ c điển chế hoá tới một mức độ khả quan<br />
hơn. Song song đó, sự phát triển c a khoa học công nghệ, đặc biệt là sự chuẩn<br />
hoá c a mã chữ Unicode đã mang t nh quyết định trong việc hệ thống hoá<br />
những quy t c về ch nh tả tiếng Việt. (<br />
- Theo chƣơng trình giáo dục, khi trẻ b t đầu làm quen với chữ Việt, việc học<br />
đọc-viết là những kĩ năng đƣ c tiến hành song song và có vai tr quan trọng<br />
nhƣ nhau.Trong thực tế, mặc dù đƣ c dạy khá kĩ nhƣng học sinh v n viết sai<br />
l i ch nh tả rất nhiều. Khi chấm bài c a các phân môn Tiếng Việt thậm ch cả<br />
lời giải c a môn Toán tôi không thể hiểu các em muốn diễn đạt điều gì vì bài<br />
viết m c quá nhiều l i ch nh tả. Điều này ảnh hƣởng tới kết quả học tập c a<br />
các em ở môn Tiếng Việt cũng nhƣ các môn học khác, hạn chế khả năng giao<br />
tiếp bằng văn bản (làm văn, các bài tập luyện từ và câu...), làm các em mất tự<br />
tin, trở nên rụt rè, nh t nhát khi thể hiện khả năng học tập trƣớc tập thể; kết<br />
quả học tập thấp d n đến tâm l chán học, không th ch học.<br />
- Vì l do đó, tôi đã cố g ng tìm hiểu nguyên nhân và đƣa ra một số biện pháp<br />
kh c phục “để giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tả”, gi p các em mạnh dạn,<br />
tự tin hơn khi giao tiếp, học tập ngày càng tiến bộ hơn, đ ng thời góp phần<br />
giữ gìn n t đ p văn hóa Việt.<br />
II. Mục đ ch nghiên cứu:<br />
3<br />
<br />
- Trong quá giảng dạy, tôi cố g ng tìm hiểu các hiện tƣ ng ch nh tả mà<br />
học sinh hay sai sót để tìm biện pháp kh c phục thông qua các bài tập, các tr<br />
chơi, các hoạt động rèn kĩ năng sống khi t chức giờ học nhằm gi p các em<br />
vui học - học mà chơi, chơi mà học. Khơi g i l ng yêu chữ Việt và th ch đƣ c<br />
viết chữ Việt.<br />
III. Đối tƣ ng và khách thể nghiên cứu:<br />
1. Thuận l i:<br />
- Trƣờng tôi đƣ c đóng tại trung tâm thành phố, đa số phụ huynh rất<br />
quan tâm đến việc học tập c a con em mình.<br />
- Bản thân hầu hết học sinh không phải làm việc thêm ngoài giờ học để<br />
phụ gi p gia đình do đó các em có nhiều thời gian để chuyên tâm vào việc<br />
học.<br />
- Khả năng tiếp thu bài c a phần lớn học sinh không quá chậm, có tƣ<br />
duy ghi nhớ và vận dụng kiến thức đã học tƣơng đối tốt.<br />
- Đƣ c sự gi p đ c a các cấp lãnh đạo, tôi đã đƣ c học qua các lớp<br />
học nâng cao trình độ, chuyên môn. Trong quá trình học tập, tôi rất ch tâm<br />
đến các môn Ngữ âm học, Tiếng Việt thực hành... nhằm mở mang kiến thức<br />
gi p việc dạy học c a mình đạt kết quả cao hơn.<br />
- Môi trƣờng làm việc có nhiều đ ng nghiệp chuyên môn vững vàng,<br />
Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện gi p giáo viên phát triển tay nghề.<br />
2. Khó khăn:<br />
- Sỉ số học sinh quá đông (nhiều năm nay luôn 56 học sinh / lớp trở lên)<br />
d n đến việc theo sát, gi p đ cho từng cá thể học sinh trong lớp vƣ t quá khả<br />
năng c a giáo viên do không đ thời gian.<br />
- Kĩ năng viết ch nh tả c a các em không đ ng đều. M i em sai ch nh tả<br />
ở những l i khác nhau. Vốn từ ngữ các em hạn h p do học sinh đa số chỉ<br />
th ch đọc truyện tranh hơn truyện có nhiều kênh chữ.<br />
3. Điều tra cơ bản:<br />
- Theo sự quan sát và ghi nhận tôi đã phân loại những học sinh viết sai<br />
nhiều l i ch nh tả theo 3 nhóm cơ bản:<br />
<br />
Lớp<br />
Nhóm 1<br />
HS khuyết tật nh<br />
tr tuệ<br />
( 3,6%)<br />
<br />
Nhóm 2<br />
HS chƣa<br />
chăm học, kĩ<br />
năng viết chƣa tốt<br />
<br />
Nhóm 3<br />
HS khiếm khuyết<br />
khả năng ngôn<br />
ngữ (3,6%)<br />
<br />
( 35,7%)<br />
- Nhóm 1 ; nhóm 3 : Các em sai gần hết bài ch nh tả do khả năng tr tuệ hạn<br />
chế, tiếp thu chậm, hay quên, phát âm không ch nh ác.<br />
- Nhóm 2: Bài viết sai nhiều thậm ch có khi hơn 10 l i trong một bài ch nh tả<br />
khoảng 60 chữ do phát âm sai, chƣa n m nghĩa từ, chƣa hình thành t nh cẩn<br />
thận, thức tự giác tập trung trong học tập.<br />
4<br />
<br />
Chất lƣ ng đầu năm các năm 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011;<br />
2011-2012<br />
ố<br />
ớp<br />
HS 0<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
4/6 56<br />
2<br />
2<br />
3<br />
2<br />
2<br />
5<br />
4<br />
9<br />
8<br />
13<br />
6<br />
4/7 58<br />
2<br />
2<br />
3<br />
5<br />
4<br />
5<br />
5<br />
10<br />
15<br />
7<br />
4/2 56<br />
5<br />
2<br />
3<br />
2<br />
1<br />
3<br />
2<br />
7<br />
15<br />
14<br />
2<br />
4/10 60<br />
3<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
3<br />
3<br />
8<br />
16<br />
12<br />
9<br />
Với kết quả điều tra cơ bản nhƣ thế thật sự tôi rất lo l ng cho chất<br />
lƣ ng học tập c a lớp mình, đ ng thời tôi cũng b t đầu đề ra những phƣơng<br />
án rèn ch nh tả cho các em.<br />
- m i nhóm tôi có phƣơng pháp rèn khác nhau và sự kì vọng sự tiến<br />
bộ c a các em cũng khác nhau.<br />
nhóm 1 và nhóm 3 các em tiến bộ đƣ c ch t t em nhƣ tôi đã<br />
thành công, c n ở nhóm 2 mức độ yêu cầu cao hơn, tôi s cố g ng gi p các<br />
em có sự tiến bộ khi viết chữ Việt.<br />
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:<br />
- Tôi đã tìm hiểu mức độ, khả năng viết ch nh tả ở m i nhóm học sinh<br />
đƣa ra các bài tập, những hình thức, phƣơng pháp lên lớp gi p học sinh ghi<br />
nhớ các qui t c viết, hình thành kĩ năng nhận biết, viết đ ng ch nh tả và nhớ<br />
những m o vặt ch nh tả.<br />
V. Phƣơng pháp nghiên cứu:<br />
- Quan sát, ghi nhận, thống kê các l i ch nh tả ở những đối tƣ ng học<br />
sinh, tôi tìm hiểu, tham khảo các tài liệu về qui t c, m o vặt viết ch nh tả qua<br />
sách báo, thông tin qua mạng internet, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy c a<br />
đ ng nghiệp để lên kế hoạch dạy học.<br />
VI. Kế hoạch nghiên cứu:<br />
- Việc tìm hiểu những l i sai ch nh tả c a học sinh là một quá trình lâu<br />
dài, kinh nghiệm đƣ c đ t kết không chỉ trong một năm học mà có thể qua<br />
nhiều năm giáo viên mới n m b t hết những sai sót c a học sinh và đề ra<br />
hƣớng kh c phục.<br />
- Thông thƣờng trong tháng đầu nhận lớp tôi quan sát các l i học sinh<br />
thƣờng m c phải,đó là những đối tƣ ng nằm trong nhóm nào, các em thƣờng<br />
m c l i ch nh tả nguyên nhân do đâu ( do phát âm sai, không hiểu nghĩa từ,<br />
không phân biệt đƣ c các hiện tƣ ng ch nh tả gần giống nhau ...)<br />
- Lên kế hoạch giảng dạy, vừa dạy vừa r t kinh nghiệm vừa theo d i sự<br />
chuyển biến c a học sinh.<br />
B. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHI N C U:<br />
N i dung nghi n c u<br />
<br />
h ng<br />
<br />
lỗi – ngu n nh n m c lỗi<br />
<br />
- Đối với nhóm học sinh khuyết tật nh về tr tuệ và khiếm khuyết khả năng<br />
ngôn ngữ ( nói l p, nói ngọng) các em s có u hƣớng đọc sao viết vậy theo<br />
ch quan c a bản thân nên các em sai rất nhiều do nhận thức chƣa đầy đ và<br />
do kĩ năng đọc, viết k m. những đối tƣ ng này l i ch nh tả rất nhiều ngay<br />
cả những từ thông dụng. Vì vậy tôi ch yếu hƣớng d n kĩ học sinh kĩ năng<br />
nghe và phát âm đ ng để hạn chế l i ch nh tả. Tôi thƣờng uyên theo d i từng<br />
5<br />
<br />