Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc
lượt xem 1
download
Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm đưa ra một số biện pháp giảng dạy giáo dục âm nhạc đạt hiệu quả trẻ được hát được vận động với những động tác uyển chuyển và tự nhiên, kích thích sự hứng thú và ham học của trẻ. Từ đó nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong trường mầm non.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ I. Phân m ̀ ở đâu ̀ ́ ̣ 1. Ly do chon đê tai: ̀ ̀ ̣ Cac nha khoa hoc đa ́ ̀ ̃ nghiên cứu, tre đ ̉ ược nghe nhac cô điên t ̣ ̉ ̉ ừ trong ̃ ́ ́ ́ ̣ ̃ ́ ̉ bao thai se kich thich song điên nao phat triên tăng tri thông minh sau nay. ̀ ́ ̀ Như chung ta đa biêt âm nhac tac đông vao con ng ́ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ươi ngay t ̀ ừ khi con năm ̀ ̀ trong nôi khi được nghe tiêng ru a ́ ̀ơi cua me. Âm nhac đôi v ̉ ̣ ̣ ́ ơi tre la môt thê ́ ̉ ̀ ̣ ́ giơi ky diêu đây cam xuc. Tâm hôn tre ngây th ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ơ trong sang, luôn luôn vui ve ́ ̉ ́ ́ ơi âm nhac la nhu câu không thê thiêu v cho nên tiêp xuc v ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ới tre. Thông qua ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ âm nhac tre linh hoat, manh dan, thông minh qua viêc sang tao cac đông tac ́ ́ ̣ ́ ợp khi hat va ren luyên cho tre, khi vân đông theo nhac se thuc minh hoa kêt h ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̃ ́ ̉ ự vân đông c đây s ̣ ̣ ơ thê, s ̉ ự nhanh nhen kheo leo, bên bi va deo dai cac đông ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ́ Ở lưa tuôi mâm non âm nhac la môn hoc giup tre phat triên toan diên tac. ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ nhât. ́ ̣ ̣ Hoat đông g ́ ̣ âm nhac la hoat đông nghê thuât co tac dung giao iao duc ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ thâm my ngoai ra no con giup tre duc ̉ ̃ ̀ ́ ̀ ́ ̉ mâm non ̀ ́ ̉ ̉ ̣ co kha năng trai nghiêm nhưng cam xuc trong qua trinh cam thu va thê hiên âm nhac: Khi nghe nhac, ̃ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ược tinh chât, tinh cam cua âm nhac, anh h tre cam nhân đ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ ưởng nhưng trang ̃ ̣ ́ ̉ ̉ thai cam xuc co trong tac phâm. Đ ́ ́ ́ ồng thơi âm nhac cung dân dăt tre đên v ̀ ̣ ̃ ̃ ́ ̉ ́ ới nhưng hiên t ̃ ̣ ượng sông đông cua đ ́ ̣ ̉ ời sông, giup tre hinh thanh s ́ ́ ̉ ̀ ̀ ự liên tưởng. ̣ ̣ ́ ̉ ơi nh Nhip điêu răn roi v ́ ưng âm săc reo răt, tiêt tâu sôi nôi cua ban hanh khuc ̃ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ gợi cho tre niêm vui, hao h ̉ ̀ ̀ ưng phân kh ́ ́ ởi... Bai hat êm diu, trâm lăng se đ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̃ ưa ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ tre đên tinh cam nhe nhang, sâu lăng co khi cam giac lai buôn... V ̀ ́ ́ ̀ ới tôi khi ̣ day gi ờ âm nhac giông nh ̣ ́ ư môt bi quyêt riêng giup tôi thu hut tre, tao ân ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ tượng đep khi t ̣ ơi tr ́ ương l ̀ ơp. ́ ́ ưc ro vai tro giao duc âm nhac cho nên hoat đông co chu đich “Giao Y th ́ ̃ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ở thanh môt hoat đông không thê thiêu đ duc Âm nhac” đa tr ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ược trong trương ̀ lơp mâm non va h ́ ̀ ̀ ơn nưa. Cung v ̃ ̀ ơi s ́ ự quan tâm chi đao cua cac câp, trong ̉ ̣ ̉ ́ ́ Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 1
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ nhưng năm qua, ban thân tôi đa va đang cô găng đi sâu tim nh ̃ ̉ ̃ ̀ ́ ́ ̀ ưng biên phap ̃ ̣ ́ ́ ợp nhăm nâng cao chât l tich h ̀ ́ ượng day hoc cho hoat đông lam quen giao duc ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ âm nhac. Nh ưng đôi v ́ ơi đăc điêm l ́ ̣ ̉ ưa tuôi mâm non đăc biêt la tre 56 tuôi, ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ưng lai giao duc âm nhac không chi d ̀ ̣ ở viêc cô day tre hat va mua đ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ơn gian ̉ ̀ ̉ ̉ ưc hat, mua d ma phai tô ch ́ ́ ́ ươi nhiêu hinh th ́ ̀ ̀ ức va luôn đi cung v ̀ ̀ ới đô dung, ̀ ̀ ̀ ơi âm nhac va giai thich cho tre hiêu đê tre hat mua t đô ch ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ự nhiên. Bên canh ̣ ́ ́ ̣ ̣ đo, giao duc âm nhac luôn được thực hiên phu h ̣ ̀ ợp vơi chê đô sinh hoat ca ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ở trương cua tre co y nghia l ngay ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̃ ơn nh ́ ư: Giao duc âm nhac đ ́ ̣ ̣ ược tich h ́ ợp trong giờ thê duc buôi sang, môn kham pha khoa hoc, lam quen văn hoc, hoat ̉ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ơi, hoat đông goc, biêu diên văn nghê… đông tao hinh, hoat đông ngoai tr ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̃ ̣ Nhơ đo ma cuôc sông cua tre thêm vui ve, hôn nhiên. ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ La môt giao viên mâm non. Tôi nhân thây tre em bây gi ́ ̀ ờ rât thông minh ́ va lanh l ̀ ợi. Tôi luôn mong muôn truyên đat thât nhiêu kiên th ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ưc cho tre, giup ́ ̉ ́ ̉ tre phat ̉ ́ ưng kha năng vôn co. Chinh vi điêu đo tôi đa luôn trăn ́ triên hêt nh ̃ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̃ trở, tim toi va sang tao, đê tim ra nh ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ưng cach th ̃ ́ ưc hay, nh ́ ưng ph ̃ ương phaṕ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ tôt nhât cho bai giang cua minh. Trong tât ca cac môn hoc cua tre tôi đăc biêt ̣ ̣ ́ ̃ ̀ ̉ ̣ yêu thich bô môn âm nhac, co le vi ban thân âm nhac đa mang nhiêu thê ́ ̃ ̀ ́ ̣ manh. Với tầm quan trọng của việc tổ chức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc tổ chức các hoạt động để phục vụ chuyên môn nên bản thân tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ giao duc âm nhac” ̣ 2. Muc tiêu ̣ ̣ ̉ , nhiêm vu cua đê tai ̀ ̀ ̣ * Muc tiêu: Đưa ra môt sô biên phap giang day ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ giao duc âm nhac đat hiêu qua tre ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 2
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ được hat đ ́ ược vân đông v ̣ ̣ ơi nh ́ ưng đông tac uyên chuyên va t ̃ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ự nhiên, kich ́ ́ ự hưng thu va ham hoc cua tre. T thich s ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ừ đo nâng cao chât l ́ ́ ượng giao duc ́ ̣ ̣ âm nhac trong trương mâm non ̀ ̀ . ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ * Nhiêm vu: Trang bi cho tre môt sô ky năng ca hat, nghe nhac, vân ́ ̃ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ời ca… Hinh thanh cho tre đông theo nhac, vô tay theo nhip, vô theo tiêt tâu l ̃ ̃ ̀ ̀ ̉ nhưng hiêu biêt s ̃ ̉ ́ ơ đăng vê cai hay, cai đep trong nghê thuât âm nhac ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ở trương mâm non. Tre co c ̀ ̀ ̉ ́ ơ hôi đ ̣ ược cam thu, đ ̉ ̣ ược thê hiên minh, đ ̉ ̣ ̀ ược ̉ biêu diên theo s ̃ ự sang tao cua tre. ́ ̣ ̉ ̉ ́ ượng nghiên cứu: 3. Đôi t ̣ ́ ̣ ́ ư pham giup tre mâm non 5 6 tuôi tr Môt sô biên phap s ̣ ́ ̉ ̀ ̉ ường Mâm ̀ non Sơn Ca tich c ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac. ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ 4. Giơi han pham vi nghiên c ́ ̣ ̣ ứu: ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ở moi luc moi n Hoat đông co chu đich va hoat đông ̣ ́ ̣ ơi tre mâm non ̉ ̀ lơp la 5 6 tuôi ́ ́ ̉ taị trương Mâm non S ̀ ̀ ơn Ca, xa Dray Sap, huyên Krông ̃ ́ ̣ ̉ ANa, tinh Đăk Lăk . 5. Phương phap nghiên c ́ ứu: Muốn đê tai nay đ ̀ ̀ ̀ ược thanh công tôi đa s ̀ ̃ ử dung nh ̣ ưng ph ̃ ương phaṕ sau: a) Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ứu ly luân ́ ̣ Phương phap đoc sach, nghiên c ́ ̣ ́ ứu tai liêu ̀ ̣ b) Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ứu thực tiên ̃ Phương pháp trực quan thính giác Phương pháp dùng từ (giảng giải, chỉ dẫn) Phương pháp thực hành nghệ thuật Phương phap d ́ ự giờ c) Phương phap thông kê toan hoc ́ ́ ́ ̣ II. Phân nôi dung ̀ ̣ Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 3
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ 1. Cơ sở ly luân ́ ̣ ̣ ̃ ơi tre em nh Âm nhac vôn rât gân gui v ́ ́ ̀ ́ ̉ ưng ở nhưng năm đâu tiên cua ̃ ̀ ̉ ̣ cuôc sông, nh ́ ưng phan ̃ ̉ ưng vui ve cua tre khi nghe âm nhac vân con m ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ̃ ̀ ơ hô,̀ ̣ ̀ ̃ ̣ thâm chi nhiêu khi con lân lôn gi ́ ̀ ữa âm nhac v ̣ ơi cac âm thanh khac nhau ́ ́ ́ ở ̉ ươc vao tuôi mâu giao nhât la khi tre b xung quanh. Khi tre b ́ ̀ ̉ ̃ ́ ́ ̀ ̉ ươc vao tuôi 5 – ́ ̀ ̉ ̉ ở lên tre đa cam nhân đ 6 tuôi tr ̉ ̃ ̉ ̣ ược nhưng bai hat va nh ̃ ̀ ́ ̀ ưng điêu nhac. Tuy ̃ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ở cac chau lai nhiên long yêu thich âm nhac ́ ́ ̣ ở nhiêu m ̀ ức đô khac nhau. Co ̣ ́ ́ ́ ưc say mê, co chau lai rât th chau yêu đên m ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ờ ơ khi nhac vang lên va m ̣ ̀ ức độ ̣ ̀ ơn do hoan canh cuôc sông, giao duc cua ng yêu âm nhac phân l ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ươi l ̀ ơn xung ́ ̣ ̣ ̀ ương tiên giao duc thâm my, quanh. Vi thê cho nên giao duc âm nhac la ph ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̃ ̣ ̣ ức, gop phân phat triên tri tuê va co s giao duc đao đ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ự tac đông l ́ ̣ ớn đên s ́ ự ̉ ́ ̉ ̉ phat triên tâm sinh li cua tre. Âm nh ́ ạc đối với trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Khi nghe nhạc cả người lớn và trẻ em đều muốn cử động theo nhịp, tiết tấu như là tay đung đưa, chân gõ nhịp. Trẻ 5 – 6 tuổi các cơ chi đã linh hoạt, nhu cầu vận động của trẻ ngày càng lớn, các chức năng tâm lý như xúc cảm, tình cảm, ghi nhớ, chú ý đã có chủ định, trẻ có thể ghi nhớ và thể hiện các vận động phức tạp, trẻ đã biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất âm nhạc. Trẻ cũng có thể thực hiện đúng đẹp, diễn cảm các động tác quy định và bước đầu biết sáng tạo một số động tác cho riêng mình. Cô giáo cần tạo mọi điều kiện cho trẻ được vận động theo nhạc để thỏa mản nhu cầu vận động của trẻ góp phần nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ. ́ ̉ ưng nôi dung trên cân đ Tât ca nh ̃ ̣ ̀ ược tiên hanh th ́ ̀ ương xuyên đôi v ̀ ́ ới ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ượng, sự yêu thich âm nhac đôi v tre. Đăc biêt đê nâng cao chât l ́ ̣ ́ ơi tre, giao ́ ̉ ́ ̉ ự tao nhiêu đô ch viên phai t ̣ ̀ ̀ ơi, đô dung day hoc phu h ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ợp, tich h ́ ợp giao duc ́ ̣ ̣ ơi cac hoat đông trong cuôc sông hăng ngay âm nhac v ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ở trương Mâm non ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̉ môt cach lôgich, co hiêu qua. Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 4
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ 2. Thực trang ̣ + Ưu điêm ̉ Nhờ sự quan tâm cua ban giam hiêu tr ̉ ́ ̣ ương cung v ̀ ̀ ơi s ́ ự nhiêt tinh cua ̣ ̀ ̉ ̣ phu huynh, sự nô l ̉ ực hoc hoi cua giao viên đ ̣ ̉ ̉ ́ ứng lớp. ́ ̉ ̉ ơp nhanh nhen, co s Đa sô tre cua l ́ ̣ ́ ưc khoe tôt đê tham gia vao cac hoat ́ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ưa tuôi. đông cua l ́ ̉ ̉ ược tham gia nhiêu hoat đông văn nghê cua nha tr Tre đ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ương, giup tre ̀ ́ ̉ được thê hiên va nâng cao tinh t ̉ ̣ ̀ ́ ự tin. ̉ ́ ơ hôi đ Tre co c ̣ ược cam thu, đ ̉ ̣ ược thê hiên minh, đ ̉ ̣ ̀ ược biêu diên theo ̉ ̃ sự sang tao cua tre. ́ ̣ ̉ ̉ Lơp đ ́ ược trang bi đây đu cac trang thiêt bi, đô dung thuân tiên nh ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ư: ́ ́ ̀ ̃ ̀ ợp vơi tre. May vi tinh, ti vi, đâu đia… phu h ́ ̉ ̉ ơp nhiêt tinh, co đu trinh đô chuyên môn, co tô chât Cac giao viên cua l ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ tôt vê âm nhac. ́ ̀ Giáo viên yêu thích, say mê âm nhạc, có khả năng tổ chức hoạt động âm nhạc, chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình ngay từ đầu năm học. ̣ ̀ ương luôn quan tâm, tao moi điêu kiên thuân l Ban giam hiêu nha tr ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ợi ́ ̉ ương tiên đê chăm soc va day tre nh cho giao viên co đu ph ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ư mở cac l ́ ơp bôi ́ ̀ dương công nghê thông tin cho giao viên, bôi d ̃ ̣ ́ ̀ ưỡng vê chuyên môn nghiêp ̀ ̣ ̣ vu… ̣ ̉ ơp nhiêt tinh, quan tâm chu đao t Đa sô phu huynh cua l ́ ́ ̣ ̀ ́ ới con em và thương xuyên trao đôi v ̀ ̉ ơi giao viên vê tinh hinh hoc tâp cua con em minh. ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ + Han chế ̉ Kha năng tiêp thu ghi nh ́ ớ cua tre con han chê, tre hoc tr ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ươc quên sau ́ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ơi va tich h nên cân nhăc cho tre hat biêu diên nhiêu lân moi luc moi n ̀ ́ ̃ ̀ ̀ ̀ ́ ợp vơí ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ới nhớ được lời bai hat. môn hoc khac nhiêu lân thi tre m ́ ̀ ́ Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 5
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ưa manh dan tham gia biêu diên. Gi Đa sô cac chau nhut nhat, ch ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̃ ờ hoc̣ ̀ ưa chu y nhiêu. Ky năng th con ch ́ ́ ̀ ̃ ực hiên cac hoat đông cua cac chau con han ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ chê.́ Sự phat triên tâm sinh ly không đông đêu, đa sô cac chau con nông dân ́ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ thu nhưng tiêp ̃ thông tin truyên ̀ thông bên ngoaì con ̣ môṭ số chau ̀ châm, ́ ̣ ̣ không co điêu kiên đi hoc ngay t ́ ̀ ừ lơp mâm, l ́ ̀ ớp chôi chi hoc l ̀ ̉ ̣ ơp la nên anh ́ ́ ̉ hưởng đên chât l ́ ́ ượng hoc cua tre. ̣ ̉ ̉ Sự sang tao cua giao viên con han chê, đô dung con han chê vê phuc vu ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ưa thât s tiêt hoc, con vai tre ca biêt ch ̣ ự ham muôn hoc con thu đông va ch ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ưa ́ ực tham gia vao hoat đông. tich c ̀ ̣ ̣ Sự phôi h ́ ợp vơi phu huynh cung co nhiêu kho khăn, cac cô co it th ́ ̣ ̃ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ời ̉ ̉ ơi t gian đê trao đôi v ́ ưng phu huynh vê đăc điêm riêng, nh ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ững măt manh măt ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ yêu cua con em ho. Cơ sở vât chât nha tr ̣ ́ ̀ ương con han chê ch ̀ ̀ ̣ ́ ưa co phong hoc âm nhac ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ưa co giao viên chuyên day âm nhac. cho tre, ch ́ ́ ̣ ̣ ̉ + Nguyên nhân chu quan ́ ừ sự ham muôn la phai lam sao đê cho l Xuât phat t ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ớp minh đ ̀ ược ̣ ̣ ự tin khi biêu diên va thu hut tre tich c manh dan, t ̉ ̃ ̀ ́ ̉ ́ ự tham gia vao hoat đông. ̀ ̣ ̣ + Nguyên nhân khach quan ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ Đa sô tre la con em nông dân điêu kiên kinh tê con kho khăn, nên viêc ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ới công nghê thông tin con it. cho tre tiêp xuc v ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ Trinh đô tiêp thu va ky năng vân đông cua tre con han chê, môt sô chau ̀ ̀ ̃ ̀ ̣ ̣ con thu đông, nhut nhat. ́ ́ Thơi gian lam đô dung va tham khao s ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ưu tâm cac tai liêu con han hep. ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ực trang khi ch Cu thê th ̣ ưa vân dung biên phap m ̣ ̣ ̣ ́ ơi tôi đa thông kê ́ ̃ ́ ̉ khao sat băng bang ̀ ̉ ́ sau: Stt Nhưng ky năng hinh thanh trên tre ̃ ̃ ̀ ̀ ̉ Sô tre ́ ̉ Đaṭ Chưa Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 6
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ Khao sat ̉ ́ đaṭ 1 Trẻ hứng thú tham gia khi học 30 23% 77% 2 ̉ Tre tham gia nh ưng con th ̀ ơ ̀ơ 30 60% 40% 3 Trẻ mạnh dạn tự tin 30 17% 83% 4 Trẻ hát rõ ràng tự nhiên 30 20% 80% 5 Khả năng thể hiện bài múa 30 17% 83% 6 Khả năng thể hiện sử dụng các dụng cụ 30 13% 87% gõ đệm Đứng trươc th ́ ực trang đo tôi đa suy nghi, xây d ̣ ́ ̃ ̃ ựng va ap dung. Môt ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac sô biên phap giup tre tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ở trương mâm non S ̀ ̀ ơn Ca, đê gop phân nho be vao s ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ự phat triên toan diên ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ nhân cach cua tre va phat triên thêm kha năng ca hat cua tre. ́ ̣ 3. Nôi dung va hinh th ̀ ̀ ưc cua giai phap ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ a. Muc tiêu cua giai phap ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ực khi tiêp xuc v Giup tre co kha năng cam nhân, co biêu hiên tich c ́ ́ ́ ơí ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ âm nhac. Co kha năng thê hiên cam xuc, sang tao trong cac hoat đông âm ̣ nhac. ̉ ́ ́ ̣ ời ca, biêt hat va vân đông minh hoa theo bai Tre hat đung giai điêu, l ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ưởng ứng cung cô trong bai nghe hat. hat. Biêt cam nhân va h ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ưng tham gia cung cô vao cac hoat đông âm nhac. Tre yêu thich, hao h ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ược sự đôi m Hiêu đ ̉ ơi trong cac hinh th ́ ́ ̀ ưc tô ch ́ ̉ ức tiêt day. ́ ̣ ́ ược cac biên phap trong khi tiên hanh tiêt day. Năm đ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ b. Nôi dung va cach th ̀ ́ ưc th ́ ực hiên giai phap ̣ ̉ ́ Âm nhạc có ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ. Trước hết, âm nhạc được coi là phương tiện tốt nhất để phát triển tai nghe. Tính chất đa dạng của âm nhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu. Vì vậy, giáo dục âm nhạc đối với trẻ mâm non ̀ là vô cùng cần thiết, đòi hỏi cô giáo phải chu đáo, yêu nghề, cho trẻ làm quen với âm nhạc trong tất cả các hoạt động. Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 7
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ Giáo viên không nhất thiết phải có biệt tài gì trong việc múa hát mới thành công trong việc dạy nhạc, vận động cho trẻ, bởi vì đức tính quan trọng nhất của một cô giáo là có một thái độ tích cực, công nhận và trân trọng các biểu hiện của trẻ. Mỗi trẻ cần có một môi trường mang thông điệp: “Ở đây con làm gì cũng được, các sáng tạo của con thật tuyệt vời vì con đã tự nghĩ ra”. Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có thể thổi vào trẻ bầu không khí tin tưởng bằng những hành động sáng tạo. Khi trẻ nhận ra rằng cô giáo tôn trọng và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của chính mình, thì trẻ sẽ tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phú hơn. Khi có được sự tự tin, trẻ tự thấy hài lòng và hãnh diện với suy nghĩ “Mình đã làm được điều gì đó một mình”. Đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú hơn trong nhiều giờ hoạt động khác. Dựa vào tình hình thực tế ở từng lớp giáo viên tự xây dựng hình thức bài dạy cho lớp của mình, vì vậy trước khi bắt đầu bất cứ hoạt động âm nhạc nào với một nhóm trẻ, giáo viên nên vạch sẵn một loạt các hoạt động giúp cân bằng giữa yên tĩnh và ồn ào, giữa năng động với nghỉ ngơi. Một giáo viên có kinh nghiệm sẽ chóng nhận ra trạng thái của nhóm và sẽ sẵn có trong tay đầy đủ các nội dung, hình thức lựa chọn phù hợp hơn. Để tổ chức tốt trò chơi, vận động sáng tạo theo nhạc cho trẻ đòi hỏi giáo viên lập kế hoạch và tập duyệt nghiêm túc như thể sẽ biểu diễn thực sự trước khán giả. Nếu trong lúc đang dẫn dắt trẻ múa mà giáo viên còn lo ngó vào sách, vở bài soạn thì sẽ không thể giao tiếp trực tiếp phát hiện phản ứng của trẻ. Nếu giáo viên thiếu tự tin khi nhớ thiếu lời bài hát thì làm sao giáo viên có thể lôi kéo trẻ tập trung được? Giảng dạy hiệu quả đòi hỏi mỗi cô giáo phải “làm bài tập ở nhà”. Và chính điều đó sẽ mang lại cho cô giáo sự tự tin qua luyện tập như các trẻ nhỏ vậy thôi. ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ * Biên phap 1: Xac đinh trong tâm cua tiêt giao duc âm nhac ́ Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 8
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ Do đặc điểm của lứa tuổi mâm non nên giáo d ̀ ục các cháu cần tiến hành theo phương châm "Học mà chơi chơi mà học" theo chương trình giáo dục Mầm non mới. Một giờ học giáo dục âm nhạc cô xây dựng theo các cách khác nhau, mỗi giờ học chọn một phần trọng tâm chủ yếu trong một hoạt động: Trọng tâm là ca hát thì nội dung chính là tập cho các cháu hát thuộc bài hát, hát rõ lời, đúng nhạc, hat đung nhip, đung tiêt tâu, đung ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ lơi. ̀ Nếu trọng tâm là nghe hát thì phần nghe hát phải kéo dài hơn, chủ yếu là trẻ được nghe cô hát. Đây la môt mon qua âm nhac đôi v ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ới tre vi thê trong ̉ ̀ ́ giờ cô hat chau nghe cô phai trang bi thât đăc săc t ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ừ trang phuc biêu diên, ̣ ̉ ̃ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ mau săc trang thai, giong hat hay, phong cach biêu diên cho môi tiêt nghe hat. ̃ ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ừ phia sau Vi du: Khi cô hat chau nghe bai “Cô giao miên xuôi” cô xuât hiên t ́ ́ ̉ ̃ ược che phu băng khăn đê lam canh ga v tâm bang đa đ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ơi trang phuc đa đ ́ ̣ ̃ ược ́ ư cô kêt vong hoa đa đ cô trang tri nh ́ ̀ ̃ ược căt t ́ ừ cac miêng xôp đê đôi lên đâu ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ư chiêc vay che năng cô se dung đê lam vay trang phuc cua ng va t ̀ ́ ́ ́ ̃ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ươi dân tôc ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ miên xuôi va thê hiên bai hat vui t ̀ ̀ ́ ươi, nhi nhanh cung cac điêu mua uyên ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ừ đo tr chuyên, vui nhôn, t ́ ẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc nên tre se tich c ̉ ̃ ́ ực tham gia hưởng ứng cảm xúc với những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Nếu trọng tâm là biểu diễn văn nghệ thì cô tổ chức cho trẻ biểu diễn giống như một đêm văn nghệ, giúp trẻ ôn lại những bài đã học, tự tin mạnh dạn trước đông người. Dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng. Nếu trọng tâm là vận động theo nhạc thì cô hướng dẫn trẻ cách vận động theo bài hát để tạo cho bài hát hay hơn, trẻ hứng thú hơn. Việc dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc không chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác đi lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng. Tất cả những vận Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 9
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ động của tay chân, thân mình nhờ có sự phụ hoạ âm nhạc trở nên chính xác, nhịp nhàng hơn. Vận động theo nhạc tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư thế đẹp, duyên dáng…v..v…Để thu hút vào giờ học và giúp trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc được tốt hơn, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo trong phương pháp dạy học: Vào đầu giờ học cô có thể trò chuyện về chủ đề, xem vật thật, tranh ảnh, hình ảnh qua máy vi tính... Có chủ đề theo nội dung bài dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, vào bài học một cách nhẹ nhàng, tự tin không gò bó trẻ. Mọi giờ học hoạt động làm quen âm nhạc đều có phần nghe hát và trò chơi âm nhạc. Vì sự cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triển nhận thức. Nó đòi hỏi trẻ phải chú ý, quan sát nhạy bén. Trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm thanh làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âm thanh đó, ghi nhớ những đặc điểm, tính chất cua hình t ̉ ượng âm nhạc. Trò chơi âm nhạc giúp trẻ thoải mái, vận động chạy nhảy... trẻ sẽ hoạt bát nhanh nhẹn và rất hứng thú trong giờ học. Muốn một giờ hoạt động âm nhạc đạt kết quả cao đòi hỏi cô giáo phải hát đúng nhạc, có sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ được làm quen với nhạc, cô hát càng hay càng thu hút trẻ vào giờ học. Cô hát phải thể hiện tình cảm sắc thai cua bài hát, cô gi ́ ̉ ới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cùng cô cả bài. Cô phải chuẩn bị nhạc cụ cho trẻ như ở lớp tôi: tôi sử dụng phách tre, phách gỗ, xắc xô, lúc lắc, trống cơm.... Trẻ hát đúng, hát hay chưa đủ mà còn dạy trẻ vận động theo nhạc, biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu. Trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻ biết cảm nhận về âm nhạc, trông trẻ thật hồn nhiên dễ thương. Hầu hết các bài hát có thể cho trẻ vận động múa. Vì múa là hoạt động nghệ thuật, dùng hình thể, tư thế để biểu hiện lên tư tưởng, tình cảm của một tác phẩm. Múa và âm nhạc quan hệ mật thiết và không tách rời nhau. Một bài hát cho trẻ làm Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 10
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ quen 2, 3 cách vận động khác nhau để thay đổi hình thức, giúp trẻ làm quen với nhiều loại hình tiết tấu và không làm trẻ bị nhàm chán. Có thể cho trẻ mặc trang phục theo bài hát, giúp trẻ biết trang phục của một số vùng miền theo nội dung bài hát. Khi chọn bài hát nghe tôi chọn bài hát có nội dung phù hợp toát lên nội dung chính của bài dạy hát. Ví dụ: Dạy hát bài "Chau yêu cô chu công nhân" thì tôi ch ́ ́ ọn bài nghe hát: "Ươc m ́ ơ xanh" nhằm hướng trẻ vào nội dung bài học một cách dễ dàng và dễ giáo dục cho trẻ. Trẻ được nghe những bản nhạc phù hợp, trẻ sẽ cảm nhận giai điệu, ý nghĩa đời sống văn hoá vùng miền qua bài hát. Khi múa có thể mặc trang phục theo yêu cầu theo bài hát để bài học thêm sinh động và hứng thú hơn. Để tăng phần hấp dẫn của giờ học cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc nhằm phát triển năng khiếu, ôn luyện kiến thức kỹ năng cho trẻ về âm nhạc. Sự phản ứng âm thanh khác nhau để phát triển khả năng nghe nhạc của trẻ. Cô hướng dẫn cách chơi rõ ràng, cụ thể, dần dần nâng cao yêu cầu của trò chơi. Tôi cho số đông trẻ được tham gia chơi, tôi nhận thấy một giờ hoạt động âm nhạc cần đảm bảo các nội dung: Ca hát, vận động theo lời ca, trẻ được nghe hát và được chơi trò chơi âm nhạc. Trong một tiết học được tổ chức thực hiện như trẻ được chơi với cô, được gần gũi trò chuyện với cô, không gò bó trẻ. Về đội hình không cứng nhắc như trước đây, có thể cho trẻ thay đổi nhiều đội hình khác nhau: Hình tròn, chữ u, tự do... để trẻ được thoải mái hoạt động nhanh nhẹn. Trong giờ hoạt động âm nhạc cần cho trẻ làm quen với một số bài hát khác, có nội dung phù hợp và phù hợp với lứa tuổi có thể do cô sáng tác hoặc sưu tầm. Trong giờ học tôi luôn tuyên dương kịp thời những cháu hát đúng, hát hay, vận động thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt hơn. Tuyệt đối không chê trẻ, tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai đối với những trẻ Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 11
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ thực hiện chưa đúng. Việc dạy học phụ thuộc vào việc giáo dục. Do đó nội dung các bài dạy không chỉ đơn thuần là một nội dung cần dạy cho trẻ mà còn là một phương tiện giáo dục. Vì vậy tôi luôn quan sát và nhận xét xem trong quá trình học tập trẻ có hoạt động không? Có thích thú không? Tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ không hoà đồng cùng bạn để có hướng tìm cách đưa trẻ hoà nhập với bạn bè, dần dần tôi thấy trẻ rất thích học giáo dục âm nhạc và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục âm nhạc. ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ * Biên phap 2: Lông ghep giao duc âm nhac qua cac môn hoc khac ́ Ngoài giờ âm nhạc thì âm nhạc còn được sử dụng ở các tiết học khác, đây là phương pháp dạy tích hợp có hiệu quả rất cao cho các tiết học vì âm nhạc thu hút trẻ rất cao vào bài học mà giáo viên muốn truyền đạt, điển hình như các tiết học như: ́ ́ ̉ ̣ ơn qua môn làm quen chữ cai: + Kich thich tre yêu âm nhac h ́ Trong giờ lam quen v ̀ ơi ch ́ ữ cai yêu c ́ ầu cháu nhận mặt chữ bằng nhiều biện pháp khác nhau thì song song với việc nhận biết chữ cái, âm nhạc nghe trong giờ học cũng góp phần giúp trẻ nhận biết thêm như: ôn nhóm chữ cái a, e, u, ư, ô, ơ qua bài hát “Mua cho me xem” sáng tác c ́ ̣ ủa nhạc sĩ Xuân Giao. Mặc dù phần nội dung này không đi sâu vào cấu trúc giờ dạy nhưng khi trẻ thuộc bài hát thì trẻ nhớ được chữ và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các chữ cái đó từ đó thu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động hơn. ̉ ̣ ơn qua môn làm quen văn học: + Kich thich tre yêu âm nhac h ́ ́ Trong giờ lam quen văn hoc giáo viên d ̀ ̣ ạy trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung... để truyền đạt tới trẻ những vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ người Việt Nam nối tiếp nhau. Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 12
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ Thông qua việc dạy bài thơ “Hoa kêt trai” c ́ ́ ủa Thu Ha, sau khi tr ̀ ẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Mau hoa” do nhac si Hông ̀ ̣ ̃ ̀ Đăng sang tac. Và chính giai đi ́ ́ ệu trữ tình của bài hát giúp cho ý thơ trong bài thơ được nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú và trẻ rất chú ý. Có nhiều bài thơ có cùng chủ đề với bài hát, tuy là lời thơ không hoàn toàn trùng với lời bài hát nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ trong tiết học đó như: Trẻ đọc bài thơ “Chu bô đôi hai quân” ́ ̣ ̣ ̉ Đưng canh ngay canh đêm ́ ̀ Ngoai xa v ̀ ơi hai đao ̀ ̉ ̉ … Giư lây biên lây tr ̃ ́ ̉ ́ ời ́ ̉ Tac gia – Vân Đai ̀ Sau khi đọc thơ kết hợp hát bài: “Chau hat vê đao xa” (Hoang Văn ́ ́ ̀ ̉ ̀ Yên) giúp tr ́ ẻ cảm thụ và hiểu thêm nội dung bài thơ. Đồng thời thể hiện tình cảm của trẻ thông qua tiết học đó. Khi cho trẻ đọc bài thơ “Anh Bac” k ̉ ́ ết hợp nghe hát bài “Nhớ ơn Bác” của Phan Huỳnh Điểu; Thơ “Hat gao lang ta” k ̣ ̣ ̀ ết hợp nghe hát bài ̣ ̣ ̀ “Hat gao lang ta” của Trân Đăng Khoa. ̀ Ngoài ra còn chọn những bài hát có đề tài như bài thơ: “Chim chích bông” của Nguyễn Viết Bính, “Mẹ và cô” của Trần Quốc Tuấn... Đây là một kinh nghiệm làm cho các tiết thơ, truyện thêm phần sinh động, hấp dẫn đồng thời giúp trẻ cảm thụ nội dung của bài thơ, câu chuyện đó qua bài hát đó chứ không phải là một nội dung lồng ghép để chuyển tiếp cho hay. Ngoài ra một số bài đồng dao, thơ, truyện trong chương trình cũng được nhiều nhạc sĩ sáng tác thành nhạc và cũng từng được xoay chuyển hát như: “Gánh gánh gồng gồng”; “Chi chi chành chành”; “Rềnh rềnh ràng Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 13
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ràng” Giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc và gây hứng thú trong quá trình học của cháu và trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học tốt hơn. ̉ ̣ ơn qua môn khám phá khoa học: + Kich thich tre yêu âm nhac h ́ ́ Để giúp trẻ hiểu đúng đắn về những đề tài của giờ hoạt động chung làm quen khám phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò chơi...thì việc kết hợp sử dụng âm nhạc trong giờ học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với các đối tượng như bài “Giới thiệu một số cây xanh” yêu cầu là trẻ phân biệt được một số loại cây xanh, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau...biết công dung, ̣ lợi ich, ́ yêu quí, bảo vệ...Sau đó ta cho trẻ nghe bài “Em yêu cây xanh” hoặc có thể cho cháu ̣ nghe bài “Ly cây xanh” dân ca Nam bô. ́ Trong chủ đề thê gi ́ ơi đông vât nh ́ ̣ ̣ ư “Đông vât nuôi trong gia đinh” ̣ ̣ ̀ giáo viên yêu cầu trẻ nắm được tên goi, đăc điêm, yêu quí bao vê cac con ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ vât...k ết hợp cho trẻ nghe bài “Ga trông, meo con va cun con” ... ̀ ́ ̀ ̀ ́ Khi dạy đề tài “Chú bộ đội” nghe bài “Cháu thương chú bộ đội”, “Làm chú bộ đội”, “Gác trăng” của Nguyễn Trí Tân...Nhằm giúp trẻ hiểu được trong đêm trung thu đó các chú bộ đội phải đứng gác giữ cho Tổ quốc được thanh bình để các em thiếu nhi được “Rước đèn trong đêm trăng”. Và còn nhiều chủ đề khác cũng vậy, ở đây chúng ta không nên dừng lại ở phần nghe để chuyển tiếp mà nghe hát để nắm thêm nội dung thông qua đề tài dạy đó để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động một cách tích cực hơn. ̉ ̣ ơn qua môn tạo hình: + Kich thich tre yêu âm nhac h ́ ́ Giáo dục âm nhạc trong giờ tạo hình ngoài việc trẻ thực hành, cô mở máy cho trẻ nghe nhiều bài hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, thì ở đây ngoài nội dung trên tôi đã tổ chức nhiều tiết ở trên lớp với nội Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 14
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ dung là cho trẻ nghe bài hát có nội dung phù hợp với đề tài và dạy vào phần hướng dẫn, đàm thoại trước khi trẻ thực hành. Sau đó từ nội dung bài hát giáo viên kết hợp đàm thoại như: Vẽ qua, nghe hát bài “Đô qua” r ̉ ́ ̉ ồi cô cùng trẻ trò chuyện về các loại qua trong bài hát. ̉ + Trong bài hát các con vừa nghe những loai qua đó có mui vi gì? ̣ ̉ ̀ ̣ + Ngoài những loai qua đ ̣ ̉ ủ câu tao, hinh dang đó thì bài hát còn có gì ́ ̣ ̀ ́ nữa ( co la, co cây...) ́ ́ ́ Những câu hỏi đàm thoại đó giúp trẻ có thêm một số ý tưởng trong quá trình vẽ để có sản phẩm sáng tạo. Từ đó, kích thích trí tưởng tượng, sự sáng tạo của trẻ và trẻ tích cực tham gia vào hoạt động hơn. ̣ * Biên phap 3: Giáo d ́ ục âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi: Thực tế giáo dục âm nhạc ở tre mâm non cho ta th ̉ ̀ ấy rằng năng lực tiếp thu thẩm mỹ về âm nhạc của trẻ không thể tự nó mà phát triển được, mà phải qua một quá trình: Học chơi và mọi lúc mọi nơi. Mọi lúc mọi nơi cũng cần cho trẻ làm quen với âm nhạc. Vào buổi sáng giờ đón trẻ tôi cho trẻ nghe nhạc những bài trong và ngoài chương trình phù hợp với lứa tuôi phu h ̉ ̀ ợp vơi chu đê. Vi du nh ́ ̉ ̀ ́ ̣ ư bai “Ngay vui cua ̀ ̀ ̉ ́ ̃ ́ ̉ ̀ ường mâm non va ngay hôi đ be”, “Chau đi mâu giao” chu đê tr ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ến trường cuả be, bai hat “M ́ ̀ ́ ưng sinh nhât” chu đê ban thân, bai hat “Gia đinh nho hanh ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ược thay đôi liên tuc theo chu đê ma phuc to” chu đê gia đinh … cac bai hat đ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣ ể trẻ có thể cảm nhận cảm thụ tốt hơn về âm nhạc. tre đang hoc đ Ví dụ: Giờ đón trẻ và tập thể dục buổi sáng Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vì các cháu chưa tự giác. Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. Trường Mầm non Sơn Ca nơi tôi công tác đã sử dụng một số Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 15
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ bài hát rất phù hợp với từng chủ đề chủ điểm để lôi cuốn thu hút trẻ trong giờ đón trẻ và giờ thể dục buổi sáng như: ca khúc “Ngay vui cua be” sáng ̀ ̉ ́ ́ ởi vì bài hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ tác Hoang Văn Yên b ̀ trong lời ca: “Hang cây đung đ ̀ ưa... ̀ ̣ ̉ ́ ́ ường...”……v…v… Mâm non ngay hôi cua be đên tr ̀ Giơ hoat đông ngoai tr ̀ ̣ ̣ ̀ ời ̉ ̣ ̣ ̀ ơi, cô cung co thê cho tre hat, vân Trong khi cho tre hoat đông ngoai tr ̀ ̃ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ư gian, kich thich oc sang tao. Vi du: Sau khi đông theo nhac nhăm giup tre th ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ứng thanh đôi cho tre quan sat va đam thoai vê con chim, cô co thê cho tre đ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ươn rau, hinh vong tron đê mua hat bai “Thât la hay”; khi cho tre quan sat v ̀ ̉ ́ ̀ cô cho tre hat bai “Be thich ăn rau”. ́ ́ Giơ ăn tr ̀ ưa va tr ̀ ươc gi ́ ơ ngu tr ̀ ̉ ưa cua tre ̉ ̉ Trươc gi ́ ờ ăn trưa, cô cung co thê cho tre hat theo nhac bai hat “M ̃ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ơì ̣ ́ ̣ ̣ ban ăn” co nôi dung giao duc dinh d ́ ương đê co c ̃ ̉ ́ ơ thê khoe manh thi cân ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ươc gi phai ăn uông đây đu chât. Tr ́ ́ ờ ngu cô m ̉ ở nhac cac thê loai nhac nhe ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ như dân ca, hat ru cho tre nghe hoăc cô hat cho tre nghe m ́ ̉ ̣ ́ ̉ ột số bài hát như bài hát “Ru con” dân ca Nam Bộ; “Ru em” dân ca Xơ Đăng; “Lời ru mùa đông” của Đặng Hữu Phúc; “Mẹ yêu con” của Nguyễn Văn Tý… đê tre ̉ ̉ ̉ ̣ ược giai điêu nhe nhang cua nh cam nhân đ ̣ ̣ ̀ ̉ ưng lan điêu dân ca, l ̃ ̀ ̣ ơi ru, t ̀ ừ đó ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ơn. giup tre đi vao giâc ngu nhe nhang, êm ái va thoai mai h ̀ ́ ̀ ̀ Giơ hoat đông chiêu ̀ ̣ ̣ ̀ Trong giờ hoat đông chiêu cô co thê tô ch ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ức cho tre hoat đông âm nhac ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ ớp cung theo y thich (hat, mua, go đêm theo bai hat). Cô khuyên khich ca l ́ ́ ̀ ̀ ơ hôi đê tre hoc hoi lân nhau, chia se cam xuc va cung h tham gia. Đây la c ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̃ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ợp ́ ̉ tac biêu diên. ̃ Đây là phương pháp giáo dục mầm non đạt hiệu quả cao. Qua thực Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 16
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ tế, trong các giờ dạy trẻ về thơ, truyện, lam quen ch ̀ ữ cai kham pha khoa ́ ́ ́ ̣ hoc,...có sự tham gia cac đoan nhac dung đê chuyên tiêp s ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ẽ làm cho tiết học ̣ ́ ̉ ́ ực tham gia vào tiết học va ti không bi nham chan thu hut tre tich c ̀ ́ ̀ ết học trở nên phong phú hơn. * Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng âm nhạc thông qua hoạt động chơi + Giáo dục âm nhạc thông qua giờ hoạt động ngoai tr ̀ ơi:̀ Hoạt động ngoài trời cũng cần cho trẻ làm quen với âm nhạc, hát những bài có nội dung theo đề tài hoặc giáo dục cho trẻ thông qua các bài như: "Quan sát vươn hoa trong sân tr ̀ ường". Sau khi quan sát xong cô cho trẻ hát bài "Mau hoa" ho ̀ ặc "Ra vươǹ hoa"... Qua đó trẻ sẽ được củng cố lại bài hát cũ hoặc làm quen với bài hát mới. Giáo dục các cháu không bưt hoăc hai hoa, có ý th ́ ̣ ́ ức chăm sóc và bảo vệ hoa. Hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên cuộc sống... Cùng trẻ trò chuyện về bài hát, giải thích cho trẻ về nội dung lời ca, có âm nhạc nhận thấy trẻ thích hẳn lên, vui thú, làm cho hoạt động thêm nhẹ nhàng, thoải mái. Từ đó nhận thấy trẻ rất thích được dạo chơi, trẻ nhanh nhẹn hào hứng tham gia vào các hoạt động, còn giúp trẻ củng cố lại kiến thức đã học hoặc làm quen với bài hát mới giúp trẻ vào giờ học âm nhạc được dễ dàng, tự tin hoà mình cùng cô. Nhận thấy bước đầu trẻ có khả năng phát triển về âm nhạc. + Giáo dục âm nhạc thông qua giờ hoạt động góc: Theo chương trình giáo dục Mầm non mới hiện nay, hoạt động góc đi đôi với hoạt động học có chủ đích. Ở hoạt động học có chủ đích, mỗi tuần chỉ có một giờ hoạt động, vì vậy việc hướng dẫn trẻ hoạt động theo nhạc thông qua các giờ hoạt động cũng là biện pháp rất cần thiết. Phương pháp này nhằm phát triển ở trẻ cảm giác nhịp điệu về âm nhạc, qua đó giúp trẻ Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 17
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ thể hiện nhịp điệu âm nhạc bằng chính hoạt động của mình. Trẻ có thể cảm nhận và tự vận động theo ý thích của mình. Tôi hướng dẫn trẻ vận động dưới nhiều hình thức: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát. Hát kết hợp nhún nhảy, lắc lư, giậm chân... Hát kết hợp một số động tác đơn giản như vẫy cánh tay, cuộn cổ tay, nhún, đi, chạy... Hát kết hợp minh hoạ theo lời ca. Để thực hiện có hiệu quả các hình thức trên, tôi hướng dẫn thực hiện bằng cách: + Bắt nhịp cho trẻ hát và cho trẻ vỗ tay cùng cô (Cô vỗ tay chậm, nhịp nhàng để trẻ vỗ theo) + Bắt nhịp cho trẻ hát hoặc bật băng casset, cô và trẻ cùng nhún nhảy hoặc lắc lư theo bài hát. + Những bài hát nào có thể múa minh hoạ, cô cho trẻ vừa hát theo băng nhạc vừa làm động tác minh hoạ cùng cô. Việc cho trẻ vận động theo nhạc ở hoạt động góc chủ yếu giúp trẻ biết hưởng ứng cảm xúc bằng chính những phản ứng của cơ thể sao cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc, không nhất thiết yêu cầu trẻ phải vận động giống như cô, có thể cho trẻ tự sáng tạo theo ý thích của mình để từ đó thu hút trẻ tham gia một cách tích cực hơn. * Biện pháp 5: Một số trò chơi phục vụ âm nhạc Đối với trẻ thơ, được hoạt động với âm nhạc thông qua các trò chơi là một biện pháp hữu hiệu nhất. Trò chơi đã trở thành phương tịên để đem đến cho trẻ các yếu tố diễn tả của nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến với trẻ một cách nhẹ nhàng, thoải mái. Hiện nay, trò chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 18
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ động theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non. Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc. Mỗi loại trò chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có những phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng trong việc củng cố và tiếp thu những nội dung giáo dục. Đặc biệt trò chơi âm nhạc còn rèn luyện cho trẻ có kĩ năng thông qua tai nghe âm nhạc. Chính vì vậy bản thân đã tìm tòi, sáng tác, cải biên một số trò chơi nhằm làm tăng thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ. + Trò chơi “Đâp bong chon ch ̣ ́ ̣ ữ”: Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, đoan đung tên bai hat ́ ́ ̀ ́ Chuẩn bị: Bong bay, m ́ ột số bai hát trong các bài hát trong ch ̀ ương trình mà trẻ đã thuộc. Cách chơi: Chia lơp thanh hai nhom thi đua v ́ ̀ ́ ới nhau. Tưng tre trong ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ơi va xem trên bong co ch đôi nhun bât, đâp bong đên khi bong r ́ ́ ̀ ́ ́ ữ cai gi đê ́ ̀ ̉ đoan tên bai hat theo ch ́ ̀ ́ ữ cai đâu, sau đo tre thê hiên bai hat. Nêu đoan chinh ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ược bai hat, tre đ xac tên bai hat va thê hiên đ ́ ̀ ́ ̉ ược tăng môt bông hoa. Kêt ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ thuc đôi nao co nhiêu hoa h ̀ ơn, đôi đo se chiên thăng. ̣ ́ ̃ ́ ́ + Trò chơi: “Tiêng hat ́ ́ ở đâu” Trò chơi tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe tiêng hat và giup tr ́ ́ ́ ẻ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̣ phat triên thinh giac, kha năng chu y va đinh h ́ ́ ́ ướng trong không gian cua tre. ̉ ̉ Chuẩn bị: Một số bai hat co trong ch ̀ ́ ́ ương trinh ̀ Cách chơi: Môt tre đ ̣ ̉ ứng giưa l ̃ ơp, đôi mu che kin măt hoăc dung băng ́ ̣ ̃ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ược chi đinh hat. Tre đ vai bit măt. Môt hoăc hai tre đ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ứng ở giưa l ̃ ơp bi bit ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ưng nghe va chi vê h măt không nhin thây ban hat nh ̀ ̉ ̀ ướng co tiêng hat va noi ́ ́ ́ ̀ ́ tên ngươi hat. Khi ch ̀ ́ ơi đa thanh thao, cô cho tre ch ̃ ̀ ̣ ̉ ơi nâng cao yêu câu băng ̀ ̀ Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 19
- ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ực tham gia vao hoat đông giao duc âm nhac Môt sô biên phap giup tre 5 6 tuôi tich c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ương co tiêng hat va noi tên ng cach tre chi tay vê h ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ươi hat, nêu noi đung thi ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ơp vô tay, nêu noi sai thi phai nhay lo co hoăc hat môt bai. ca l ́ ̃ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ + Trò chơi: “Nhăt soi go ba nhip phach” ̣ ̉ ̃ ̣ ́ Trò chơi này giúp trẻ phat triên cam giac nhip ́ ̉ ̉ ́ ̣ điêu, tâp go nhip ba ̣ ̣ ̃ ̣ phach. ́ Chuẩn bị: Cac hon soi va bài hát co trong ch ́ ̀ ̉ ̀ ́ ương trình mà trẻ đã được học. Cách chơi: Cô chon bai hat co nhip lây đa ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ở phach th ́ ứ ba. Tre ngôi ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̃ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ượng băng thanh hang ngang hoăc vong tron. Môi tre co môt đông soi co sô l ̀ ́ ượng nhip trong bai hat. Cac chau hat va nhăt soi vao phach th sô l ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ứ ba trong ̣ ́ ̀ ́ ̃ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ nhip lây đa, sau đo go hon soi xuông nên nha vao cac phach theo nhip bai hat: ̀ ́ Phach th ́ ứ nhât go, phach th ́ ̃ ́ ứ hai bo hon soi xuông bên canh. Tiêp theo tre ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ở phach th nhăt hon soi ́ ứ ba cua ô nhip kê tiêp va th ̉ ̣ ́ ́ ̀ ực hiên lai chu ky ban ̣ ̣ ̀ ̀ ứ như vây tre se nhăt hêt soi đê sang môt bên. Kêt thuc bai hat, tre nao đâu. C ̣ ̉ ̃ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ vưa nhăt hêt soi la th ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ực hiên đung nhip phach cua bai hat, đ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ược cô giao khen. ́ ̉ ̀ ̣ ưa hoăc thiêu soi la ch Tre nao nhăt th ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ưa thực hiên đung phach cua bai hat, se ̣ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̃ ̉ ̉ ̀ ̀ ̣ phai nhay lo co môt vong. ̀ + Trò chơi “Ô cửa bí mật” Trò chơi giúp trẻ được ôn luyện các bài hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn và mong muốn được khám phá những bí mật bên trong những ô cửa. Chuẩn bị: Cô chuẩn bị một phần mềm Powerpoint các ô cửa bí mật, bên trong các ô cửa có các hình ảnh chứa nội dung bài hát mà cô muốn trẻ hát. Ví dụ: Chủ đề nghề nghiệp, cô chọn các hình một số nghề nghiệp phổ biến mà trẻ biết rồi cho trẻ chọn ô cửa trẻ muốn chọn, rồi cho trẻ về tổ để bàn bạc suy nghĩ rồi cả tổ cùng hát bài hát có nội dung như hình vẽ ấy, cô giáo sẽ đánh đàn cho trẻ ở tổ đó để thực hiện bài hát mà trẻ thể hiện. Ngươi th ̀ ực hiên: H’Dinh Byă – Tr ̣ ương Mâm Non S ̀ ̀ ơn Ca 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lớp 5
23 p | 380 | 53
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh tiểu học
19 p | 146 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường hứng thú và tập trung của học sinh trong các tiết luyện tập môn Hóa học 11 THPT bằng các trò chơi
25 p | 27 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số vấn đề về kiến thức và phương pháp trong việc bồi dưỡng chuyên đề "sự lai hóa" cho học sinh giỏi bậc trung học phổ thông
37 p | 87 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phiếu học tập dưới dạng đề kiểm tra sau mỗi bài học, để học sinh làm bài tập về nhà, làm tăng kết quả học tập môn Hóa
13 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm dạy dạng bài tập đồ thị phần toán chuyển động trong Vật lí THCS
33 p | 36 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp trong dạy học trực tuyến môn Tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng dạy học
19 p | 15 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp lưu giữ sản phẩm của học sinh lớp 1 sau các tiết học
18 p | 14 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn Làm quen chữ cái xây dựng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tại trường Mầm non Cư Pang
28 p | 39 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược dạy học phần Tính chất của kim loại - Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Hóa học lớp 9
34 p | 30 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hoạt động khởi động (Warm up) tích cực trong dạy học Listening Tiếng Anh lớp 10 – Chương trình thí điểm
17 p | 18 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp và dạy nghề góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
19 p | 67 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học
24 p | 59 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm về công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
33 p | 40 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giải toán hình học không gian ở trường THPT
24 p | 35 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi tiếp cận phương tiện công nghệ thông tin tại Trường Mầm non Hoa Phượng
22 p | 58 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp trẻ học tốt môn làm quen chữ cái
28 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn