intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:50

25
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tập trung thực hiện đổi mới hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 10 nói riêng và học sinh THPT ở Trường THPT Quỳnh Lưu 4, thông qua đổi mới hình thức đánh giá các sản phẩm, dự án, mô hình học tập, thiết kế của cá nhân, nhóm, tổ, lớp. Đổi mới các tiêu chí đánh giá nhằm tăng sức hấp dẫn, phong phú và hiệu quả của bộ môn Ngữ Văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC  Ở  TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 Môn: Ngữ Văn
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 …………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Ở  TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 Môn:Ngữ Văn Tác giả: Trần Thị Việt Hằng Tổ chuyên môn: Văn­ Anh Năm: 2022 Số điện thoại liên hệ: 0397801157
  3. TT MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Tính mới của đề tài 2 1.3 Mục đích nghiên cứu 2 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 1.6 Phương pháp nghiên cứu 3 PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 4 2.2 Cơ sở thực tiễn 4 2.3 Các giải pháp nâng cao đổi mới hình thức  6 đánh giá môn Ngữ  Văn cho học sinh theo  hướng phát triển phẩm chất, năng lực  ở  lớp 10, Trường THPT Quỳnh Lưu 4   2.4 Kết quả nghiên cứu 39 PHẦN III KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 42 3.2 Bài học kinh nghiệm 43 3.3 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
  4. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài   Bản thân tôi tự  nhận thấy việc giảng dạy môn Ngữ  Văn hiện nay còn  nhiều bất cập, việc đánh giá chủ yếu thông qua hình thức viết bài nên chưa phát  huy được tính tích cực chủ động cũng như phẩm chất năng lực của HS. Nguyện  vọng mong được đổi mới từ  hình thức, phương pháp giảng dạy đến đổi mới  hình thức đánh giá học sinh tạo cơ  hội cho học sinh được học tập chủ  động,   sáng tạo.  Từ thực tế xã hội: Bối cảnh đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội... có nhiều   thay đổi, đòi hỏi người học không chỉ  có kiến thức lí luận mà cần có các kĩ   năng, phẩm chất và năng lực cần thiết để đáp ứng xu thế phát triển của xã hội.   Trong thực tế  việc đổi mới dạy học môn Ngữ  Văn đang được tiến hành khá  khẩn trương nhưng chủ yếu đang dừng lại ở việc đổi mới phương pháp và hình  thức tổ chức dạy học chứ chưa tiếp cận nhiều đến mục đích của việc đổi mới  phương pháp và hình thức dạy học cần hướng đến đổi mới hình thức đánh giá  học sinh, tạo cơ  hội để  học sinh phát triển phẩm chất và năng lực qua thực   hành. Từ thực tế đội ngũ giáo viên: Một bộ phận không nhỏ  giáo viên đang sử  dụng hình thức đánh giá học sinh theo hình thức truyền thông chỉ  dựa vào bài  viết, thiếu đổi mới, thiếu sáng tạo, chưa hấp dẫn, chưa bám sát sự thay đổi của  đời sống, chưa kịp thời nắm bắt được nhu cầu, đặc điểm tâm lý, năng lực đa  diện của HS dẫn tới thiếu hiệu quả trong giảng dạy. Học sinh chủ  yếu được  đánh giá thông qua hình thức, kĩ năng viết bài trong thực tế học sinh cần thành  thạo cả 4 kĩ năng: Nghe nói, đọc viết, thực hành, trải nghiệm...   Từ thực tế học sinh: Học sinh hiện nay tiếp cận công nghệ thông tin sớm  nên việc nắm bắt kiến thức cơ  bản của bài học học sinh có thể  chủ  động tự  học, tự  khám phá và tự  hoàn thiện. Giáo viên chọn đổi mới hình thức đánh giá  học tập của học sinh sẽ  tạo điều kiện học sinh phát huy nhiều năng lực như  năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, công nghệ thông tin, tự  chủ  tự  học, thẩm   mỹ  và phát triển phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực, nhân ái, yêu  nước... HS cần phải biết nghe, nói, đọc, viết và biết sử dụng công nghệ  thông  tin, thuyết trình, làm dự  án, làm phim,  trình bày trước đám đông, thiết kế  một  sản phẩm giáo dục.. Yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và     định hướng đổi mới  phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phẩm chất 
  5. năng lực của Chương trình GDPT 2018: áp dụng các phương pháp tích cực hoá  hoạt động của học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt  động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có  vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập,   tự  phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả  năng tự  học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích luỹ  được  để phát triển. Đây là nhiệm vụ hàng đầu của các nhà trường, đặc biệt trong bối   cảnh hiện nay, ngành giáo dục đang đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng   cán bộ quản lí và đội ngũ giáo viên thực hiện Chương trình GDPT 2018.    Tầm quan trọng của các đổi mới hình thức đánh giá môn Ngữ  Văn sẽ  tăng tính tự  giác, khả  năng sáng tạo, định hướng được sở  trường, năng khiếu,  nghề nghiệp cho học sinh trong tương lai.  Quá trình thực hiện đổi mới hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS khối  10 nói riêng, học sinh THPT nói chung theo định hướng phẩm chất, năng lực học  sinh  ở  trường THPT Quỳnh Lưu 4 nhằm đáp  ứng yêu cầu triển khai Chương  trình GDPT 2018. 1.2. Tính mới của đề tài  Đề  tài tập trung thực hiện đổi mới hình thức đánh giá môn Ngữ  Văn cho   học sinh lớp 10 nói riêng và học sinh THPT  ở  Trường THPT Quỳnh Lưu 4,   thông qua đổi mới hình thức đánh giá các sản phẩm, dự  án, mô hình học tập,  thiết kế của cá nhân, nhóm, tổ, lớp. Đổi mới các tiêu chí đánh giá nhằm tăng sức   hấp dẫn, phong phú và hiệu quả của bộ môn Ngữ Văn. Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ  Văn theo định hướng phát  ,triển phẩm chất, năng lực thông qua giờ  học sáng tạo phát huy hiệu quả  cao  trong việc đổi mới phương pháp học tập của học sinh. Tạo nhiều sân chơi để  học sinh được phát huy khả năng sáng tạo thông qua các hoạt động cụ thể.  1.3. Mục đích nghiên cứu ­ Thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục và hình thức đánh giá   kết quả học tập và giáo dục HS. ­  Hình thành và phát triển cho người học các phẩm chất: Yêu nước, nhân  ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. ­ Phát triển các năng lực, kĩ năng: giao tiếp và hợp tác; tự  chủ  và tự  học;  giải quyết vấn đề; thích ứng và sáng tạo; năng lực cảm thụ  thẩm mĩ, sử  dụng   ngôn ngữ… ­  Phát huy được sự chủ động, sáng tạo trong vận dụng các hình thức dạy   học tích cực của giáo viên và hình thức đánh giá kết quả  học tập của học sinh   đa dạng phong phú, đổi mới. 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu 
  6. ­ Nghiên cứu cơ  sở  lí luận về  các phương pháp, hình thức tổ  chức các  hình thức đánh giá kết quả  học tập của học sinh nhằm đổi mới giờ  học sáng  tạo, tạo hứng thú cho học sinh. ­ Khảo sát điều tra thực trạng và nhu cầu của giáo viên về  đổi mới các  hình thức đánh giá học sinh. So sánh đánh giá học sinh theo hình thức truyền   thống và các hình thức đánh giá của GV theo hướng đổi mới đối với HS lớp 10  Trường THPT Quỳnh Lưu 4. ­ Khảo sát điều tra thực trạng thực hiện hình thức đánh giá của đội ngũ  giáo viên môn Ngữ  Văn tại trường THPT Quỳnh Lưu 4 hiện nay và hiệu quả  sau khi đổi mới hình thức đánh giá HS của GV.   ­ Đề  xuất với   nhóm chuyên môn, tổ  chuyên môn và Ban Giám hiệu tổ  chức các giờ dạy sáng tạo, hội thảo chuyên đề về đổi mới giờ dạy từ đó nhằm  đổi mới hình thức đánh giá nâng cao chất lượng học tập cho HS và phương  pháp, hình thức dạy học của đội ngũ GV. 1.5. Đối tượng nghiên cứu Đổi mới các hình thức  đánh giá môn Ngữ  Văn cho HS lớp 10 trường  THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới.   1.6. Phương pháp nghiên cứu ­ Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến phương pháp, hình thức tổ chức  các môn môn học nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng ­ Phương pháp điều tra, khảo sát lấy ý kiến của học sinh về việc đổi mới   hình thức đáng giá HS thông qua thông qua giờ học. ­ Phương pháp thực nghiệm sư  phạm: Tiến hành tổ  chức thực hiện các   hoạt động đổi mới các hình thức đánh giá HS qua các giờ dạy và rút ra kết luận,   kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài.                                               PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1. Cơ sở lí luận ­ Chương trình GDPT cấp THPT năm 2006 và Chương trình GDPT mới  2018  bao gồm hệ thống chương trình các môn học và các hoạt động giáo dục   bắt buộc. Trong đó đề cao đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và đa dạng  các hình thức kiểm tra đánh giá HS. Các hình thức đáng giá bao gồm: Đánh giá ở  lớp, đánh giá  ở  nhà, đánh giá thông qua các hoạt động giáo dục, trải nghiệm,   sáng tạo dự án học tập, sản phẩm, mô hình học tập. Bên cạnh những giờ học đã  quy định còn có thêm các giờ học tự chọn, giờ hoạt động trải nghiệm…   ­ Mục tiêu thông qua các hình thức đánh giá kết quả  của HS là cơ  sở  để  đánh giá sự hình thành và phát triển nhân cách con người, giúp HS tiếp tục phát  triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và  nhân cách công dân, khả năng tự  học và ý thức học tập suốt đời, khả  năng lựa  
  7. chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của   bản thân để tiếp tục học lên, học nghề  hoặc tham gia vào cuộc sống lao động,  khả  năng thích  ứng với những thay đổi trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách  mạng công nghiệp 4.0. ­ Đổi mới hình thức đánh giá môn Ngữ  Văn đối với HS là một trong  những nhiệm vụ quan trọng trong đổi mới dạy và học của các nhà trường hiện   nay, nhất là khi toàn ngành giáo dục đang tích cực triển khai Chương trình GDPT  mới 2018. ­ Đổi mới các hình thức đánh giá HS là hình thức đánh giá khả  năng tiếp  nhận kiến thức, phát triển phẩm chất năng lực học tập của người học và các  năng lực hoạt động giáo dục trong đó giáo viên chủ động đổi mới phương pháp,   hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất,   năng lực HS để từ đó làm cơ sở  cho việc đổi mới hình thức đánh giá HS. Dưới  sự hướng dẫn, tổ chức dạy học của giáo viên, từng cá nhân học sinh (HS) được   tham gia trực tiếp vào các hoạt động đổi mới với tư cách là chủ thể hoạt động.  2.2. Cơ sở thực tiễn Dạy học môn Ngữ Văn hiện nay GV cần chủ động, tích cực đổi mới các   phương pháp, hình thức dạy học để  đáp  ứng nhu cầu của xã hội và tạo nguồn   cảm hứng đối với người học. Học sinh được giao nhiệm vụ, chủ  động thực  hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, tự nghiên cứu, trải nghiệm và thực hành,  xây dựng kế  hoạch, mục tiêu học tập, mô hình, dự  án. Qua đó hình thành, rèn   luyện các kĩ năng và thể hiện được phẩm chất, năng lực; bổ trợ và cùng với các   hoạt động giáo dục khác trong chương trình thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo   dục. ­ Những khó khăn khi thực hiện các hoạt động giáo dục thông qua đổi mới  hình thức đánh giá môn Ngữ Văn 10 ở Trường THPT Quỳnh Lưu 4. + Những tồn tại, khó khăn: Năm học 2021 ­ 2022 tình hình dịch Covid 19  đang diễn biến phức tạp, việc đến trường học trực tiếp của HS còn phụ  thuộc  vào kế  hoạch của từng địa phương, trường học. GV đang thực hiện nhiệm vụ  giảng dạy trực tuyến, trực tiếp và kết hợp cả 2 hình thức. Do đó việc đổi mới   kiểm tra đánh giá học sinh phải được tiến hành linh hoạt, chủ động. Bên cạnh  đó đa số giáo viên đang sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá ở lớp thông qua các  bài kiểm tra viết, có nghĩa mới chỉ phát huy kĩ năng đọc hiểu và tạo lập văn bản.   Trong khi đó mục tiêu giáo dục hướng đến phát triển phẩm chất năng lực cho   HS. Đặc biệt đặc trưng của bộ môn Ngữ văn hướng học sinh ngoài kĩ năng tạo   lập văn bản còn phát huy kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Các năng lực tự học, hợp   tác, giải quyết vấn đề, năng sử dụng công nghệ thông tin… + Khảo sát và so sánh mức độ  hài lòng của GV đối với đánh giá HS qua  các bài kiểm tra truyền thống và các hình thức đánh giá mới.
  8. Chưa  Kiểm tra hình thức  Chưa  Kiểm tra hình  Hài  đánh giá mới Hài  TT hài  hài  thức truyền thống lòng lòng lòng lòng Hỏi bài cũ Hỏi   bài   cũ,   xây   dựng  bài, báo cáo sản phẩm,  KT  Xây   dựng   bài   trong  43% 57% hùng biện, sưu tầm tài  87% 13% miệng giờ học liệu,   thông   tin,   làm  video… Kiểm  tra  kiến  thức  Thuyết   trình,   báo   cáo  tại lớp sản   phẩm,   hồ   sơ   học  tập dự án học tập, làm  KT 15  36% 64% video,   xây   dựng   mô  86% 14% phút hình   học   tập,   viết   bài  luyện   tập   (ở   lớp,   ở  nhà, cá nhân, nhóm…). Kiểm  tra  kiến  thức  Kết hợp kiểm tra viết,  tại lớp thuyết   trình,   đánh   giá  Giữa kì 43% 57% 65% 35% năng lực, tư  duy phản  biện. Kiểm  tra  kiến  thức  Kết hợp kiểm tra viết,  tại lớp thuyết   trình,   đánh   giá  Cuối kì 47% 53% 62% 38% năng lực, tư  duy phản  biện. + Khảo sát mức độ  hài lòng của HS đối với các hình thức đánh giá truyền  thống và các hình thức đánh giá mới  Làm  Báo  Hồ  Bài  XD  video cáo  sơ  TT Hình thức kiểm tra cũ/  bài Mô  sản  học  viết hình phẩm tập ­GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  60% 20% 10% 10% 0% Lớp  xuyên (M) dưới hình thức nào? 10A2 ­GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  Viết  SL44 xuyên (15 phút) dưới hình thức  bài 0% 0% 0% 0% nào? 100% Lớp ­GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  32% 20% 10% 10% 28% xuyên (M) dưới hình thức nào?
  9. ­GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  Viết  10 A4 xuyên (15 phút) dưới hình thức  bài SL43 nào? 0% 30% 30% 20% 20% ­   GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  60% 20% 10% 10% 0% Lớp xuyên (M) dưới hình thức nào? 10A6 ­   GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  Viết  SL43 xuyên (15 phút) dưới hình thức  bài nào? 0% 20% 30% 20% 30% ­   GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  30% 20% 10% 10% 30% Lớp 10  xuyên (M) dưới hình thức nào? A7 ­   GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  Viết  SL 43 xuyên (15 phút) dưới hình thức  bài nào? 25% 25% 20% 10% 20% ­   GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  70% 10% 10% 10% 0% Lớp xuyên (M) dưới hình thức nào? 10A9 ­   GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  Viết  SL42 xuyên (15 phút) dưới hình thức  bài 0% 0% 0% 0% nào? 100% +  Đánh giá thực trạng thực hiện: Khi tiến hành đổi mới hình thức đánh  giá môn Ngữ  Văn cho HS lớp 10 tôi nhận thấy một số  điểm nổi bật như  sau:  Với giáo viên chủ  động xây dựng kế  hoạch giảng dạy, nội dung kiến thức và   có nhiều đổi mới các hình thức đánh giá HS. Thông qua các hình thức đánh giá  đa dạng như thuyết trình, hùng biện, sổ tay văn học, nhật kí học tập, video, báo  cáo cá nhân… học sinh được phát huy nhiều kĩ năng và phẩm chất năng lực, hạn   chế gây áp lực học tập cho học sinh.  Về phía  HS có sự chuẩn bị, hợp tác, tích   cực, chủ động và rất sáng tạo, ý thức tự giác cao và có trách nhiệm hơn với việc  học tập của bản thân. ­ Đánh giá hiệu quả đổi mới hình thức đánh giá môn Ngữ Văn theo định   hướng phát triển phẩm chất năng lực, GV đã tổ  chức thực hiện trong quá trình  giảng dạy HS khối 10 ở trường THPT Quỳnh Lưu 4.  +  Đa dạng các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn đối với HS  +  Xây dựng các tiêu chí đánh giá môn Ngữ Văn đối với HS; + Sự  chủ  động, linh hoạt, sáng tạo của GV trong việc lựa chọn các giờ  dạy.  + Hiệu quả của đổi mới hình thức đánh giá môn Ngữ  Văn cho HS trong  và sau khi GV tiến hành thực hiện.  
  10. 2.3. Các giải pháp nâng cao đổi mới hình thức đánh giá môn Ngữ  Văn cho học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực  ở  lớp 10,   Trường THPT Quỳnh Lưu 4   2.3.1 Thực hiện nhiệm vụ  đổi mới dạy học môn Ngữ  Văn theo hướng  toàn diện: từ  đổi mới phương pháp, hình thức, kỹ  thuật dạy học đến đổi mới   hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS theo định hướng phát triển phẩm chất,  năng lực phù hợp yêu cầu của chương trình đổi mới 2018. ­ Mục đích: Thống nhất quan điểm đổi mới của xã hội, ngành giáo dục   và chỉ đạo, lãnh đạo chuyên môn, tổ nhóm chuyên môn nhà trường.  ­  Yêu cầu: GV kết hợp đổi mới phương pháp, hình thức, kĩ thuật, lựa   chọn nội dung dạy học phù hợp với thực tiễn. ­ Thời gian: Tiến hành trong quá trình giảng dạy ­ Cách thức thực hiện: Xây dựng các kế  hoạch, các hình thức đánh giá,  tiêu chí đánh giá HS theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS. + Xây dựng kế hoạch dạy học gắn với đổi mới hình thức kiểm tra đánh   giá: Kế hoạch đổi mới trong kiểm tra đánh giá gắn với bài dạy. Các bước tiến hành  Nội dung công việc Thực hiện nhiệm vụ  thực hiện của GV học tập của HS Bước   1:  GV  xây   dựng  ­   GV   lập   kế   hoạch   dự  HS   nhận   kế   hoạch   và  kế  hoạch dạy học gắn  định   các   nội   dung,   hình  lập kế hoạch thực hiện với   đổi   mới   kiểm   tra,  thức đổi mới trong kiểm  đánh giá học sinh tra đánh giá HS (báo cáo,  mô   hình,   dự   án,   hồ   sơ)  học tập. Bước 2:  GV triển khai  ­ GV giao nhiệm vụ  học  HS tiến hành nhiệm vụ  các   hình   thức   kiểm   tra  tập   cho   HS   (nội   dung,  học tập theo kế hoạch đánh   giá   thông   qua   quá  hình thức, mục đích, tiêu  trình giảng dạy chí, ứng dụng) Bước 3:  GV tiến hành  ­ HS báo cáo sản phẩm,  ­   HS   rút   kinh   nghiệm,  kiểm tra, đánh giá việc  kết quả học tập hoàn   thành   sản   phẩm  thực hiện nhiệm vụ của  theo yêu cầu của GV sau  HS khi được nhận xét. Bước   4:  GV   chấm  GV thực hiện ghi chép ý  ­ HS tiếp tục luyện tập,  điểm,   nhận   xét   thực  thức   học   tập,  tinh   thần,  củng   cố   và   tìm   tòi   mở  hiện nhiệm vụ của HS thái độ và sự tiến bộ của  rộng kiến thức HS trong học tập. ­   Vận   dụng   vào   thực 
  11. tiễn. Dự kiến các nội dung đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Ngữ  Văn lớp  10 tại các lớp 10A4, 10A6, 10A7 trường THPT Quỳnh Lưu 4   Năm học 2021 ­2022  Xác định việc đổi mới trong kiểm tra, đánh giá HS chủ yếu tập trung vào  đánh giá thường xuyên từ đó làm cơ sở, đòn bẩy trong đổi mới kiểm tra giữa kì   và cuối kì cho các năm học tiếp theo. Đặc biệt hình thức đánh giá giữa kì và  cuối kì chưa thay đổi vẫn giữ hình thức truyền thông (viết bài tự  luận) thì GV   cần chủ  động đổi mới cách ra đề  theo hướng mở  để  hạn chế  tối đa việc HS   viết bài theo văn mẫu, thiếu tính sáng tạo, sử dụng tài liệu. GV giảng dạy chủ  động xây dựng kế hoạch nội dung và hình thức trong đổi mới kiểm tra đánh giá  để từ đó giúp học sinh chủ động trong học tập, giáo viên linh hoạt trong các hình  thức đánh giá sau: Hình  Hình thức đánh  TT Học kì 1 Học kì 2 thức  giá đánh giá ­ Chủ đề: VHDG  ­ Viết bài báo cáo,  ­  Chủ   đề   văn  ­ Làm  luyện tập.  thuyết   minh:  video + Sưu tầm VHDG,  diễn xướng VHGD.  ­   Báo   cáo   sản  làm   video,  ­ Thuyết  (Sử   thi,   cổ   tích,  phẩm sau khi học  thuyết trình, báo  trình truyền   thuyết,  bài   (viết,   video,  cáo sản phẩm. ­ Báo sáo  truyện   cười,   ca  tin nhắn, thư  điện  sản phẩm  dao...) tử..) học tập +   Học   tập   dự   án:  ­ Hồ sơ học tập ­ Hùng  Bảo   tồn   và   phát  ­ Sổ tay văn học biện triên Dân ca ví dặm  trong trường học ­ Nhật kí học tập Kiể ­ Học tập dự án m  ­   Làm   video.  tra  Thuyết trình, hùng  TX biện
  12. ­  Chủ   đề:   Trình  ­ Làm video,  ­  Chủ   đề:  ­ Báo cáo  bày một vấn đề thuyết trình, Những yêu cầu  sản phẩm ­ Báo cáo sản  của   việc   sử  ­ Thuyết  phẩm. dụng   Tiếng  trình,  ­   Thuyết   trình,  Việt  Báo   cáo  hùng biện hùng biện sản   phẩm   cá  ­ Tổ chức  nhân   với   các  cuộc thi ­ Tổ chức cuộc thi chủ đề: +  Tiếng   Việt   trong   tôi!   Khoảnh   khắc   tháng   3!   Cảm   ơm mẹ! ­Thực   hiện   theo  Đổi mới cách thức  Thực   hiện   theo Đổi   mới  định hướng của tổ/  đặt   vấn   đề,   cách  định hướng của  cách   thức  nhóm chuyên môn ra   đề   bài   theo  tổ /   nhóm  đặt   vấn  Kiể + Đọc hiểu: Tự  sự  hướng mở chuyên môn đề,   cách  m  dân gian +   Đọc   hiểu:  ra   đề   bài  tra + Làm văn: Tự  sự,  Nghị luận  trung  theo  đại hướng  Giữa  thuyết   minh,   nghị  mở kì luận +   Làm   văn:  Nghị  luận tự  sự  trung đại Thực hiện theo định  Đổi mới cách thức  Thực   hiện   theo  Đổi   mới  hướng   của   tổ/  đặt   vấn   đề,   cách  định hướng của  cách   thức  nhóm chuyên môn ra   đề   bài   theo  tổ /   nhóm  đặt   vấn  Kiể +   Đọc   hiểu:   Trữ  hướng mở chuyên môn đề,   cách  m  tình dân gian +   Đọc   hiểu:  ra   đề   bài  tra +   Làm   văn:   Nghị  Nghị  luận trung  theo  đại hướng  Cuối  luận thơ trung đại mở kì + Làm văn: Nghị   luận   thơ  trung đại 2.3.2. Giáo viên tiến hành tổ chức “Giờ dạy giáo viên sáng tạo”  ­ Mục đích: Trước hết muốn đổi mới hình thức đánh môn ngữ  Văn cho  học sinh thì giáo viên phải chủ  động đổi mới cách thức tổ  chức giờ  dạy giáo  viên sáng tạo theo chuyên đề, chủ đề để phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS,   nâng cao năng lực, phẩm chất cho HS làm cơ sở cho HS hoạt động để từ đó đổi  
  13. mới hình thức đánh giá HS. Hiện nay nhiều giờ  học Văn vẫn nặng lí thuyết,  kiến thức trong khi thực tế với sự phát triển của công nghệ  thông tin nội dung   kiến thức HS có thể tiếp cận từ nhiều kênh, nguồn khác nhau. Do đó giáo viên   nên chủ  động xây dựng các hoạt động học tập phù hợp, lôi cuốn, hấp dẫn để  HS chủ  động tham gia. HS được nói, được diễn, được đặt câu hỏi, được tranh  luận, được phản biện. Thông qua những giờ dạy sáng tạo giáo viên có thể phát  hiện những năng lực của HS, những điểm còn hạn chế  và quá trình tiến bộ  trong ý thức học tập làm cơ  sở  cho việc đánh giá lấy điểm hoặc cộng điểm  khuyến khích để động viên, ghi nhận các em. ­ Yêu cầu: GV thiết kế giáo án theo phương pháp đổi mới, HS thực hiện  tốt nhiệm vụ học tập được giao. ­ Cách thức thực hiện: Giờ dạy giáo viên sáng tạo + Giáo viên xây dựng KH dạy học; các tiêu chí của bài dạy và đánh giá  HS như sau: Hình thức đổi  Tiêu chí đánh giá Đánh giá kết  mới quả học tập,  Bài dạy xây dựng bài,  hợp tác của  HS Kiến thức  ­ Sự chuẩn bị (kịch bản,  ­Chia 3 nhóm: VHDG về thể  phục trang, đạo cụ…) + Nhóm 1: Dân  loại, đặc trưng,  ­ Kịch bản, diễn xuất ca Bắc bộ Khái quát  giá trị GV định  + Nhóm 2: Dân  văn học dân  hướng cho HS  ­Tinh thần hợp tác, sự chủ  ca Trung bộ gian tự tìm hiểu động sáng tạo, + Nhóm 3: Dân  ca Nam bộ Tập trung thi hát  ­ Đánh giá công bằng, ghi  dân ca ba miền nhận, khuyến khích HS  bằng lời khen, điểm số. Sân khấu hóa: ­ Sự chuẩn bị (kịch bản,  ­ GV cho nhóm,  phục trang…) tổ chấm điểm  + Đóng vai các thành viên  ­ Truyện  ­ Kị ch bả n, di ễn xu ấ t cười + Diễn kịch trong tổ. ­Tinh thần hợp tác, sự chủ  ­ GV kiểm tra,  +Tam đại  động sáng tạo, nhận xét, đánh  con gà giá và lấy điểm  ­ Đánh giá công bằng, ghi  +Nhưng nó  miệng, 15 phút  nhận, khuyến khích HS. phải bằng  các HS  tham  hai mày ­ Hiểu được mâu thuẫn,  gia vào các  xung đột và ý nghĩa của  hoạt động học  truyện cười. tập.
  14. Sân khấu hóa: ­ ­ Sự chuẩn bị (kịch  ­ GV cho nhóm,  bản, phục trang, đạo cụ,  tổ chấm điểm  + Tổ chức sự  các thành viên  kiện (đám cưới) dẫn chương trình MC …) trong tổ. + Đóng vai ­ ­ Kịch bản, diễn  ­ GV kiểm tra,  xuất nhận xét, đánh  Ca dao hài  + Diễn kịch hước ­ ­ Tinh thần hợp tác,  giá ý thức, thái  sự chủ động sáng tạo. độ học tập của  Bài ca dao số  HS và lấy điểm  1 ­ Đánh giá công bằng,  miệng, 15 phút  ghi nhận, khuyến khích  (Lời dẫn  cho các HS  HS. cưới và  tham gia vào  thách cưới) ­ Hiểu được lời dẫn cưới  các hoạt động  dí dỏm thông minh của  học tập. chàng trai và lời thách  cưới khéo léo của cô gái. ­ Ý nghĩa nhân văn đằng  sau bài ca dao hài hước.  a. Tổ chức thi hát dân ca ba miền    Để chuẩn bị bài học Khái quát văn học dân gian Việt Nam GV chủ động   và hướng dẫn HS tiếp nhận kiến thức văn học dân gian với những đặc trưng,  thể loại giá trị đồng thời có thể chọn nội dung để dạy phù hợp với tinh thần đổi   mới. Muốn đạt hiệu quả với hình thức dạy học dưới hình thức sân khấu hóa thì  GV cần có kế hoạch giao nhiệm vụ học tập cho  HS sưu tầm những câu ca dao   dân ca, bài hát ru, dân ca 3 miền... ­ Mục đích:  + Hướng HS vào hình thức học tập sáng tạo + Phát huy khả năng diễn xuất, sáng tạo, làm việc nhóm... + GV đổi mới hình thức đánh giá điểm số  cho HS thông qua ý thức, thái  độ, năng lực. ­ Yêu cầu: Hát đơn ca, song ca, tốp ca có phụ họa, đóng vai  ­ Thời gian: Lồng vào trong Bài dạy Khái quát VHDG theo PPCT ­ Hình thức: Chia 3 nhóm tổ  chức cuộc thi: Hát dân ca ba miền có phụ  họa (Nhóm 1: Dân ca miền Bắc, Nhóm 2: Dân ca Miền Trung, Nhóm 3: Dân ca   Miền Nam) ­  Bước 1:  GV giao nhiệm vụ  cho HS, tiến hành kiểm tra quá trình thực  hiện (trước 1 tuần)
  15. Bước 2:  HS chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ, hình thức, kịch bản,   diễn viên, dụng cụ  phương tiện hỗ trợ học tập. Đăng kí tiết mục biểu diễn. Bước 3: Tổ chức thực hiện tại lớp ­ Hoạt động 1:  + MC Dẫn chương trình giới thiệu về  dân ca 3 miền (văn hóa, đời sống,  lao động, mơ   ước…) từ  đó mang đến những lời ca tiếng hát. Ý nghĩa lời ca   tiếng hát để  xua tan nỗi vất vả  trong lao động sản xuất, gửi gắm những  ước   mơ, khát vọng, quan niệm về cuộc sống, bồi đắp đời sống tâm hồn cho người  dân. Thể hiện đặc trưng văn hóa mỗi vùng miền. + GV dẫn dắt, giới thiệu về bài dạy. ­ Hoạt động 2: Tiến trình dạy học. Các nhóm trình bày tiết mục đã đăng  kí + Nhóm 1: Tiết mục Bèo dạt mây trôi + Nhóm 2: Tiết mục Anh yêu em như câu hò ví dặm (Âm hướng dân ca) + Nhóm 3: Tiết mục Áo mới Cà Mau ­ Hoạt động 3: Luyện tập +  Viết cảm nhận chung của em về giai điệu, âm hưởng của dân ca? ­ Hoạt động 4:  Mở  rộng, tìm tòi: Thử  sức với lời mới cho bài dân ca:   Giận thương (Dân ca xứ Nghệ) ­ Đánh giá kết quả thực hiện: +  Các tổ  nhóm thể  hiện rõ tình thần hợp tác từ  khâu chuẩn bị  chọn bài  đến xây dựng tiết mục, tập luyện, tìm những phương tiện hỗ  trợ  cho tiết mục   của nhóm mình. Nhiều em thể hiện năng khiếu của bản thân, được tham gia hỗ  trợ bè, phụ họa…  
  16. (Hình ảnh tại tiết học VHDG của lớp 10 A4 năm học 2021­2022) + Định hướng cho HS thưởng thức âm nhạc, dàn dựng tiết mục phát huy   năng lực thẩm mĩ, sáng tạo. Kết nối văn học và âm nhạc. + HS cảm nhận được sức hấp dẫn, sắc thái riêng của văn học dân gian,   đặc biệt dân ca ba miền thông qua hình tượng, ca từ, giai điệu. b.Tổ chức sân khấu hóa  VD: Khi dạy bài Ca dao hài hước (số 1­ SGK Ngữ văn 10 tập 1), GV chọn   hình thức sân khấu hóa hoạt động giáo dục. ­ Mục đích:  + Hướng HS vào hình thức trải nghiệm diễn xướng VHDG + Phát huy khả năng diễn xuất, sáng tạo, thẩm mĩ... + GV đổi mới hình thức đánh giá điểm số  cho HS thông qua ý thức, thái  độ, năng lực. ­ Yêu cầu: Các nhóm nắm vững công việc của nhóm mình dựa trên việc   tìm hiểu văn bản ca dao hài hước số 1 ­ Thời gian: Tổ chức dạy học tại lớp theo PPCT ­ Hình thức: Phân công 2 nhóm (Nhóm 1 gia đình nhà trai và nhóm 2 gia  đình nhà gái) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS, tiến hành kiểm tra quá trình thực hiện  (trước 1 tuần). Bước 2:  HS chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ, hình thức, kịch bản,   diễn viên, dụng cụ  phương tiện hỗ trợ học tập. Bước 3: Tổ chức thực hiện tại lớp ­Hoạt động 1: Khởi động + HS hát tập thể bài hát: “Đám cưới về trên đường quê” hoặc bài “Đám  cưới chuột” để tạo không khí vui tươi rộn ràng cho tiết học.
  17.      + GV dẫn dắt, giới thiệu về bài dạy           Hoạt động 2: Tiến trình dạy học + MC: Dẫn chương trình xuất hiện và giới thiệu về  tình yêu của chàng  trai cô gái trong bài ca dao. Từ tình yêu đến hôn nhân phù hợp với truyền thống   văn hóa và khát vọng của đôi lứa, hai bên gia đình. Truyền thống của người Việt   lễ cưới hỏi phải được tổ  chức theo nghi lễ  truyền thống với các thủ  tục: chơi  nhà, dạm ngõ, ăn hỏi, nạp tài, xin dâu… Sau quá trình tìm hiểu gia đình chàng  trai sang nhà gái ăn hỏi tổ chức nghi lễ dẫn cưới.  + MC: Giới thiệu gia đình nhà trai với gia đình nhà gái cùng nghi lễ  dẫn   cưới gồm: (Tượng trưng). Mời đại diện gia đình nhà trai phát biểu. Mời cô dâu   đáp lời (thách cưới) và đại diện nhà gái đáp lễ. Hai gia đình trên tinh thần thấu  hiểu, chia sẻ, tôn trọng. +   MC:   Đan   xen   chương   trình   các   nhóm,   cá   nhân:   Văn   nghệ,   lời   chúc  phúc…. + GV: Cho HS thảo luận, tranh luận, nhận xét lời dẫn cưới của chàng trai  lễ vật mà chàng dự định sẽ dẫn sang để cưới nàng gồm (Voi, trâu, bò) và sau đó  chàng dần “con chuột béo”. Nhưng rõ ràng chẳng ai dẫn cưới lại dẫn “chuột” vì  vậy đây chỉ  là cách nói khéo léo của chàng trai và niềm tin người nông dân về 
  18. hạnh phúc. Bởi điều quan trọng là tình cảm chàng giành cho nàng. Lời   thách   cưới của cô gái “Nhà em thách cưới một nhà khoai lang”. HS dựa vào hình ảnh,  lời dẫn, cảm xúc và nghệ  thuật diễn xuất của các diễn viên để  tìm hiểu nội  dung ý nghĩa bài ca dao hài hước. + GV khen ngợi tinh thần chuẩn bị, biểu diễn của các em. + GV: Dẫn dắt để HS bày tỏ cảm xúc, cách đánh giá về hình tượng chàng  trai và cô gái. Rút ra vẻ đẹp nghĩa tình của người lao động và ý nghĩa nhân văn  trọng nghĩa tình hơn vật chất của  người Việt. Tinh thần lạc quan của người lao  động trong mọi hoàn cảnh. ­ Hoạt động 3: Luyện tập  + Hình dung của em về chàng trai và cô gái   trong bài ca dao hài hước.      + Hình thức: Ghi nhanh lên bảng những  ấn tượng về  chàng trai và cô  gái. (Chàng trai: Thông minh, hóm hỉnh, dí dỏm, hài hước, khoác lác, khéo  mồm. Cô gái: duyên dáng, tinh tế, tâm lí, hiểu chuyện, biết điều) ­ Hoạt động 4: Mở rộng, tìm tòi: Sưu tầm bài ca dao hài hước ­ Đánh giá kết quả thực hiện: Với hình thức sân khấu hóa, diễn xướng VHDG cá nhân tôi nhận thấy: +Về  kiến thức: HS có nhiều góc nhìn để  tiếp nhận văn bản VHDG theo   đúng đặc trưng thể loại. +Về    năng lực: HS được tham gia vào quá trình tiếp nhận văn bản qua  hình thức diễn xướng, nhiều em được phát huy khả năng diễn xuất, thể hiện tư  duy sáng tạo, tính thẩm mĩ. + Không khí lớp học vui vẻ, HS hào hứng đúng màu sắc của ca dao hài  hước.  + Ý nghĩa: lan tỏa tinh thần lạc quan, yêu cuộc sống. + GV dựa vào ý thức học tập, tình thần tự  giác, sáng tạo của HS để  đổi  mới hình thức đánh giá HS về ý thức, thái độ học tập, sự hợp tác, sáng tạo, kết 
  19. nối, kiến thức, kĩ năng… Với hình thức đánh giá này sẽ khuyến khích tinh thần  tự học, sáng tạo của các em.  + GV chấm điểm cho những HS tham gia vào các hoạt động học tập. 2.3.3. Tiến hành đổi mới hình thức đánh giá môn Ngữ  văn cho HS lớp 10  dưới các hình thức khác nhau.  ­ Mục đích:  Trước hết muốn đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ  Văn 10 theo  hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS thì giáo viên phải chủ  động GV   giao nhiệm vụ  học tập cho HS cụ  thể, tạo điều kiện cho HS được thể  hiện  năng lực của bản thân như: thuyết trình hùng biện, mô hình sáng tạo, dự án học  tập, làm các sản phẩm học tập…. Qua các hình thức đánh giá, GV chủ động hơn   trong giảng dạy và HS tích cực, sáng tạo trong học tập.  Trên cơ sở  đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ  Văn cho HS lớp 10,   GV xác định năm học 2021 ­ 2022  diễn biến dịch Covid 19 đang phức tạp, các  trường chủ yếu tiến hành hình thức dạy học trực tuyến và kết hợp trực tiếp và   trực tuyến. Vì vậy giáo viên cần chủ  động xây dựng kế  hoạch dạy học, nội   dung và tiêu chí gắn với đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá để  theo dõi chất  lượng học tập, sự chủ động tự học, ý thức tự giác học tập của học sinh làm cơ  sở  đánh giá việc tiếp nhận kiến thức của học sinh kịp thời, phát triển các kĩ   năng, năng lực và phẩm chất cho các em. Qua đó khuyến khích tinh thần tự học,   sáng tạo, ý thức tự giác, trách nhiệm đối với việc học tập của bản thân. HK1 Nội dung đánh giá Tiêu chí đánh giá Kiểm  ­ Kiến thức văn học dân gian: ­ Nội dung kiến thức tra TX (4) +   Sử   thi   Đăm   Săn­   đoạn   trích   “Chiến   ­ Hình thức, tính thẩm  thắng Mtao Mxây”: Bình luận về  hành  mĩ động giết Mtao Mxây của Đăm Săn?
  20. +   Truyện   cổ   tích  Tấm   Cám:  Viết   tin  ­ Tư duy logic nhắn, thư, thông điệp. ­ Tính sáng tạo + Truyền thuyết  An Dương Vương và   Mị   Châu­   Trọng   Thủy:   Thực   hành   rèn  luyện tu đức + Ca dao hài hước + Sưu tầm dân ca ví dặm ­ Kiến thức trình bày một vấn đề: Chia  ­ Thời gian hoàn thành 4 nhóm. Thực hiện sản phẩm báo cáo  ­   Nội   dung,   thông   tin  dưới hình thức video và thuyết trình có  kiến thức hình ảnh ­ Tinh thần hợp tác, tự  + Nhóm 1: Bạo lực học đường giác, hoạt động nhóm +   Nhóm   2:   Thực   trạng   tham   gia   giao  ­ Tính thẩm mĩ thông của HS trường THPT Quỳnh Lưu  4 ­   Khả   năng   tư   duy,  sáng tạo +   Nhóm   3:   Bảo   vệ   môi   trường   ở   địa  phương em + Nhóm 4: Sống lành mạnh Kiểm   tra  ­ Tập trung vào mảng VHDG thể loại tự  ­   Khả   năng   cảm   thụ  giữa kì I sự (Văn tưởng tượng, nghị luận) văn   học   đến   kĩ   năng  viết bài (Theo   kế  + VHGD:  hoạch   của  Đề   1:   Em   hãy   tưởng   tượng   mình   là  ­   Tư   duy   logic,   sáng  tổ   chuyên  chiếc nỏ  thần để  kể  lại câu chuyện An   tạo môn nhưng  Dương   Vương   và   Mị   Châu­   Trọng   ­   Tư   duy   lập   luận,  có   linh  Thủy? phản biện hoạt   theo  Để  2: Em hãy hóa thân vào quả  thị  để  ­   Hạn   chế   tình   trạng  hoàn   cảnh  kể lại câu chuyện của cuộc đời Tấm? HS   sử   dụng   tài   liệu,  thực tiễn) sao chép máy móc. Kiểm   tra  ­ Nghị  luận về  thơ  trung đại: (Tỏ  lòng­  ­   Khả   năng   cảm   thụ  cuối kì I Phạm Ngũ Lão, Cảnh ngày hè­ Nguyễn  văn   học   đến   kĩ   năng  Trãi,  Nhàn­   Nguyễn   Bỉnh   Khiêm,  Đọc   viết bài (Theo   kế  Tiểu Thanh kí­ Nguyễn Du). ­   Tư   duy   logic,   sáng  hoạch   của  tổ   chuyên  + Lời bày tỏ của Phạm Ngũ Lão qua bài  tạ o môn nhưng  thơ Tỏ lòng? ­Tư   duy   lập   luận,  có   linh  + Phía sau bức tranh  Cảnh ngày hè  của  phản biện hoạt   theo  Nguyễn Trãi? ­   Hạn   chế   tình   trạng  hoàn   cảnh 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2