intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải nhanh bài toán phương trình, bất phương trình mũ và logarit

Chia sẻ: Behodethuonglam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:40

34
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến nhằm trang bị cho học sinh để giải toán phương trình, bất phương trình mũ và logarit cũng như các kĩ năng giải nhanh câu hỏi TNKQ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải nhanh bài toán phương trình, bất phương trình mũ và logarit

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI NHANH PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT  TRONG THI TRẮC NGHIỆM MÔN: TOÁN   T¸c gi¶: TrÇn BÝch HiÖp Tæ: To¸n - Tin Sè §T: 0986 708 245 1
  2. N¨m häc: 2020 - 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 6.  NHIỆM VỤ­ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2 7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 2 8.  ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 1. Phương trình, bất phương trình mũ – logarit cơ bản 3 2. Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ – logarit  3 3. Tư duy về phương trình, bất phương trình có chứa tham số 3 4. Mối quan hệ giữa phương trình và bất phương trình. 4 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4 1. GP1: Hướng dẫn học sinh giải nhanh các bài toán cơ bản. 4 2 .GP2: Hướng dẫn học sinh phát hiện nhanh phương pháp . 6 3 .GP3: Hướng dẫn học sinh sử dụng MTCT để hỗ trợ giải toán. 10 4 .GP4: Kĩ thuật “chuyển về phương trình”. 15 5 GP5: Hướng dẫn học sinh xử lí các bài toán chứa tham số . 16 III. BÀI TẬP RÈN LUYỆN. 25 IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 28 1. ĐỀ KIỂM TRA 15  PHÚT. 29 PHẦN III. KẾT LUẬN  32 1. KẾT LUẬN 32 2. KIẾN NGHỊ 32      TÀI LIỆU THAM KHẢO 34       DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT                           2         
  3. Chữ cái viết tắt Chữ đầy đủ GD & ĐT Giáo dục và đào tạo GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh KT­KN­TĐ Kiến thức ­ Kĩ năng ­ Thái độ NB Nhận biết SGK Sách giáo khoa TH Thông hiểu THPT Trung học phổ thông THPTQG Trung học phổ thông quốc gia VD Vận dụng VDC Vận dụng cao GP Giải pháp TNKQ Trắc nghiệm khách quan MTCT Máy tính cầm tay                           3         
  4. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương trình, bất phương trình là một vấn đề  quan trọng của Toán học   phổ  thông, nó trải dài và xuyên suốt từ  cấp học THCS lên cấp THPT. Đây là   một vấn đề hay và khó, xuất hiện nhiều ở dạng câu phân loại mức độ vận dụng  trong các đề thi.  Giải bài tập Toán là phần quan trọng, không thể  thiếu trong môn Toán  học, làm bài tập không những giúp học sinh củng cố  khắc sâu thêm kiến thức   mà đồng thời  còn rèn luyện khả tư duy của cho học sinh. Bài tập  phương trình,   bất phương trình mũ và logarit là một bài toán rất quan trọng, xuất hiện nhiều  trong các đề thi THPT quốc gia ở mức độ vận dụng và vận dụng cao. Tuy nhiên   các nội dung lí thuyết phần này trong hệ  thống SGK phổ  thông được trình bày  khá đơn giản, và chưa có  hướng xử  lí nhanh  cho thi trắc nghiệm khách quan  (TNKQ). Điều này gây khó khăn rất nhiều cho việc tiếp thu kiến thức, hình   thành dạng toán và phương pháp giải toán cho học sinh.        Vì vậy, trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi muốn nêu ra một cách xây dựng   các định hướng “giải nhanh bài toán phương trình, bất phương trình mũ và   logarit” theo hướng TNKQ. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi sẽ  chỉ  ra nội dung phương pháp đã   trang bị cho học sinh để giải toán phương trình, bất phương trình mũ và logarit  cũng như các kĩ năng giải nhanh câu hỏi TNKQ. Đó là: “ Hướng dẫn học sinh   giải  nhanh  phương trình, bất phương trình mũ  và logarit   trong thi trắc   nghiệm ”. . Từ đó có thể làm tốt các dạng toán này mang lại kết quả cao trong   kỳ thi THPTQG.  3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU *Về kiến thức :             + Các phương pháp giải bài toán phương trình , bất phương trình mũ và  logarit.      +Các kĩ thuật giải nhanh phương trình , bất phương trình mũ và logarit. *Về  học sinh: là đối tượng học sinh lớp 12 chuẩn bị  tham gia thi THPT Quốc   gia.                            4         
  5. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp dạy học theo hướng giải quyết vấn đề Nghiên cứu tư liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm Phương pháp quan sát thực tế: quan sát tư duy và giải toán của học sinh Phương pháp hỏi đáp: trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh về  những vấn   đề liên quan đến nội dung đề tài Phương pháp thống kê, phân tích số liệu 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ­ Vận dụng lý thuyết sách giáo khoa 12, giải quyết một số  dạng toán liên  quan đến phương trình ,bất phương trình mũ và logarit dành cho học sinh lớp 12   thi THPTQG. 6.  NHIỆM VỤ­ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI ­ Nhiệm vụ của đề tài:         ­Đưa ra được nội dung phương pháp giải toán , các dấu hiệu nhận biết và   phương pháp giải nhanh tương  ứng để  giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan  (TNKQ) về phương trình, bất phương trình mũ­ logarit.  ­Nghiên cứu, hệ thống các bài toán minh họa cho các phương thức được đưa ra.    ­Nghiên cứu, đánh giá tính khả thi khi vận dụng vào thực tiễn giảng dạy. ­ Yêu cầu của đề tài:  Học sinh phải nắm được kiến thức cơ  bản của các bài toán được vận   dụng như: giải các phương trình ,bất phương trình mũ­ logarit dạng cơ bản ,  Khi áp dụng các phương thức vào trong quá trình dạy học, giáo viên cần   vận dụng đúng quy trình, đưa ra lượng bài tập cũng như thời gian”đủ nhiều” để  học sinh có sự thấm nhuần về phương pháp.  7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nội dung phương trình, bất phương trình được học sinh làm quen từ THCS  nên  gần gũi với học sinh và đa số học sinh đã biết một số thao tác cơ bản. Phương trình, bất phương trình mũ và logarit xuất hiện nhiều trong các đề  thi THPT Quốc Gia nên học sinh được làm quen với một khối lượng lớn các bài  tập đặc sắc, phong phú, đa dạng về nội dung cũng như dạng toán Trong giảng dạy nếu đơn thuần chỉ truyền thụ kiến thức cơ bản mà “lãng  quên” đi hoạt động tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu thì bản thân người giáo viên sẽ  bị  mai một kiến thức và học sinh cũng bị  hạn chế  khả  năng suy luận, tư  duy   sáng tạo. ­ Một số học sinh mang khuynh hướng học đối phó đề thi nên không muốn  hiểu sâu, hiểu rộng một vấn đề nào đó của toán học.                           5         
  6. 8.  ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ­      Do đây là một nội dung khó, có nhiều câu  xuất hiện trong các đề thi với tư  cách là câu phân loại khó nên đa số  các bài toán để  giải nó là rất khó khăn. Vì  vậy gây cho học sinh một thói quen rằng: bài toán rất khó và không có động lực   để vượt qua.    Do sự  đa dạng về  nội dung, phương pháp cũng như  mức độ  khó, khối  lượng bài tập khổng lồ  làm cho nhiều học sinh “loạn kiến thức” , không thể  phân biệt được các dạng bài tập và không vận dụng nổi các phương pháp giải  bài toán.  Đa số  học sinh giải toán theo thói quen, mò mẫm để  giải toán chứ  chưa  thực sự chú trọng đến tư duy phương pháp, tư duy giải nhanh. Do đó hiệu quả  học và giải toán chưa cao.  Việc thi TNKQ đòi hỏi học sinh  tư  duy nhanh, giải toán nhanh, kĩ năng   nhanh nên nhiều học sinh chưa đáp  ứng được, nhất là phần phương trình, bất  phương trình có chứa tham số dạng đáp án gián tiếp. Đề tài có nhiều bài tập hay,  khó và mới lạ kích thích học sinh tìm tòi,sáng  tạo. Đề tài còn có một số bài toán áp dụng thực tế quen thuộc với học sinh giúp   các em liên hệ với các môn khoa học khác cũng như trong cuộc sống. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Phương trình, bất phương trình mũ – logarit cơ bản ­ Phương trình mũ cơ bản có dạng  a x = b   ( a > 0, a 1) . Để giải phương trình ta sử dụng định nghĩa logarit. ­ Phương trình logarit cơ bản có dạng  log a x = b   ( a > 0, a 1) . Để giải phương trình ta sử dụng định nghĩa logarit. ­ Bất phương trình mũ cơ bản có dạng  a x > b  ( hoặc  a x < b, a x b, a x b  ) với  a > 0, a 1 . Để giải bất phương trình ta sử dụng tính chất hàm số mũ và logarit. ­ Bất phương trình logarit cơ bản có dạng  log a x > b   ( hoặc  log a x b,log a x < b,log a x b  )  với  a > 0, a 1 . Để giải bất phương trình ta sử dụng tính chất hàm số mũ và logarit.   2. Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ – logarit  ­ Phương pháp đưa về cùng cơ số a x = a k � x = k  và   log a x = log a k � x = k ( k > 0 )                           6         
  7. ­ Phương pháp đặt ẩn phụ           Ẩn phụ  t = a x  hoặc  t = log a x ­ Phương pháp mũ hóa hoặc logarit hóa           Mũ hóa hai vế hoặc logarit hóa hai vế ­ Phương pháp hàm số        Sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số dạng hàm hoặc hàm đặc trưng.   3. Tư duy về phương trình, bất phương trình có chứa tham số ­ Để  giải quyết các bài toán có chứa tham số  ta thường sử  dụng các phương  pháp cơ bản sau: * Phương pháp 1: Dùng tư duy hàm số Giả sử hàm số   y = f ( x )  có giá trị lớn nhất, giá trị  nhỏ nhất trên  D  lần lượt là  M và N. Với hàm phụ thuộc tham số thực  m  là  g ( m ) , ta có: + Phương trình   f ( x ) = g ( m )  có nghiệm trên  D   � N g ( m) M + Bất phương trình   f ( x ) g ( m )  có nghiệm trên  D   g ( m) M + Bất phương trình   f ( x ) g ( m )  có nghiệm với mọi  x D   g ( m) N Chú ý: Các dạng bất phương trình còn lại suy luận tương tự.             Trong trường hợp hàm số không có M hoặc N hoặc cả hai, chúng ta cần   xem xét cụ  thể  trên bảng biển thiên hàm số  tương  ứng để  xây dựng các điều   kiện cho tham sô. Trong một số trường hợp cần sử dụng inf hoặc sup. *Phương pháp 2: Xây dựng các điều kiện tương ứng cho bài toán.   Nội dung này sẽ được đề cập chi tiết trong mục 2 – GP2      4. Mối quan hệ giữa phương trình và bất phương trình. Định lí (*): “Hàm số f(x) liên tục trên  ( x1; x2 )  và phương trình f(x) = 0 vô  nghiệm trên  ( x1; x2 ) . Khi đó  f(x) không đổi dấu trên   ( x1; x2 )  ”. Chứng minh:   Giả   sử   f(x)   đổi   dấu   trên   ( x1; x2 ) suy   ra  tồn   tại   a, b �( x1; x2 ) , a < b   mà  f ( a) f (b) < 0 . Do f(x) liên tục trên  [  a; b ]  nên f(x) = 0 có nghiệm trên (a; b): Trái  giả thiết. Từ đó ta có điều phải chứng minh. Nhận xét: Như vậy, nếu biểu thức f(x) liên tục trên khoảng 2 nghiệm liên tiếp  x1 < x2  thì  f(x) không đổi dấu trên  ( x1; x2 ) . Do đó để xét dấu f(x) trên  ( x1; x2 ) ta chỉ cần thử                            7         
  8. một giá trị cụ thể trên  ( x1; x2 ) . Khi đó việc xét dấu f(x) trên tập xác định được  quy về  giải phương trình f(x) = 0 trên tập xác định.Từ  đó ta giải được bất   phương trình liên quan đến xét dấu của f(x). II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM         1. GP1: Hướng dẫn học sinh giải nhanh các bài toán cơ bản.  Ví   dụ   1 .   Tìm   số   nghiệm   nguyên   của   phương   trình  4 2 3 2 x +35 x + 24+ x−2 = 210 x +50 x+ x−2 .  A.  4 . B.  3 . C. 2. D.1 .    Tư  duy:  Đây là phương trình mũ quen thuộc :   a u( x ) = a v( x )   được mở  rộng từ  phương trình mũ cơ  bản. Việc giải phương trình này cần chú ý điều kiện xác   định của các hàm số  u ( x ) , v ( x )  để tránh sai lầm. Lời giải  Ta có:  Pt � x 4 + 35 x 2 + 24 + x − 2 = 10 x3 + 50 x + x − 2 x 4 − 10 x3 + 35 x 2 − 50 x + 24 = 0 � � x �{ 2;3;4} x−2 0 Do đó chọn đáp án A Nhận xét Bài toán này trong thực tế giảng dạy, một số học sinh gặp sai lầm : Pt � x 4 + 35 x 2 + 24 + x − 2 = 10 x 3 + 50 x + x − 2 � x 4 − 10 x 3 + 35 x 2 − 50 x + 24 = 0 � x �{ 1;2;3;4} Nguyên nhân là không chú ý điều kiện xác định của các hàm số   u ( x ) , v ( x )   dẫn  đến giải sai bài toán. Bài toán cũng có thể  giải được bằng máy tính cầm tay  (MTCT) tuy nhiên  không nhanh hơn cách giải tự luận. ( ) ( ) x 2 −10200 Ví dụ  2. Trên đoạn  [ −150;120] , bất phương trình 110 x 3 −1 > 3 −1  có  bao nhiêu nghiệm nguyên.  A. 180 . B.  90 . C. 181 . D. 91 .    Tư duy: Đây là bất phương trình mũ quen thuộc :  a u( x ) > a v( x )  được mở rộng từ  phương trình mũ cơ  bản. Việc giải bất phương trình này cần chú ý điều kiện   xác định của các hàm số  u ( x ) , v ( x )  và cơ số  a  để tránh sai lầm. Lời giải                            8         
  9. Ta có:  Bpt � 110 x < x 2 − 10200 � − x 2 + 110 x − 10200 < 0 � x �( −�; −60 ) �( 170; +�) Kết hợp yêu cầu bài toán, bpt có 90 nghiệm nguyên.  Do đó chọn đáp án B Nhận xét Bài toán này trong thực tế giảng dạy, một số học sinh gặp sai lầm : Bpt � 110 x < x 2 − 10200 � − x 2 + 110 x − 10200 < 0 � x �( −60;170 ) Nguyên nhân là không chú ý cơ số  a = 3 − 1 ( 0;1)  dẫn đến giải sai bài toán. Ví dụ 3.Tìm tổng bình phương các nghiệm của phương trình:               ln( x 2 − 6 x + 7) = ln( x − 3) A.  7 . B.  25. C. 29. D. 49 .  Tư duy: Đây là phương trình logarit quen thuộc :  log a u ( x ) = log a v ( x )  được mở  rộng từ phương trình logarit cơ bản. Việc giải phương trình này cần chú ý điều   kiện xác định của logarit để tránh sai lầm. Lời giải  x −3> 0 Ta có:  ln( x − 6 x + 7) = ln( x − 3) �� 2 x =5 2 x − 6x + 7 = x − 3 Do đó chọn đáp án B Nhận xét Bài toán này trong thực tế  giảng dạy, một số  học sinh gặp sai lầm khi không  chú   ý  điều   kiện   xác   định   của   logarit  dẫn   đến   không   loại   nghiệm   và   chọn  phương án sai C, hoặc xử lí không tốt dẫn đến chọn phương án sai A, D.   Bài toán cũng có thể  giải được bằng máy tính cầm tay (MTCT) tuy nhiên cũng  không nhanh hơn cách giải tự luận. Ví dụ 4. Tìm nghiệm của bất phương trình  log 1 ( 3 x − 1) 3 .  2 3 3 1 3� � �1 3 � A.  x .         B.  x .        C.  x � ; �.           D. x ;  .  8 8 3 � �8 � 8� 3 Tư duy: Đây là bất phương trình logarit cơ bản :  log a u ( x ) b  được mở rộng từ  bất phương trình logarit cơ bản. Việc giải bất phương trình này cần chú ý  điều   kiện xác định của logarit và cơ số để tránh sai lầm.                           9         
  10. Lời giải 3x − 1 > 0 �1 3 � Ta có:  log 1 ( 3x − 1) ���� 3 3 �1 � x ;  2 3x − 1 � � �3 8 � �2 � Do đó chọn đáp án D Nhận xét Bài toán này trong thực tế giảng dạy, một số học sinh gặp sai lầm khi không  chú ý điều kiện xác định của logarit và cơ  số  logarit dẫn đến chọn phương án  sai.   Bài toán giải được bằng máy tính cầm tay (MTCT) bằng cách thử  nghiệm và  loại trừ đáp án, tuy nhiên cũng không nhanh hơn cách giải tự luận. Nhiệm vụ giải pháp: Tổng hợp giải toán các dạng cơ bản tương tự như các ví  dụ trên và chỉ ra các sai lầm thường gặp. 2 .GP2: Hướng dẫn học sinh phát hiện nhanh phương pháp . Ví dụ 5. Tính tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình 2                                 log 3 x.log 9 x.log 27 x.log 81 x = .   3 82 80 A.  . B.  . C.  9 .                        D.  0 .        9 9 Tư  duy:  Việc xuất  hiện   log 3 x;log 9 x;log 27 x;log 81 x   giúp học sinh liên hệ  tới  phương pháp đặt ẩn phụ logarit  t = log a x, a { 3;9;27;81} . Tùy kinh nghiệm học  sinh mà việc chọn cơ số thuận lợi cho biến đổi giải toán. Lời giải  Đặt:  t = log81 x � x = 81t 2 t = 0,5 Pt trở thành:  ( log 3 81 .log 9 81 .log 27 81 ) t = � 16t 4 = 1 � t t t 3 t = −0,5 Khi đó :  x = 9  và  x = 1 . Do đó chọn đáp án A 9 Nhận xét Bài toán này trong thực tế giảng dạy, một số học sinh gặp  sai lầm khi đặt  ẩn  phụ  t = log81 x  lại cho thêm điều kiện  t > 0  nên chọn C là phương án sai.                           10         
  11. Nguyên nhân là chưa nắm vững thao tác đặt ẩn phụ cho biểu thức mũ và logarit.  Bài toán cũng có thể giải được bằng máy tính cầm tay (MTCT) tuy nhiên  không   nhanh hơn cách giải tự luận.     Phương trình  ( 3 + 5 ) + ( 3 − 5 ) = 3.2 x  có hai nghiệm  x1 ; x2 . Giá trị biểu  x x  Ví dụ 6.  thức  A = x12 + x22   bằng bao nhiêu?  A. 9. B. 13. C. 1. D. 2. Tư duy: Việc xuất hiện  (3 5 ) x ,   (3 5 ) x ,    2 x ,  ta nghĩ ngay đến  −1 3 − 5 �3 + 5 � =� � 2 � � 2 � � x �3 + 5 � Chia 2 vế cho  2  đưa về phương trình bậc hai ẩn là  � x � 2 � �. � � −1 3+ 5 3− 5 3 − 5 �3 + 5 � ( Lời giải. Nhận xét  3 + 5 3 − 5 = 4 � 2 )( . 2 =1� ) 2 =� � 2 � �.  � � x x 2x x �3 + 5 � �3 − 5 � �3 + 5 � �3 + 5 � Do đó: � � 2 � �+ � � 2 � �= 3 � � � 2 � � − 3. � � 2 � �+ 1 = 0 � � � � � � � � x �3 + 5 � 3 + 5 � � 2 � �= 2 x =1 � � � � . x �3 + 5 � 3 − 5 x = −1 � � 2 � �= 2 � � Vậy  A = 2.    Chọn D.    . Cho hàm số  f ( x ) = 2 x.7 x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?.   2  Ví dụ 7 A.  f ( x ) < 1 � x + x log 2 7 < 0.                     B.  f ( x ) < 1 � x ln 2 + x ln 7 < 0. 2 2 C.  f ( x ) < 1 � x log 7 2 + x 2 < 0.                     D.  f ( x ) < 1 � 1 + x log 2 7 < 0.   [3]   Tư  duy:  Đây là bài toán dạng biến đổi bất phương trình bằng   phương pháp   logarit hóa .Từ đó kiểm tra cẩn thận các đáp án để chỉ ra khẳng định sai. Lời giải  Khi logarit hóa hai vế cần chú ý tới cơ số  a ( 0;1)  hay  a > 1  để biến đổi đúng. Đáp án A đúng , vì logarit hai vế với cơ số   a = 2 > 1  nên không đổi chiều BPT,  và các biến đổi sau đó là đúng. Đáp án B đúng,  vì logarit hai vế với cơ số  a = e > 1  nên không đổi chiều BPT, và  các biến đổi sau đó là đúng.                           11         
  12. Đáp án C đúng,  vì logarit hai vế với cơ số   a = 7 > 1  nên không đổi chiều BPT,  và các biến đổi sau đó là đúng. Đáp án  D  sai, vì logarit hai vế  với cơ  số   a = 2 > 1   nên không đổi chiều BPT,  nhưng biến đổi sai lầm khi rút gọn  x . Nhận xét Đây là một câu hỏi khá hay của đề  BGD, một số  học sinh rất lúng túng không   tìm được cách giải thích. Một số học sinh dùng MTCT thử giá trị để tìm phương  án sai nhưng lại gặp bất lợi khi thói quen chọn  x > 0 . Ví dụ 8. Bất phương trình  4 x2 − 2( x+1) 2 x + 1 − x 2  có tập nghiệm là đoạn  [ a; b ] . 2 Tính  a 2 + b 2 .         A.  6   B. 1   C.  2   D.  5 Tư duy: Việc xuất hiện hàm mũ có tính chất tương tự và hàm đa thức giúp học   sinh liên hệ  tới  phương pháp hàm số. Đây là câu hỏi tương  đối rõ ràng về  phương pháp giải toán. Lời giải  2( x +1) (x 1) f ( 2x2 ) (( x 1) )   với   hàm   đặc   trưng  2 2 2 2 Bpt �+22=x + +2+x 2 f f ( t ) = 2t + t  đồng biến trên R. ( x 1) [ a; b ] ,  a = 1 − 2   Bpt + � 2 −− x 2��� x2 2x 1 0 x 2, b = 1 + 2 Khi đó  a 2 + b 2 = 6 . Do đó chọn đáp án A Nhận xét Bài toán này tương đối rõ ràng về phương pháp giải toán, trong thực tế học sinh  nắm vững cách nhận diện phương pháp sẽ làm rất nhanh.   Ví dụ  9.     Tổng T tất cả các nghiệm của phương trình  log 3 (5 3 x ) x 0   (1) là : A. 2.           B. 0.           C. 4 .         D. 1. Tư duy. Bài toán này trong thực tế giảng dạy, một số học sinh gặp sai l ầm khi   không chú   ý  điều kiện xác  định của logarit  và cơ  số  logarit  dẫn  đến chọn  phương án sai. Chú ý đến yêu cầu của bài toán là tính tổng các ngiệm . Lời giải.  Đk .  5 3 x 0 x log 3 5 5 21 3x 1 2 Ta có (1)  log 3 (5 3 x ) x 5 3x 32 x 5.3 x 1 0 3x 5 21 3x 2 3 x1 x2 3 x1 .3 x2 1 x1 x2 log 3 1 0                           12         
  13.  Ví   dụ    10.  T   ập   hợp   các   giá   trị   của   tham   số   m   để   phương   trình  6 (3 m).2 m 0  có nghiệm thuộc khoảng (0; 1). x x A.   3;4 ;      B.  2;4  ;      C.  2;4 ;      D.  3;4 . Tư duy: Việc xuất hiện hàm mũ có tính chất tương tự   ,không đưa được về  cùng cơ số nên giúp học sinh liên hệ tới phương pháp hàm số bằng cách cô  lập tham số .Đây là câu hỏi tương đối rõ ràng về phương pháp giải toán. 6 x 3.2 x B. Lời giải .Ta có  6 x (3 m).2 x m 0  m 2x 1 6 x 3.2 x Xét   f (x)   xác định trên R ,   có  f ' ( x) 0, x R  , nên hàm số f(x) đồng  2x 1 biến trên R . 0 x 1 f (0) f ( x) f (1) 2 f ( x) 4 Chọn  C     .   Cho   a   là   số   thực   dương   thỏa   mãn   a 1   và   bất   phương   trình   Ví   dụ  11 15 2log a ( 23 x − 23) > log a ( x 2 + 2 x + 15 )   nhận   x =   làm   một   nghiệm.   Tìm   tập  2 nghiệm của bất phương trình.  � 17 � � 19 � A. S = ( 2;8 )   B. S = � 1; �   C.  S = �− ; �   D. S = ( 2;19 ) .    � 2� � 2� Tư duy: Nhận thấy bất phương trình giải được bằng phương pháp biến đổi  đưa về cùng cơ số. Vấn đề cần giải quyết là cơ số như thế nào ?. Lời giải  15 Vì bpt nhận  x =  làm một nghiệm nên:  2 299 345 299 345   2log a > log a � log a > log a � a >1 2 4 2 4 Khi đó:   Bpt � log a ( 23 x − 23) > log a ( x + 2 x + 15 ) � 23 x − 23 > x + 2 x + 15 .  2 2 � x 2 − 21x + 38 < 0 � x �( 2;19 ) Do đó chọn đáp án D Nhận xét 15 Bài toán này một số  học sinh gặp khó khăn khi xử  lí nghiệm   x =   của bất  2 phương trình để  thu được  a > 1 . Một số học sinh sử dụng MTCT cũng cho kết  quả nhanh. 3 .GP3: Hướng dẫn học sinh sử dụng MTCT để hỗ trợ giải toán.                           13         
  14. Kĩ năng MTCT 1: Thử giá trị để chọn đáp án trả lời. Ví dụ 12. Tìm tập nghiệm  S  của phương trình  log 2 ( x − 1) + log 1 ( x + 1) = 1 2 �3 + 13 � A.  S = { 2 + 5}   B.  S = { 2 − 5; 2 + 5}     C.  S = { 3}     D.  S = � � �    � 2 � Tư duy: Đây là một câu hỏi cơ bản trong đề thi của BGD, việc thử nghiệm  bằng MTCT là rất khả thi. Hướng dẫn dùng MTCT Bước 1: Nhập hàm số vế trái vào MTCT Bước 2: Dùng chức năng thử  giá trị  (CALC), thử  từng đáp án để  chọn phương   án trả lời. Phương án đúng là A Nhận xét Trong thực tế  dạy học, thời gian để  học sinh giải bằng MTCT và tự  luận là   tương đương nhau. Nhưng sử  dụng MTCT có  ưu điểm hơn cho các học sinh   trung bình trở xuống, vì nếu làm tự  luận các em vẫn gặp sai lầm khi không xét   điều kiện xác định cho phương trình và biến đổi sai. Ví   dụ   13.  Đề   HSG   tỉnh   Nghệ   AN   năm   2019­2020.  Giải   phương   trình  2009 x ( x 2 1 x) 1 . Tư duy: Đây là câu hỏi tự luận trong đề thi HSG tỉnh ,nên vấn đề tìm ra phương   pháp tư  duy cho bài toán này bằng cách thử  nghiệm bằng MTCT rất hiệu quả  ,để tìm ra hướng giải phù hợp cho bài tự luận . Hướng dẫn dùng MTCT Bước 1: Chuyển về vế trái rồi nhập hàm số vế trái vào MTCT Bước 2: Dùng chức năng thử  giá trị  (CALC) cho nghiệm  x = 0 là nghiệm duy  nhất  Lời giải. Xét    x f ( x) 2009 x ( x 2 1 x) 1 f ' ( x) 2009 x . ln 2009.( x 2 1 x) 2009 x .( 1) 2 x 1      1 2009 x ( x 2 1 x)(ln 2009 ) x2 1 2 1  Vì   x 1 x 0 x2 1 1 ln 2009 f ' ( x) 0, x R f ( x )  đồng biến trên R. Và  f(0) = 0 . Phương trình có nghiệm duy nhất  x = 0                           14         
  15. Nhận xét. Dùng MTCT để thử nghiệm ta có thể giúp HS tư duy cách giải nhanh  hơn bằng phương pháp hàm số . Ví dụ 14 .Biết rằng  a  là số thực dương sao cho bất đẳng thức  3x + a x 6x + 9x   đúng với mọi số thực  x .Mệnh đề nào sau đây đúng ?. A.  a ( 10;12]          B.  a ( 16;18]       C.  a ( 14;16]     D.  a ( 12;14]     Tư duy: Đây là một câu tương đối lạ và khó, việc thử giá trị bằng MTCT là cách  giải dễ nhận thấy khi làm TNKQ cho bài toán này. Hướng dẫn dùng MTCT Ta có:  a x �6+x −۳9 x 3x ax f ( x )  với  f ( x ) = 6 x + 9 x − 3x   ( vì có   a > 1 ) Bước 1: Nhập hàm số  f ( x ) = 6 x + 9 x − 3x  vào MTCT Bước 2: Dùng chức năng thử giá trị (CALC):   Thay  x = 1  ta được  f ( 1) = 12  nên  a 12 1 �1 �  Thay  x =  ta được :  f � � 1,029247799  nên  100 100 � � 1 ( 1,029247799 ) 100 a 100 �1,029247799 � a 17,8646578 Do đó chọn đáp án B Nhận xét Trong thực tế dạy học, học sinh không có hướng giải tự luận cho câu vận dụng   cao này. Tuy nhiên, khi sử dụng MTCT để khảo sát giá trị thì rất nhiều học sinh  đi đến được đáp án cần chọn. Việc sử  dụng MTCT chọn giá trị  cũng cho học   sinh trải nghiệm rất tốt, khi học sinh dùng chức năng TABLE để khảo sát giá trị  f ( x )  trên các khoảng đặc trưng khác nhau và tìm giá trị  x hợp lí. Trên cơ sở sử dụng MTCT, học sinh có lời giải tự luận như sau: Từ   thực   hành   MTCT   dự   đoán   a = 18 ,   và   tiến   hành   chứng   minh   bđt:  3x + 18 x 6 x + 9 x  đúng với mọi số thực  x . x x x 0 3x ( 3x − 1) ( 2 x − 1) �0   (10) Chứng minh:  3 − 6 + 18 − 9 �� x Do (a) đúng với  x = 0  và 3x − 1,2 x − 1  cùng dấu với mọi  x khác 0 nên (10) đúng  với mọi số thực  x . Ví dụ 15. Tập hợp các giá trị m để phương trình    ln(3x mx 1) ln( x 2 4 x 3) Có nghiệm là nửa khoảng  a; b . Tổng  a + b  bằng .                           15         
  16. 10 22     A. .                 B. 4. C. . D. 7 . 3 3 Tư duy:  Đây là một câu hỏi về tìm giá trị tham số ,để ứng dụng được MTCT ta  đưa về bài toán cô lập tham số . Lời giải :Ta có : 1 x 3 2 x2 4x 3 0 ln(3 x mx 1) ln( x 4 x 3) x2 x 4 3x mx 1 x2 4x 3 m x x2 x 4 Xét hàm số   g ( x)  trên khoảng ( 1; 3) bằng MTCT  tìm Min ,Max của  x g(x) trên khoảng (1;3) Phương trình có nghiệm khi   min g ( x) m max g ( x) trên khoảng (1;3)    3 m 4 a b 7 .   Chọn D.  Ví dụ 1 6.      Số nghiệm của phương trình  2 x 2 x 7  là: A.0;    B. 3;     C. 2 ;    D. 1. Tư duy: Đây là một câu hỏi cơ bản trong đề thi của BGD, việc thử nghiệm  bằng MTCT là rất khả thi. Hướng dẫn dùng MTCT Bước 1: Nhập hàm số vế trái vào MTCT Bước 2: Dùng chức năng thử  giá trị  (CALC), thử  từng đáp án để  chọn phương   án trả lời. Phương án đúng là C. 1 1 1 1 7600 Ví dụ  17.  Số  nghiệm của phương trình   log x log 2 x log 4 x log 8 x 2 2 2 2 9009 ( 1) bằng:    A.4   ;  B. 3 .      C. 2 .      D.1 . Tư duy:  Việc xuất hiện  log 2 x,   log 2 2 x,   log 2 4 x,   log 2 8 x, giúp học sinh liên hệ tới phương   pháp đặt ẩn phụ logarit    t =  log 2 x,  với điều kiện là x > 0. Tùy kinh nghiệm học  sinh mà việc chọn cơ số thuận lợi cho biến đổi giải toán. Lời giải  1 1 1 1 7600 Đặt:   t log 2 x  . Phương trình trở thành   (2) t t 1 t 2 t 3 9009 Sử dụng chức năng  SHIFT  CALC của MTCT ta tìm được nghiệm của phương  trình ( 2) như sau :                           16         
  17. t 3,5 t 0,474112585 t 1,591971642  Từ đây dễ dàng ta suy ra các nghiệm x  t 2,692336843 Khi đó :  x 0,154712659; x 0,33717809; x 0,719909476; x 11,3137085 .  Do đó chọn  đáp án A Nhận xét Bài toán này trong thực tế giảng dạy, một số học sinh gặp  sai lầm khi đặt  ẩn  phụ  t =  log 2 x,   lại cho thêm điều kiện  t > 0  nên chọn D là phương án sai. Nguyên nhân là chưa nắm vững thao tác đặt ẩn phụ cho biểu thức mũ và logarit.  Bài toán cũng có thể giải được bằng máy tính cầm tay (MTCT) nhanh hơn nhiều  so với cách giải tự luận . Như vậy MTCT không chỉ hỗ trợ tích cực trong giải toán TNKQ mà trong một số   tình huống còn định hướng giải toán tự luận. Kĩ năng MTCT 2: Loại trừ đáp án bằng phép chọn. Ví   dụ   18.  Tìm   tất   cả   các   giá   trị   thực   của   tham   số   m  để   bất   phương   trình  log 22 x − 2log 2 x + 3m − 2 < 0   có nghiệm thực. 2 A.  m < 1 B.  m < C.  m < 0         D.  m 1         3 Tư duy:   Đây là một câu hỏi  trong đề thi của BGD, việc thử nghiệm bằng MTCT là có  hiệu quả cho học sinh. Hướng dẫn dùng MTCT 2 Bước 1: Chọn giá trị  m =  ta có bpt:  log 22 x − 2log 2 x < 0 � 0 < log 2 x < 2  (1) 3 2                 Thử  MTCT thấy  x = 2  là nghiệm nên  m =  là một giá trị cần tìm. 3 Khi đó: Đáp án B và C bị loại Bước 2: Chọn giá trị  m = 1  ta có bpt:  log 22 x − 2log 2 x + 1 < 0 � ( log 2 x − 1) < 0 2                 Bpt thu được vô nghiệm nên  m = 1 không là giá trị cần tìm.                           17         
  18. Khi đó: Đáp án D bị loại. Bước 2: Đáp án chọn là A Nhận xét Trong thực tế dạy học, đây là câu hỏi mà việc giải bằng MTCT có ưu điểm rõ   rệt so với cách làm tự luận. Học sinh có nhiều cách chọn cho tham số  m  và hình  thành  kĩ năng thử ngược để loại trừ đáp án. Ví dụ 19.Tìm các giá trị thực m để  phương trình  log 32 x m log 3 x 2m 7 0   có 2  nghiệm thực  x1 , x 2  thỏa mãn  x1 .x 2 81 . A. m 4        B.  m 44  .                C.   m 81 .          D.  m 4 Tư duy:   Đâycũng  là một câu hỏi  trong đề thi của BGD năm 2017 , việc thử nghiệm  bằng MTCT là có hiệu quả cho học sinh. Lời giải:  Từ   x1 .x 2 81   lấy   log   cơ   số   3   cả   2   vế  log 3 x1 x 2 log 3 81 log 3 x1 log 3 x 2 4 m 4      Lấy m = 4  thay vào pt  dùng MTCT tìm nghiệm . Kĩ năng MTCT 3: Khảo sát miền giá trị. Ví dụ 20.. Cho phương trình  4 x +1+ 3− x − 14.2 x +1+ 3− x + 8 − m = 0 . Tìm tất cả  các giá trị thực của tham số  m  để phương trình có nghiệm. 13 A.  −41 m 32. B.  −12 m . 9 C.  −41 m −32. D.  −12 m 1.      Tư duy: Đây là một câu hỏi mức độ Vận dụng trong đề thi của trường THPT  Lương Thế Vinh – Hà Nội năm 2018 . Việc sử dụng MTCT để giải toán có  hiệu quả hơn giải tự luận, sau khi học sinh biết cô lập tham số. Hướng dẫn dùng MTCT Cô lập tham số ta được:  m = f ( x ) Bước 1: Mở chức năng TABLE trong MTCT và nhập hàm f ( X) =4 X +1+ 3− X − 14.2 X +1+ 3− X +8 4 Chọn: Start:  X = −1 , End :  X = 3 , Step:  29  Bước 2: Căn cứ bảng giá trị trên MTCT ta thu được:  a m b.                           18         
  19. a −40,99999983 ,  b = −32 . Do đó chọn phương án C Nhận xét  Trong thực tế dạy học, đây là câu hỏi mà việc giải bằng MTCT có ưu điểm rõ  rệt so với cách làm tự luận. Một số học sinh thực hiện hai lần quy trình trên khi   thêm bước ẩn phụ  t = x + 1 + 3 − x  để đơn giản  khi dùng MTCT. Ví dụ 21 . Cho phương trình  2 x m log 2 ( x m)  ,m là tham số . Có bao nhiêu giá  trị nguyên   m 18;18  để phương trình đã cho có nghiệm . A.17.      B. 18.      C. 9 .  D. 19. Tư duy: Đây là một câu hỏi mức độ Vận dụng trong đề thi THPTQG năm 2018 .  Việc khảo sát miền giá trị  để giải toán có hiệu quả hơn sau khi học sinh biết cô  lập tham số. Lời giải .Đk  x m 2x m t Đặt  t log 2 ( x m) t 2x x 2t t   (1) 2 m x Do hàm số  f (u ) 2 u u  đồng biến trên R,  nên  t x m x 2x Khảo sát miền giá trị của  hàm số  g ( x) x 2 x  bằng  MTCT thấy  g ( x) 0,914 Do m nguyên thuộc khoảng ( ­18; 18 ) nên  m 17, 16,..... 1   có 17 giá trị thỏa  mãn.       4 .GP4: Kĩ thuật “chuyển về phương trình”. Giải bất phương trình bằng kĩ thuật  “chuyển về  phương trình”   được thực  hiện theo thuật toán sau: Bước 1: Tìm tập xác định D  của bpt. Chuyển bpt về dạng: f ( x) 0 (hoặc dạng tương ứng) Bước 2: Giải phương trình  f ( x) = 0      Bước 3: Xét dấu của  f ( x) trên tập xác định  D dựa vào định lí (*). Kết luận nghiệm cho bài toán. Ví dụ 22.Giải bất phương trình:  log x + log x + 35 − x > log 3 3 3 ( ) 30 35 − x3  ta được  tập nghiệm là khoảng  ( a; b ) . Tính  S = a 3 + 2b 2 A.  S = 8 .         B.  S = 26 .            C.  S = 10 .          D.  S = 28 .    Tư duy: Bài toán này nếu giải trực tiếp bpt thì phải xét điều kiện và việc giải  3 3 3 ( 3 ) bpt thu được:  x. 35 − x x + 35 − x > 30  cũng gặp nhiều khó khăn và tốn thời                            19         
  20. gian nhiều. Dùng kĩ thuật “chuyển về phương trình”, việc giải toán nhẹ nhàng  và thích hợp với thi TNKQ. Lời giải  Bước1: Tập xác định bpt:  D = ( 0; + )  bpt � log � ( x x + 3 35 − x 3 �> log � � 3 30 ) 35 − x 3 � x 3 35 − x 3 x + 3 35 − x 3 − 30 > 0 ( ) ( ) � f ( x ) > 0 , với  f ( x ) = x 3 35 − x 3 x + 3 35 − x3 − 30  trên  D = ( 0; + ) Bước 2: Giải  phương trình:   x. 35 − x x + 35 − x − 30 = 0  . 3 3 3 3 ( ) Đặt :  y = 3 35 − x 3 .  xy ( x + y ) = 30 xy ( x + y ) = 30 xy = 6 Ta có hệ pt:    �3 � � � � ( x + y ) − 3xy ( x + y) = 35 3 x + y 3 = 35 x+ y=5 x=2 x=3 Khi  đó:   hoặc  y=3 y=2 Giải và kiểm tra, ta được nghiệm phương trình  f ( x) = 0  là:  x = 3  và x = 2 Bước 3: Lập bảng xét dấu của  f ( x)  trên  D = ( 0; + ) x 0                               2                                       3                                + f(x)                    −            0                +                    0                − Căn cứ bảng xét dấu, Tập nghiệm của bpt là:  ( 2;3) Do đó chọn đáp án B Nhận xét Đây là một kĩ thuật giải toán nhanh bpt, rất phù hợp với thi TNKQ. Qua kĩ thuật  này, thực sự học sinh thấy được mối quan hệ biện chứng giữa pt và bpt.  Từ  bài giải, học sinh có thể  đọc được tập nghệm của bpt còn lại một cách  nhanh chóng và nhận thấy việc giải bpt thực chất là xét dấu của biểu thức  tương ứng trên tập xác định. 5 GP5: Hướng dẫn học sinh xử lí các bài toán chứa tham số . Hướng xử lí 1: Các bài toán xử lí bằng MTCT.                           20         
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2