Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học môn Địa lý THPT thông qua ứng dụng phần mềm Quizizz
lượt xem 9
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển năng lực học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học môn Địa lý THPT thông qua ứng dụng phần mềm Quizizz" nhằm xác định được những nội dung, hoạt động trong môn Địa lí ở trường THPT có thể vận dụng phần mềm dạy học; Đề xuất các giải pháp dạy học tương tác hiệu quả bằng phần mềm Quizizz góp phần phát triển phẩm chất, năng lực học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học môn Địa lí ở trường THPT Diễn Châu 2 nói riêng và cấp THPT nói chung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học môn Địa lý THPT thông qua ứng dụng phần mềm Quizizz
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ĐỊA LÝ ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ THPT THÔNG QUA ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUIZIZZ GIÁO VIÊN : HOÀNG THỊ YẾN TỔ : XÃ HỘI SỐ ĐT : 0983 464 663 NĂM HỌC 2021-2022
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I. MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................... 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 1 3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2 4. Đóng góp của đề tài ............................................................................................... 2 5. Tính mới của đề tài ................................................................................................ 2 PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................ 3 1. Cơ sở lí luận .......................................................................................................... 3 1.1. Quan niệm về dạy học phát triển năng lực ......................................................... 3 1.1.1. Năng lực .......................................................................................................... 3 1.1.2. Phát triển năng lực........................................................................................... 3 1.1.3. Định hướng phát triển năng lực ...................................................................... 3 1.1.4. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực ................................................. 4 1.1.5. Ý nghĩa của dạy học theo định hướng phát triển năng lực ............................. 4 1.2. Vai trò của CNTT trong dạy học phát triển năng lực ........................................ 4 1.2.1. Ứng dụng CNTT trong dạy học ...................................................................... 4 1.2.2. Tại sao phải ứng dụng CNTT trong dạy học? ................................................. 5 1.2.3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học ................................................... 5 1.2.4. Vai trò của việc ứng dụng CNTT trong dạy học phát triển năng lực. ............ 6 2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................... 7 2.1. Thực trạng nghiên cứu ....................................................................................... 7 2.1.1. Cơ sở vật chất .................................................................................................. 7 2.1.2. Về phía học sinh .............................................................................................. 7 2.1.3. Về phía giáo viên............................................................................................. 7 2.2. hảo sát thực trạng ứng dụng ph n mềm Quizizz trong dạy học m n Địa l ... 8 2.3. Ứng dụng ph n mềm Quizizz trong dạy học m n Địa l ................................ 11 2.3.1. hái quát về ph n mềm Quizizz ................................................................... 11 2.3.2. Vai trò của ph n mềm Quizizz trong dạy học m n Địa l ............................ 12 2.3.3. Các bước để tạo hoạt động trên Quizizz ....................................................... 13 2.3.4. Các bước để tổ chức dạy học trên Quizizz ................................................... 17 3. Một số giải pháp ứng dụng ph n mềm Quizizz trong dạy học m n Địa L góp ph n phát triển phẩm chất và năng lực học sinh THPT .......................................... 18 3.1. Ứng dụng Quizizz để kiểm tra bài cũ .............................................................. 18
- 3.2. Ứng dụng Quizizz để khởi động bài học ......................................................... 19 3.3. Ứng dụng Quizizz để luyện tập, cũng cố bài học. ........................................... 20 3.4. Ứng dụng Quizizz để giao bài tập về nhà ........................................................ 21 3.5. Ứng dụng Quizizz để n tập giữa kì, n tập cuối kì ........................................ 22 3.6. Ứng dụng Quizizz để n thi tốt nghiệp THPT Quốc gia ................................. 23 3.7. Ứng dụng Quizizz để hổ trợ kiểm tra đánh giá học sinh ................................. 25 4. Hiệu quả của đề tài .............................................................................................. 26 4.1. Đối với giáo viên .............................................................................................. 26 4.2. Đối với học sinh ............................................................................................... 26 5. Một số kinh nghiệm, giải pháp khi ứng dụng ph n mềm Quizizz ...................... 29 5.1. inh nghiệm ..................................................................................................... 29 5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ph n mềm. ........................................... 30 PHẦN III. KẾT LUẬN ......................................................................................... 32 1. ết luận ............................................................................................................... 32 2. iến nghị, đề xuất ............................................................................................... 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 34 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 35
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 HS Học sinh 2 GV Giáo viên 3 PMDH Ph n mềm dạy học 4 CNTT C ng nghệ th ng tin 5 THPT Trung học phổ th ng 6 THPT QG Trung học phổ th ng quốc gia
- PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Mục tiêu của giáo dục phổ th ng nước ta hiện nay là “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực c ng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục l tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Như vậy, giáo dục phổ th ng nước ta đang thực hiện chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học. Trong chương trình THPT, Địa l là một m n khoa học có kiến thức rộng, bao gồm Địa l tự nhiên và Địa l kinh tế- xã hội, đặc biệt nhiều ph n có nội dung khó, trừu tượng, kh khan, khiến cho học sinh cảm thấy khó hiểu, khó học và ít có hứng thú đối với m n học. Do vậy, để bài học trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn với học sinh để đạt kết quả cao trong học tập, hướng tới tiêu chí phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học thì đòi hỏi người giáo viên phải kh ng ngừng nghiên cứu, tìm tòi, đổi mới phương pháp tổ chức dạy học. Ngày nay, trong thời đại c ng nghệ 4.0, việc ứng dụng các tiến bộ của c ng nghệ th ng tin vào nội dung bài giảng cũng như kiểm tra đánh giá người học là một ph n kh ng thể thiếu của hoạt động dạy học. Căn cứ vào nội dung chương trình giảng dạy, giáo viên có thể nghiên cứu sử dụng phối hợp giữa các kỹ thuật dạy học khác nhau và ứng dụng c ng nghệ mới để làm phong phú thêm kiến thức cho học sinh. Sau một thời gian tìm tòi, nghiên cứu và thử nghiệm, bản thân thấy rằng ứng dụng Quizizz thực sự đem lại hiệu quả và nhiều hứng thú bất ngờ cho người học trong quá trình học tập trực tuyến cũng như trực tiếp nên t i đã mạnh dạn thực hiện đề tài: “Phát triển năng lực học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học môn Địa lý THPT thông qua ứng dụng phần mềm Quizizz” để chia s với đồng nghiệp. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu các giải pháp ứng dụng ph n mềm Quizizz góp ph n phát triển năng lực học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học m n Địa l ở trường THPT Diễn Châu 2. 1
- 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc và tìm hiểu các tài liệu liên quan đến ứng dụng ph n mềm Quizizz. - Phương pháp điều tra, thu thập, xử lí số liệu: Tiến hành thực nghiệm kiểm tra và so sánh kết quả đánh giá học sinh qua từng giai đoạn, để kiểm chứng hiệu quả của đề tài. - Phương pháp đàm thoại: Thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. 4. Đóng góp của đề tài - hẳng định được vai trò, nghĩa, sự c n thiết của việc ứng dụng ph n mềm trong dạy học m n Địa l ở trường THPT. - Đánh giá được thực trạng sử dụng ph n mềm trong dạy học m n Địa l ở trường THPT. - Xác định được những nội dung, hoạt động trong m n Địa l ở trường THPT có thể vận dụng ph n mềm dạy học. - Đề xuất các giải pháp dạy học tương tác hiệu quả bằng ph n mềm Quizizz góp ph n phát triển phẩm chất, năng lực học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học m n Địa l ở trường THPT Diễn Châu 2 nói riêng và cấp THPT nói chung. 5. Tính mới của đề tài Qua nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, t i thấy một số bài viết, đề tài sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến nhưng chưa đ y đủ. Vì vậy, đây là đề tài đ u tiên đề cập đến cách thức ứng dụng ph n mềm Quizizz nhằm phát triển năng lực học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học m n Địa l THPT, hơn nữa đây là đề tài được áp dụng thí điểm cho học sinh trường THPT Diễn Châu 2. Các giải pháp được đưa ra dựa trên cơ sở nghiên cứu lí luận về phương pháp dạy học và thực tiễn giảng dạy ở trường THPT Diễn Châu 2. Các giải pháp được xây dựng trên cơ sở đảm bảo tính giáo dục, tính khả thi và tính thực tiễn. 2
- PHẦN II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 1.1. Quan niệm về dạy học phát triển năng lực 1.1.1. Năng lực Về nguồn gốc, khái niệm năng lực (Tiếng Anh: Competency) bắt nguồn từ tiếng La tinh “competencia”. Trên thế giới và tại Việt Nam, có rất nhiều các quan điểm về năng lực. Nhưng tựu chung lại, năng lực có thể được hiểu một cách đơn giản là khả năng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, gắn với một loại hoạt động cụ thể nào đó. Năng lực là một yếu tố cơ bản của nhân cách nên mang dấu ấn cá nhân, thể hiện tính chủ quan trong hành động và được hình thành theo quy luật hình thành và phát triển nhân cách, trong đó tính tích cực hoạt động và giao lưu của cá nhân đóng vai trò quyết định. Năng lực ở mỗi con người có được nhờ vào sự kiên trì học tập, rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm của bản thân trong hoạt động thực tiễn. 1.1.2. Phát triển năng lực Là phát triển những khả năng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhân cách, trong đó tính tích cực hoạt động và giao lưu của cá nhân đóng vai trò quyết định. Phát triển sự kiên trì học tập, rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm của bản thân trong hoạt động thực tiễn. Phát triển khả năng thực hiện thành c ng hoạt động trong bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và phát triển các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, chí… Phát triển các năng lực chung cũng như năng lực đặc thù của học sinh. 1.1.3. Định hướng phát triển năng lực Định hướng phát triển năng lực là đảm bảo hướng tới phát triển năng lực người học th ng qua nội dung giáo dục với những kỹ năng, kiến thức cơ bản, hiện đại và thiết thực; giáo dục hài hòa đức, trí, thể, mỹ ; chú trọng vào việc thực hành, vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã được trang bị trong quá trình học tập để giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống hàng ngày; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá d n ở các lớp học trên. Th ng qua hình thức tổ chức giáo dục và các phương pháp giáo dục, phát huy tiềm năng và tính chủ động của mỗi học sinh. Đồng thời có những phương pháp đánh giá phù hợp giá phù hợp với mục tiêu giáo dục đặt ra. Định hướng nhằm phát triển tối đa tiềm năng vốn có của từng đối tượng học sinh khác nhau, dựa trên các đặc điểm tâm - sinh lí, nhu c u, khả năng, hứng thú và định hướng nghề nghiệp khác nhau của từng học sinh. Giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp các kỹ năng, kiến thức... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết một cách hiệu quả nhất các vấn đề xảy ra trong học tập và đời sống hàng ngày, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng sống. 3
- 1.1.4. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực Dạy học theo hướng phát triển năng lực là m hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất và năng lực của người học th ng qua cách thức tổ chức các hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo của học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn và hỗ trợ hợp l của giáo viên. Trong m hình này, người học có thể thể hiện sự tiến bộ bằng cách chứng minh năng lực của mình. Điều đó có nghĩa là người học phải chứng minh mức độ nắm vững và làm chủ các kiến thức và kỹ năng (được gọi là năng lực); huy động tổng hợp mọi nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, chí,…) trong một m n học hay bối cảnh nhất định, theo tốc độ của riêng mình. 1.1.5. Ý nghĩa của dạy học theo định hướng phát triển năng lực Dạy học theo định hướng phát triển năng lực giúp đảm bảo chất lượng đ u ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển các phẩm chất nhân cách và năng lực của học sinh một cách toàn diện. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chú trọng năng lực vận dụng kiến thức của bài học vào việc giải quyết các tình huống thực tiễn từ đó giúp học sinh áp dụng được những gì đã học vào thực tế cuộc sống. Điều này giúp người học có năng lực giải quyết các vấn đề cuộc sống và nghề nghiệp cũng như giúp học sinh thích ứng với những thay đổi của cuộc sống. Với một số học sinh, dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho phép đẩy nhanh tiến độ hoàn thành chương trình học, tiết kiệm thời gian và c ng sức cho việc học. Dạy học theo hướng phát triển năng lực tạo ra những giờ học thú vị, s i động và cuốn hút học sinh vào các hoạt động tìm tòi, khám phá kiến thức.Từ đó phát triển các kỹ năng học tập của học sinh một cách toàn diện để giải quyết vấn đề, tự học và hợp tác cùng tư duy sáng tạo. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực giúp cách giờ giảng dạy trở nên hiệu quả hơn, giáo viên đáp ứng được nhu c u học của từng học sinh và đảm bảo mọi học sinh đề tận dụng giờ học một cách tối đa. 1.2. Vai trò của CNTT trong dạy học phát triển năng lực 1.2.1. Ứng dụng CNTT trong dạy học Ứng dụng CNTT trong dạy học là quá trình đ u tư trang thiết bị, cơ sở vật chất c ng nghệ để đáp ứng nhu c u làm việc, học tập của các bộ, giáo viên và học sinh. Trong m i trường giáo dục, những thiết bị, c ng nghệ hiện đại đóng vai trò là c ng cụ hỗ trợ cho việc dạy và học các m n trong nhà trường. Bên cạnh đó, ứng dụng CNTT còn là việc người dùng khai thác tốt các ph n mềm thiết kế bài giảng như: powerpoint, word, excel,… HS và GV sẽ tăng cường 4
- sử dụng Internet để nghiên cứu, tham khảo th ng tin, xây dựng các giáo án điện tử chất lượng. 1.2.2. Tại sao phải ứng dụng CNTT trong dạy học? Ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ góp ph n: - Đổi mới phương pháp học tập, giảng dạy: so với các quốc gia tiến bộ trên thế giới, Việt Nam có nền giáo dục khá truyền thống. Giáo dục Việt Nam có xu hướng giao tiếp theo lối mòn “một th y – một trò”. Quá trình tương tác giữa giáo viên và học sinh còn nhiều hạn chế. Điều này khiến cho học sinh lười suy nghĩ, tìm hiểu và khám phá kiến thức mới. Vì vậy, chất lượng học tập kh ng đạt hiệu quả cao như mong đợi. Trong khi đó, CNTT sẽ thiết lập tương tác hai chiều giữa người dạy và người học. HS trực tiếp tham gia vào quá trình tìm hiểu kiến thức khiến cho bài giảng trở nên sinh động hơn. Với sự hỗ trợ của các ph n mềm dạy học, cả giáo viên và học sinh đều được “giải phóng” khỏi những c ng việc thủ c ng, tốn thời gian, tạo điều kiện đi sâu vào bản chất bài học. - Thích nghi với những biến động mới: trong những năm g n đây, Việt Nam đã và đang chuyển mình sang thời kỳ c ng nghệ 4.0. Sự xuất hiện của các c ng nghệ hiện đại như smartphone hay Internet đã tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực, ngành nghề. Để thích nghi với hiện tại cũng như đáp nhu c u học tập ngày càng cao, ngành giáo dục buộc phải chuyển đổi theo hướng c ng nghệ số. Đặc biệt, khi đại dịch Covid -19 bùng phát, ứng dụng c ng nghệ th ng tin trong dạy học càng được đề cao mạnh mẽ. Để thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị của nhà nước, cán bộ giáo viên và học sinh chuyển hẳn sang hình thức học trực tuyến. Với m hình học tập này, phương pháp giảng dạy truyền thống đã hoàn toàn bị thay thế. Mỗi cá nhân đều trực tiếp ứng dụng c ng nghệ th ng tin để tham gia vào quá trình học tập, giảng dạy. 1.2.3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học Hiện nay, ứng dụng CNTT trong dạy học được chia làm 4 mức độ: - Mức độ 1: C ng nghệ th ng tin được sử dụng nhằm mục đích hỗ trợ giáo viên soạn giáo án, in ấn, sưu t m tài liệu,… Mức độ này chưa được ứng dụng cho các tiết học cụ thể của từng m n học - Mức độ 2: C ng nghệ th ng tin được dùng để hỗ trợ một c ng việc trong toàn bộ quá trình giảng dạy - Mức độ 3: Giáo viên sử dụng ph n mềm dạy học để tổ chức một tiết học, một chủ đề hoặc một khóa học - Mức độ 4: Ứng dụng CNTT vào toàn bộ quá trình dạy học 5
- 1.2.4. Vai trò của việc ứng dụng CNTT trong dạy học phát triển năng lực. Việc ứng dụng c ng nghệ th ng tin vào dạy học đã tạo ra nhiều ưu điểm: + Tối ưu hóa các bài giảng bằng các chương trình học được lập trình sẵn, kích thích đa giác quan, tạo sự hứng thú cho HS. + Tăng khả năng tư duy, tưởng tượng, thúc đẩy tính chủ động cho các em HS + Hạn chế lối giảng dạy “th y ghi trò chép”, tạo ra quá trình tương tác qua lại giữa người dạy và người học + HS có thể liên lạc, tương tác và hỗ trợ học tập trực tuyến th ng qua mạng xã hội và Internet + Dễ dàng tiếp cận với kiến thức mới, linh hoạt hơn trong quá trình nghiên cứu, tìm tài liệu + hơi gợi hứng thú, trí tò mò và khả năng tự giác học tập + Giúp HS tăng cao khả năng học tập : th ng qua các Những c ng cụ tìm kiếm như: giáo án điện tử, ebook, website,…, đã mở ra một “kho tàng” kiến thức phong phú cho người dạy và người học. Tùy theo khả năng và nhu c u, giáo viên lẫn học sinh có thể chủ động tích lũy kiến thức cho riêng mình. Bên cạnh đó, với nguồn tài nguyên số, giáo viên và học sinh có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp. Điều này mang lại tính cá thể hóa trong hoạt động giảng dạy, làm tăng khả năng truyền tải kiến thức. Giáo dục 4.0 đòi hỏi mọi cá nhân đều phải tham gia vào bài giảng. Đây chính là tiền đề tạo ra sự tương tác qua lại giữa giáo viên và học sinh. Th ng qua đó, giáo viên có thể điều chỉnh cách thức giảng dạy để cải thiện chất lượng học tập tốt nhất. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học cũng đã tạo điều kiện để HS thích nghi với c ng nghệ mới: HS sẽ sớm tiếp cận với “thế giới” c ng nghệ hơn khi các bậc học ứng dụng c ng nghệ th ng tin trong dạy học. Nhờ đó, HS sẽ hiểu được giá trị của lĩnh vực này tốt hơn. Đây chính là tiền để để HS chinh phục c ng nghệ trong tương lai. CNTT là nhân tố kh ng thể thiếu đối với mọi ngành nghề hiện nay. Vì vậy, khi được tiếp cận c ng nghệ từ sớm, người học sẽ dễ thích nghi với c ng việc sau này. Ngoài ra, c ng nghệ còn hỗ trợ người dùng hoàn thiện các kỹ năng mềm như: tư duy phân tích, khả năng phán đoán, làm việc độc lập,… + CNTT giúp nâng cao chất lượng bài giảng: Trước đây, GV chỉ có thể truyền tải bài giảng qua bảng đen, phấn trắng hoặc giáo trình kh khan. Hiện tại, với sự hỗ trợ của c ng nghệ, những bài giảng trở nên sinh động và thu hút hơn. GV có thể tích hợp với các phương tiện khác như: âm thanh, hình ảnh, video,…, để làm ví dụ minh họa cho bài giảng của mình. 6
- Trước thềm chuyển đổi số, nền giáo dục cũng hướng đến m i trường đào tạo và dạy học 4.0, mang lại chất lượng hiệu quả trong c ng tác “ươm m m xanh” cho thế hệ tương lai. CNTT là một c ng cụ rất hữu ích cho việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Nó được xem như là một c ng cụ tiên tiến nhất, hiệu quả nhất cho việc đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng bài giảng của giáo viên và hỗ trợ tốt quá trình tư duy, lĩnh hội tri thức một cách có hệ thống của học sinh. Tuy nhiên để đạt được chất và lượng như muốn, người giáo viên c n biết kết hợp sử dụng đúng lúc, đúng chỗ và có trọng tâm. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Thực trạng nghiên cứu 2.1.1. Cơ sở vật chất Trường lớp khang trang sạch đẹp, đa số các lớp có tivi nên việc ứng dụng c ng nghệ th ng tin nới chung và PMDH nói riêng thuận lợi hơn. Tuy nhiên, giữa các phòng chưa có tường, cửa cách âm, số lượng HS mỗi lớp lại đ ng nên có thể gây ồn cho các lớp bên cạnh khi tổ chức hoạt động có ứng dụng PMDH. Hệ thống mạng internet của nhà trường chưa thực sự ổn định khi sử dụng PMDH. 2.1.2. Về phía học sinh Trong thực tế lớp học bao gồm đủ các học sinh từ khá, giỏi đến yếu, kém. Số học sinh khá, giỏi rất năng động, sáng tạo, tích cực học tập, tiếp thu bài tốt, tham gia nhiệt tình vào các hoạt động. Ngược lại học sinh yếu, kém lại rất lười học, tiếp thu bài học một cách thụ động, chưa có khả năng tham gia vào tất cả các hoạt động của bài học. Mức độ tiếp thu bài học của các em kh ng đồng đều gây khó khăn cho việc chọn lựa các hoạt động phù hợp với trình độ của mỗi lớp. Có những ứng dụng tạo được nhiều hứng thú cho học sinh khá, giỏi, nhưng số học sinh yếu, kém lại kh ng đủ khả năng làm bài, ngược lại có nhiều bài tập được sự hưởng ứng nhiệt tình của những học sinh yếu, kém, nhưng lại gây nhàm chán cho số học sinh khá, giỏi. 2.1.3. Về phía giáo viên Từ việc giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp t i thấy được thực trạng như sau: Trước khi áp dụng giải pháp, trong dạy học bộ m n Địa l do hạn chế về thời lượng tiết học nên học sinh ít được luyện tập, vận dụng kiến thức đã học ngay trên lớp. Đồng thời GV thường sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống, ph n lớn các bài tập luyện tập, rèn kĩ năng cho HS được GV cung cấp ở dạng văn bản, trên giấy và chấm thủ c ng như hiện nay thì sẽ tốn nhiều c ng sức và thời gian, việc chữa, trả bài cho học sinh gặp nhiều khó khăn, kh ng kịp thời. Tình trạng đó khiến HS thường kh ng thấy hứng thú với m n học, “học trước, quên sau” và “sợ” học m n Địa l . Ngoài ra, hình thức kiểm tra đánh giá chưa phù hợp, GV chậm đổi mới trong dạy học và kiểm tra đánh giá nên kết quả đạt được chưa cao. 7
- 2.2. Khảo sát thực trạng ứng dụng phần mềm Quizizz trong dạy học môn Địa lý Để nắm bắt thực trạng về việc vận dụng ph n mềm dạy học trong dạy học m n Địa l ở trường THPT, t i đã tiến hành một cuộc điều tra khảo sát đối với 12 GV dạy m n Địa l và 157 học sinh khối 10 tại trường t i c ng tác và một số trường THPT trên địa bàn huyện Diễn Châu. Về phía giáo viên: - Kết quả thu được như sau: ảng 1 hảo sát thực trạng ứng dụng phần mềm Quizizz trong dạy học môn Địa lý TT Các tiêu chí SL Tỷ lệ % Thầy/cô sử dụng phần mềm Quizizz trong dạy học 12 100 như thế nào?(Chỉ chọn 1 đáp án) 1 Thường xuyên. 0 100 Thỉnh thoảng. 4 33 Chưa bao giờ. 8 67 Theo thầy/ cô, mức độ cần thiết của việc sử dụng phần mềm quizizz đối với dạy học môn Địa lý là 13 100 (Chỉ chọn 1 đáp án) 2 Rất c n thiết. 3 25 Bình thường. 5 42 h ng c n thiết. 4 33 Theo thầy/cô việc ứng dụng phần mềm Quizizz trong dạy học môn Địa lý có vai trò như thế nào? 12 100 (Có thể chọn nhiều đáp án) Học sinh được lĩnh hội tri thức mới. 7 58 3 Giúp học sinh n tập, củng cố kiến thức. 5 42 Gây hứng thú, tạo kh ng khí học tập s i nổi. 12 100 Học sinh được thể hiện mình trước đám đ ng. 12 100 Được giao lưu, trao đổi, tranh luận với các bạn. 8 67 8
- Liên hệ với thực tiễn cuộc sống. 6 50 Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. 12 100 Đánh giá của thầy/cô về ứng dụng phần mềm Quizizz 12 100 trong dạy học môn Địa lý ? (Có thể chọn nhiều đáp án) 4 Có thể vận dụng cho tất cả các bài học trong SGK. 2 17 hó vận dụng vì mất nhiều thời gian. 11 92 h ng khí lớp học s i nổi, học sinh hứng thú. 12 100 Học sinh khó lĩnh hội được kiến thức. 3 25 Góp ph n hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực 12 100 sáng tạo, năng lực giao tiếp cho học sinh. Học sinh tích cực, chủ động trong học tập và lĩnh hội kiến 10 83 thức. Qua bảng 1 cho thấy số lượng giáo viên sử dụng ph n mềm Quizizz trong dạy học m n Địa l rất ít: thỉnh thoảng sử dụng là 33%, mức độ sử dụng thường xuyên là 0%, chưa sử dụng là 67%. Về mức độ sử dụng ph n mềm Quizizz : nhiều GV chưa chú trọng đến việc vận dụng PMDH trong dạy học m n Địa l : 25% GV thấy c n thiết, 33% giáo viên cho rằng kh ng c n thiết. Đa số các giáo viên đánh giá cao nghĩa của ph n mềm Quizizz trong giảng dạy bộ m n Địa l , góp ph n gây hứng thú, tạo kh ng khí học tập s i nổi, giúp HS được thể hiện mình trước đám đ ng và phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Có 62% GV cho rằng ph n mềm Quizizz giúp HS được giao lưu, trao đổi, tranh luận với các bạn, 58% giáo viên đánh giá về nghĩa lĩnh hội tri thức mới của PMDH, 42% giáo viên coi trọng tác dụng của ph n mềm trong “ Ôn tập, khái quát, củng cố kiến thức” và 50% giáo viên cho rằng PMDH góp ph n liên hệ với thực tiễn cuộc sống. Đặc biệt, th ng qua kết quả khảo sát, t i thấy ph n lớn giáo viên đều đánh giá cao những ưu điểm mà phàn mềm Quizizz mang lại trong dạy học: 100% giáo viên cho rằng PMDH góp ph n hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp cho học sinh làm cho kh ng khí lớp học s i nổi, 83% giáo viên nhận thấy qua PMDH học sinh tích cực, chủ động trong học tập và lĩnh hội kiến thức. Bên cạnh những ưu điểm, các giáo viên còn nhận thấy khi ứng dụng ph n mềm Quizizz còn gặp một số hạn chế: kh ng phải loại hình bài học nào cũng có 9
- thể vận dụng PMDH. Một số giáo viên còn chân thành chia s và thừa nhận khả năng CNTT còn hạn chế nên để thực hiện giờ học có hiệu quả kh ng hề dễ dàng và mất nhiều thời gian tìm hiểu nên rất ngại thực hiện. Như vậy, qua phân tích kết quả khảo sát có thể thấy, mặc dù ph n mềm Quizizz chưa được GV sử dụng một cách thường xuyên nhưng ph n lớn các GV đã quan tâm và nhận thấy được vai trò quan trọng của ph n mềm, đồng thời cũng thấy được những ưu điểm và hạn chế của ph n mềm trong dạy học m n Địa l . Về phía học sinh, kết quả thu được như sau: ảng 2. hảo sát học sinh về việc sử dụng phần mềm Quizizz trong môn Địa lý . TT Các tiêu chí SL Tỷ lệ % Em có quan niệm như thế nào về việc học môn Địa lý? 157 100 (Chọn 1 đáp án) 1 Rất thích học m n Địa l 19 12,1 Chỉ xem m n Địa l là nhiệm vụ 107 68,2 h ng thấy hứng thú với m n Địa l 31 19,7 Em đã được sử dụng phần mềm Quizizz trong học tập 157 100 môn Địa lý? (Chọn 1 đáp án) 2 Thường xuyên 0 0 Thỉnh thoảng 70 44,6 Chưa bao giờ 87 55,4 Cảm nhận của em sau khi học Địa lý bằng PPDH truyền 157 100 thống như thuyết trình, vấn đáp…? (Chọn 1 đáp án) 3 Rất thích 11 7,0 Bình thường 34 21,7 h ng thích 112 71,3 Em đánh giá như thế nào về việc vận dụng các PPDH truyền thống của GV trong dạy học môn Địa lý? 157 100 (Có thể lựa chọn nhiều đáp án). 4 Giờ học kh ng s i nổi, học sinh kh ng hứng thú 127 80,9 Học sinh kh ng phát huy được tính tích cực chủ động 98 62,4 10
- sáng tạo. Tạo hứng thú học tập, học sinh được phát huy tính sáng 39 24,8 tạo, được tranh luận với bạn và thể hiện mình. Nhìn vào bảng 2 có thể thấy ph n lớn HS chỉ xem m n Địa l là một nhiệm vụ phải thực hiện trong quá trình học tập ở trường THPT: chiếm 68,2%, lượng học sinh yêu thích m n Địa l rất ít: chiếm 12,1%, còn lại 19,7% học sinh cảm thấy kh ng hứng thú khi học Địa l . Việc vận dụng PMDH nói chung và ph n mềm Quizizz trong dạy học m n Địa l kh ng được thực hiện thường xuyên: 44,4% HS thỉnh thoảng được học và 55,4% học sinh chưa bao giờ được học m n Địa L bằng ph n mềm Quizizz. Bên cạnh đó, số lượng HS kh ng thích PPDH truyền thống chiếm số lượng tương đối cao 71,3%; 62,4% số học sinh được hỏi cho rằng PPDH truyền thống kh ng phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của người học. Thực tế trên cho thấy, giáo viên c n phải đổi mới PPDH, thay đổi cách dạy, cách học nhằm đáp ứng định hướng phát triển năng lực của HS, và chuyển đổi số linh hoạt, phù hợp trong dạy và học của Bộ Giáo Dục. 2.3. Ứng dụng phần mềm Quizizz trong dạy học môn Địa lý 2.3.1. hái quát về phần mềm Quizizz Game-based learning hay dạy học qua trò chơi là một xu thế của thời đại giúp cho quá trình học tập trở nên hứng thú và hiệu quả hơn. Một trong số rất nhiều ứng dụng trò chơi hóa nội dung học tập rất phổ biến, được học sinh yêu thích là Quizizz. Quizizz là một ph n mềm được phát triển trong c ng nghệ học tập tại trường học dựa trên nền tảng trò chơi. Trò chơi trong ứng dụng kh ng đơn thu n là các câu hỏi trắc nghiệm mà người ra sử dụng có thể chèn hình ảnh, âm thanh hay link video trên YouTube, ph n mềm tạo ra kh ng gian học tập thoải mái qua hình ảnh, video. Người học có thể dễ dàng n bài, tiếp thu bài học qua các câu hỏi trắc nghiệm trò chơi đồng thời có thể kết nối nhiều người cùng tham gia chỉ với Link và mã phòng. Ứng dụng dành cho thiết bị di động, máy tính, có thể tạo được bài kiểm tra đánh giá trực tuyến dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm, giao bài tập về nhà cho học sinh, ứng dụng chạy trên thiết bị di động và có thể thêm âm thanh, hình ảnh, sơ đồ… vào nội dung các câu hỏi. Quizizz là ứng dụng hỗ trợ giảng dạy và học tập có nhiều phiên bản, được thiết kế ra dựa trên nền tảng trò chơi và tạo ra sự tương tác cao trong lớp học. Về bản chất Quizizz là một website, vì vậy nó có thể sử dụng được trên mọi thiết bị có kết nối internet như: laptop, smartphone, máy tính… Quizizz có thể hỗ trợ giáo viên tạo trò chơi, bài tập trắc nghiệm với nhiều lựa chọn để n tập lại các kiến thức cho học sinh sau bài dạy. Quizizz với nhiều tính năng giúp người thiết kế có thể tích hợp hình ảnh và video một cách dễ dàng và nhanh chóng. Ứng dụng của Quizizz trong lớp học đã mang lại nhiều giá trị có lợi cho cả giáo viên và học sinh. 11
- Quizizz cũng cho phép giáo viên đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh một cách hiệu quả và chính xác. Quizizz cung cấp cho giáo viên khả năng theo dõi hiệu suất của học sinh trong các trò chơi và đánh giá lại và điều chỉnh phù hợp trong việc giảng dạy của mình trong một số trường hợp. Trong các giờ học m n Địa l với những tính năng và tính linh hoạt do Quizizz cung cấp cho phép giáo viên tạo các bài học độc đáo thú vị và hiệu quả cũng như giám sát học sinh của mình tiến bộ th ng qua các câu đố, khảo sát và ph n thống kê, báo cáo chi tiết kết quả làm bài của lớp và của từng HS. 2.3.2. Vai trò của phần mềm Quizizz trong dạy học môn Địa lý. Trong dạy học m n Địa l , Quizizz là một ứng dụng được dùng trong nhiều hoạt động th ng qua hình thức trả lời trắc nghiệm. Các câu hỏi trắc nghiệm trong Quizizz thuộc nhiều danh mục với cấp độ khác nhau để học sinh thử sức, đánh giá trình độ của bản thân. Sau một thời gian ứng dụng ph n mềm Quizizz, t i thấy ph n mềm có những ưu điểm và vai trò sau: - Giúp GV tương tác tốt với c ng nghệ th ng tin và truyền th ng khi giảng dạy trực tiếp có ứng dụng c ng nghệ th ng tin hoặc dạy học online, mang lại sự tiện lợi bởi kh ng gian và thời gian giảng dạy linh động. - GV có thể chia s và sử dụng những tài liệu đã dạy với đồng nghiệp giúp giảm thiểu đáng kể khối lượng c ng việc - Tạo điều kiện cho GV thay đổi phương pháp sư phạm và sử dụng c ng nghệ th ng tin nhiều hơn, khuyến khích nâng cao chuyên m n, giúp hoạt động dạy học đạt hiệu quả cao hơn. - Nâng cao hứng thú và động lực học tập, tạo cơ hội tốt hơn để HS tham gia và hợp tác cùng nhau, phát triển năng lực và phẩm chất c n đạt. HS cũng có thể xử l và nắm bắt được nhiều th ng tin th ng qua các chức năng của Quizizz. - Giúp HS có thể tiếp cận với c ng nghệ, tự tin khi sử dụng CNTT. HS dễ dàng biểu thị mối quan tâm, sự chú , những mong đợi và thái độ tích cực với việc học, qua đó nâng cao chất lượng dạy và học Địa l . - GV và HS dễ dàng thu thập, tổng hợp, lưu trữ được lượng kiến thức phong phú đa dạng và được cập nhật thường xuyên. - Th ng qua việc ứng dụng ph n mềm Quizizz Sự tương tác giữa GV và HS cũng được cải thiện đáng kể, HS có nhiều cơ hội được thể hiện quan điểm cũng như chính kiến riêng của mình; Giúp cho GV hiểu thêm về năng lực, tính cách và mức độ tiếp thu kiến thức của HS, từ đó có những điều chỉnh phù hợp và khoa học để thúc đẩy phát triển năng lực của từng cá nhân người học; rèn luyện kỹ năng c n thiết ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. - Phát triển một tư duy mở th ng qua việc học tương tác. Phương pháp giảng dạy này dựa trên sự tương tác và lấy HS làm trung tâm. Cách dạy này yêu c u HS 12
- tập trung vào làm việc hoàn toàn giúp cho HS được phát triển tư duy mở và tăng cường định hướng bản thân của mình. - Tổ chức một trò chơi trực tiếp với các câu hỏi trắc nghiệm online trên các thiết bị máy tính cá nhân, máy tính bảng, điện thoại cho học sinh. Giáo viên cũng có thể quản lí việc học tập, luyện tập của HS với bảng thống kê rất sinh động và đ y đủ trong trang quản trị Quizizz của mình. 2.3.3. Các bước để tạo hoạt động trên Quizizz Bước 1: Vào Quizizz.com Bước 2: Đăng kí Đăng kí một tải khoản miễn phí, nếu chưa có tài khoản trên trang này bằng cách kích vào sign up. Màn hình hiện ra Quizizz cho phép chúng ta đăng k với Gooogle hoặc đăng k với Email. Ở đây t i đăng k với email. Lưu nhớ điền đúng tên email của của mình và nhấn Next để tiếp tục. 13
- - Xác nhận dánh tính tham gia, chọn giáo viên (as a teacher) Your acount details (chi tiết tài khoản của bạn) Tại trường Title: chọn Mr nếu bạn là qu ng, Ms (qu c ) First name : Tên của bạn Last name: Họ của bạn Password: bạn có thể đặt một mật khẩu dễ nhớ nhưng đủ mạnh (mật khẩu gồm ít nhất 8 ký tự bao gồm cả chữ hoa, chữ thường, có sô và ký tự đặc biệt. Ví dụ: Cunc0n@6789). Sau đó lưu lại mật khẩu. Màn hình thông báo bạn đã hoàn thành đăng ký tài khoản 14
- Sau khi đăng k thành c ng, ta vào email đã đăng k với Quizizz để xác nhận email. Giao diện sau khi đăng nhập vào Quizizz bằng tài khoản của bạn: Giao diện Tiếng Anh. Giao diện tiếng Việt. - Một số chức năng của Quizizz có trên giao diện: + Create: tạo mới các câu hỏi, bài tập. + My library: Thư viện của t i, ở đây có các bài tập mà mình đã tạo + Reports: báo cáo tổng hợp phân tích chi tiết về kết quả bài làm của HS + Classes: các lớp học đã tạo + Settings: cài đặt Quizizz về ng n ngữ, mật khẩu,… 15
- + More: mở rộng về bộ sưu tập, hồ sơ,… Bước 3: Tạo câu hỏi - Nhấp vào vào Creat→chọn Quiz Tiếp theo tại trường Creat a quiz Name quiz: Đặt tên cho câu đố (Ví dụ: Quốc kỳ các quốc gia Đ ng Nam Á) Choose relevant subject: Chọn chủ đề liên quan, ở đây ta chọn cho nó một chủ đề, điều này chỉ có nghĩa là để Quizizz phân loại câu hỏi của chúng ta mà th i. Chọn chủ đề là Geography (Địa lí) và nhấn Next để tiếp tục 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 43 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập chương Liên kết hóa học - Hóa học 10 - Nâng cao nhằm phát triển năng lực học sinh
24 p | 70 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Soạn dạy bài Clo hóa học 10 ban cơ bản theo hướng phát triển năng lực học sinh
23 p | 56 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 31 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh
28 p | 36 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực và chủ động trong học tập cho học sinh khi áp dụng phương pháp dạy học theo góc bài Axit sunfuric - muối sunfat (Hóa học 10 cơ bản)
26 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy lập trình và khắc phục sai lầm cho học sinh lớp 11 thông qua sử dụng cấu trúc rẽ nhánh
24 p | 32 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
33 p | 73 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực học tập của học sinh thông qua dạy học dự án môn hóa học
54 p | 48 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phát huy tính tự chủ của học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Vĩnh Linh
12 p | 17 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2
57 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực học văn cho học sinh THPT thông qua kiểu bài làm văn thuyết minh
48 p | 24 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn 100m cho nam đội tuyển Điền kinh trường THPT Tiên Du số 1- Tiên Du- Bắc Ninh
39 p | 17 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua bài tập thí nghiệm Vật lí
38 p | 24 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học Bài tập hóa học chương Ancol - Phenol lớp 11 trung học phổ thông
74 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp kiến thức các môn học dạy bài: Cacbohiđrat và lipit
67 p | 30 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10
84 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn