Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giúp học sinh làm tốt phần chọn câu gần nghĩa nhất với câu đã cho trong đề thi THPT quốc gia
lượt xem 5
download
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu những khó khăn mà học sinh gặp phải khi làm phần chọn câu đồng nghĩa. Hơn thế nữa, tôi muốn giới thiệu phương pháp để học sinh làm tốt phần này trong đề thi THPT quốc gia. Cuối cùng nhưng cũng không kém phần quan trọng, thông qua thu thập và phân tích các dữ liệu cũng như áp dụng các phương pháp đó vào một số lớp học tại trường, tôi sẽ đưa ra một số gợi ý để giáo viên Tiếng Anh có thể áp dụng hiệu quả các giải pháp đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giúp học sinh làm tốt phần chọn câu gần nghĩa nhất với câu đã cho trong đề thi THPT quốc gia
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giúp học sinh làm tốt phần chọn câu gần nghĩa nhất với câu đã cho trong đề thi THPT quốc gia
- Năm học: 2019 – 2020 2
- MỤC LỤC Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………..……………... 1 1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… 1 3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………….. 1 4. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………. 1 5. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………….. 1 6. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………. 2 7. Những đóng góp mới của đề tài……………………………………………. 2 8. Bố cục của đề tài……………………………………………………………. 2 II. PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………... 2 1. Cơ sở khoa học……………………………………………………………… 2 1.1. Cơ sở lý luận………………………………………………………………. 2 1.1.1. Khái niệm câu đồng nghĩa……………………………………………… 2 1.1.2. Các loại câu đồng nghĩa….….…………………………………………. 2 2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………. 4 2.1. Ma trận đề thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh năm 4 2019………………... 2.2. Những khó khăn học sinh gặp phải khi làm phần chọn câu gần 4 nghĩa……. 3. Phương pháp làm phần chọn câu gần nghĩa với câu đã 5 cho………………… 3.1. Các bước làm bài…..……………………………………………………… 5 3.2. Hệ thống hóa các cấu trúc, cụm từ có ý nghĩa tương đương và bài 5 tập…… 4. Đánh giá tính hiệu quả của đề tài………………………………………….... 31 III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………... 32 1. Tóm tắt quá trình nghiên cứu……………………………………………….. 32
- 2. Ý nghĩa của đề tài…………………………………………………………… 32 3. Những hạn chế của đề 32 tài…………………………………………………… 4. Những nội dung cần được tiếp tục nghiên 32 cứu……………………………… PHỤ LỤC……………………………………………………………………... 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………. 34 4
- I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống, có muôn vàn cách để diễn đạt một suy nghĩ hay ý tưởng. Do vậy, khả năng biến hóa và sử dụng các câu đồng nghĩa giúp chúng ta làm cho ngôn ngữ thêm phong phú. Đề thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh có 3 câu phần chọn câu đồng nghĩa. So với phần kiểm tra lựa chọn từ (word choice), phần từ đồng nghĩa, trái nghĩa hay phần đọc hiểu với dạng câu hỏi suy luận (inferring questions) thì phần chọn câu gần nghĩa nhất không khó. Tuy nhiên, trong quá trình ôn thi THPT quốc gia cho học sinh khối 12, tôi nhận thấy các em gặp khó khăn khi làm phần này và thường đưa ra đáp án sai. Xuất phát từ những lí do nêu trên tôi đã chọn đề tài “Phương pháp giúp học sinh làm tốt phần chọn câu gần nghĩa nhất với câu đã cho trong đề thi THPT quốc gia” cho sáng kiến kinh nghiệm của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu những khó khăn mà học sinh gặp phải khi làm phần chọn câu đồng nghĩa. Hơn thế nữa, tôi muốn giới thiệu phương pháp để học sinh làm tốt phần này trong đề thi THPT quốc gia. Cuối cùng nhưng cũng không kém phần quan trọng, thông qua thu thập và phân tích các dữ liệu cũng như áp dụng các phương pháp đó vào một số lớp học tại trường, tôi sẽ đưa ra một số gợi ý để giáo viên Tiếng Anh có thể áp dụng hiệu quả các giải pháp đó. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là 2 lớp khối 12 tại trường tôi. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về các phương pháp giúp học sinh làm tốt phần chọn câu gần nghĩa nhất với câu đã cho trong đề thi THPT quốc gia. Các số liệu nghiên cứu được thu thập trong năm học 2018 – 2019. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu những khó khăn mà học sinh gặp phải khi làm phần chọn câu đồng nghĩa. 5
- Giới thiệu phương pháp để học sinh làm tốt phần chọn câu đồng nghĩa trong đề thi THPT quốc gia. Áp dụng những phương pháp trên vào lớp 12 tại trường để tìm ra tính hiệu quả của sáng kiến. 6. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi. Biên soạn các bài tập và áp dụng chúng vào việc dạy học. Phương pháp quan sát, trao đổi với đồng nghiệp. Phương pháp xử lý dữ liệu: phương pháp xử lý dữ liệu định lượng và định tính. 7. Những đóng góp mới của đề tài Đề tài tìm ra những phương pháp để giúp đối tượng học sinh trung bình và khá giỏi có thể làm tốt phần chọn câu gần nghĩa nhất với câu đã cho. Thông qua đề tài, các giáo viên Tiếng Anh có thể giúp học sinh cải thiện điểm số. Học sinh có thể sử dụng đề tài để tự học và phát triển kỹ năng viết. 8. Bố cục của đề tài Đề tài gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần giải quyết vấn đề và phần kết luận kiến nghị. Phần mở đầu nêu lý do chọn đề tài, tính cấp thiết, mục tiêu, đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu cũng như dự báo những đóng góp mới của đề tài. Phần giải quyết vấn đề nêu cơ sở khoa học của vấn đề, trình bày khảo sát tình hình thực tế, đưa ra một số phương pháp gồm cả lý thuyết và bài tập thực hành để học sinh có thể làm tốt phần chọn câu có nghĩa tương đương, nêu những nhận định về tính hiệu quả của đề tài thông qua đối chiếu các số liệu liên quan. Phần kết luận và kiến nghị nêu quy trình nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài và những đề xuất. II. PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở khoa học 6
- 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm câu đồng nghĩa Theo Nguyễn Hữu Chương (2009), những câu có hình thức khác nhau nhưng lại diễn đạt cùng một nội dung, cùng chỉ một đối tượng, một sự tình v.v… đó là những câu đồng nghĩa (paraphrase). 1.1.3. Các loại câu đồng nghĩa Trong nghiên cứu “Đối chiếu một số loại câu đồng nghĩa giữa tiếng Việt và tiếng Anh”, Nguyễn Hữu Chương đã nêu ra rất nhiều loại câu đồng nghĩa. Tuy nhiên, những loại câu đồng nghĩa sau đây là phổ biến: a. Câu đồng nghĩa bởi phép thế bằng các từ đồng nghĩa. Ví dụ: Peter goes to Ha Noi by airplane/ craft. Please close/ shut the window. b. Câu đồng nghĩa bởi lối phủ định kép. Tiếng Anh dùng các phủ định (negative prefixes) như: in – (incorrect = không đúng), un – (unreasonable = vô lý), dis – (dislike = không thích), im – (impossible = không thể), ir – (irregular = không đều đặn),v.v… Ví dụ: His reaction was explainable. His reaction was not unexplainable. His anger is reasonable. His anger is not without any reason. c. Câu đồng nghĩa bởi phép thế bằng các từ đảo nghĩa (converse). Các cặp từ đảo nghĩa là những cặp từ như: buy (mua) – sell (bán), borrow (mượn) – lend (cho mượn), give (giao, cho) – take (nhận), win (th ắng) – lose (thua), teach (dạy) – study (học), own (có, sở hữu) – belong to (thuộc về), v.v. Ví dụ: Bill bought a chicken from salesman. Salesman sold a chicken to Bill. She had to eat her dinner before she went out. She could go out after she ate her dinner. She could not go out until she finished her dinner. d. Câu đồng nghĩa bởi phép thế bằng các danh từ chỉ số lượng, các con số. Ví dụ: I have been living here for a year. I have been living here for 12 months. e. Câu đồng nghĩa bởi phép thế các từ phái sinh cùng gốc. 7
- Ví dụ: He plays football well. He is a good football player. He admires her. He has admiration for her. f. Câu đồng nghĩa bởi việc dùng cấu trúc mang nghĩa tương đương. Ví dụ: Gas is easy to buy It’s easy to buy gas. Nam bought this book. This book was bought by Nam. Đây là dạng gặp phổ biến nhất trong các đề thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh. Ví dụ: (Mã đề 403 – năm 2018) Question 43: “Don’t forget to submit your assignments by Thursday,” said the teacher to the students. A. The teacher reminded the students to submit their assignments by Thursday. B. The teacher allowed the students to submit their assignments by Thursday. C. The teacher ordered the students to submit their assignments by Thursday. D. The teacher encouraged the students to submit their assignments by Thursday. Question 44: They expect that recent changes will bring about an overall improvement in the quality of the country’s education. A. Recent changes are expected to lead to an overall improvement in the quality of the country’s education. B. The quality of the country’s education is expected to be the consequence of recent changes. C. It is expected that recent changes are caused by an overall improvement in the country’s education. D. It was expected that recent changes would result in an overall improvement in the quality of the country’s education. Question 45: She wasn’t early enough to catch the bus. A. She wasn’t late for the bus. B. She didn’t arrive late for the bus. C. She arrived too early for the bus. D. She was too late to catch the bus. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Ma trận đề thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh năm 2019 8
- Dựa vào ma trận, ta thấy phần chọn câu gần nghĩa với câu đã cho có 3 câu, chủ yếu nằm ở mức độ thông hiểu và vận dụng thấp. Thông thường, trong các đề thi, theo nhận định của bản thân và trao đổi với đồng nghiệp thì các câu hỏi này thường không khó. 2.2. Những khó khăn học sinh gặp phải khi làm phần chọn câu gần nghĩa nhất Qua thăm dò ý kiến học sinh bằng bằng phiếu hỏi, ta có thể thấy không có em học sinh nào nhận xét phần này là rất dễ, chỉ có 2 em trong 78 em (chiếm 2.56%) đánh giá là dễ, 11 em (14.1%) nhận xét là độ khó trung bình. Đa số học sinh coi phần này là khó (29.49%), và thậm chí là rất khó (53.85%). 9
- Các nguyên nhân học sinh đưa ra phổ biến là do các em không hiểu nghĩa câu gốc, các phương án A, B, C, D gần giống nhau nên dễ gây nhầm lẫn. Một số em thừa nhận do phần này có vẻ dài, nhiều từ mới nên các em thấy sợ, không muốn làm. 3. Phương pháp làm phần chọn câu gần nghĩa với câu đã cho 3.1. Các bước làm bài Bước 1: Đọc kỹ câu cho trước và cố gắng hiểu trọn vẹn ý của câu đó. Chú ý đến những từ khóa, và cấu trúc được sử dụng ở câu gốc. Bước 2: Nghĩ ra ý tưởng viết lại câu sử dụng cách khác, cấu trúc khác mà vẫn giữ được ý nguyên vẹn của câu cho trước. Bước 3: Đọc các phương án cho sẵn và loại các phương án sai về ngữ pháp hoặc sai về nghĩa. Bước 4: Tìm ra phương án đúng, đọc và kiểm tra lại để chắc chắn nghĩa của câu không đổi so với câu ban đầu. Tuy nhiên, để làm dạng bài tìm câu gần nghĩa hiệu quả nhất, học sinh nên được khuyến khích ghi nhớ được các cấu trúc, từ, cụm từ tương đương và luyện tập thường xuyên dạng bài này để phát triển khả năng phát hiện và loại trừ các phương án sai. 3.2. Hệ thống hóa các cấu trúc, cụm từ có ý nghĩa tương đương và bài tập. 3.2.1. Cấu trúc liên biến đổi về thì * S + began / started + to V/ Ving + time ago / when…. (bắt đầu làm gì) => S + have/has + Vpp / been Ving+ for / since … Ví dụ: She began to play the piano 5 years ago. => She has played/ has been playing the piano for 5 years. * S + last + Vpast + time+ ago: Lần cuối cùng làm gì => S + have/ has + not + Vpp + for + time. => It’s + time + since + S + last + Vpast. => The last time + S + Vpast+ was + time + ago. Ví dụ: It last snowed 2 weeks ago. => It hasn’t snowed for 2 weeks => It’s 2 weeks since it last snowed. => The last time it snowed was 2 weeks ago. * This is the first time + S +have/has + Vpp: Lần đầu làm gì 10
- => S +have/ has + never + Vpp + before. => S+ have/ has not+ Vpp + before. Ví dụ: This is the first time I have met him => I have never met him before. => I haven’t met him before. * This is the Superlative (…est/ most ADJ N) S +have/has+Vpp: Đây là… nhất từng… => S +have/ has + never + Vpp+ such a/an+ ADJ+ N. => S+ have/ has never + Vpp + a more + ADJ+ N than this. * S + often + V = S + be used to +Ving /N = S + be accustomed to + Ving: thường/quen với làm gì * S + used to + Vbare…… = S + usually + Vpast….. = S + no longer + V(s,es) = S + don’t / doesn’t Vbare + any more: đã từng (thói quen trong quá khứ) Practice: 1. Steve left before my arrival. A. When I arrived, Steve had already left. B. Steve left as soon as I arrived. C. While Steve was leaving I arrived. D. Steve hadn’t left until I arrived. 2. I haven’t been here before. A. Being here is a pleasant experience. B. This is the first time I have been here. C. I have wished to be here for long. D. Before long I will be here. 3. The last time I saw Rose was three years ago. A. I hasn’t seen Rose for three years. B. I haven’t seen Rose three years ago. C. I haven’t seen Rose since three years. D. I haven’t seen Rose for three years. 4. Eight years ago we started writing to each other. A. We have rarely written to each other for eight years. B. Eight years is a long time for us to write to each other. C. We wrote to each other eight years ago. D. We have been writing to each other for eight years. 5. My father hasn’t smoked cigarettes for a month. A. It’s a month since my father last smoked cigarettes. B. It’s a month ago that my father smoked cigarettes. C. It’s a month that my father hasn’t smoked cigarettes. D. It’s a cigarette that my father smoked a month ago. 6. He used to jog every morning. A. He enjoys jogging every morning. B. He never fails to jog every morning. C. He doesn’t now jog every morning. D. He intended to jog every morning. 11
- 7. Having finished their work, the workers expected to be paid. A. The workers expected to pay because they had finished their work. B. Having their work finished, the workers expected to be paid. C. Having expected to be paid, the workers finished their work. D. Having been finished their work, the workers expected to be paid. 8. Someone knocked on the door during my lunchtime. A. I had lunch when someone knocked on the door. B. When I had had lunch, someone knocked on the door. C. I was having lunch when someone was knocking on the door. D. I was having lunch when someone knocked on the door. 9. Nigel and I haven't met each other for years. A. It was years since I met Nigel. B. It is years since I met Nigel. C. I didn't meet Nigel years ago. D. It is years ago that I met Nigel. 10. This is the first time I have lived in such a friendly neighborhood. A. I have lived in such a friendly neighborhood before. B. I haven’t lived in such a friendly neighborhood before. C. I had lived in such a friendly neighborhood before. D. I hadn’t lived in such a friendly neighborhood before. Keys: 1.A 2.B 3.D 4.D 5.A 6.C 7.B 8.D 9.B 10.B 3.2.2. Cấu trúc giả định / điều kiện / ước * Unless = If … not. If you don’t have a visa, you can not come to America. => Unless you have a visa, you can not come to America. * Đảo ngữ trong điều kiện + Loại 1: Should+ S+ V, S + will / can / may + V bare. + Loại 2: Were S+ Adj/N / to V, S + would / could / might + V bare. + Loại 3: Had+ S+ (not) Vpp, S + would / could / might + have + Vpp. * S + regret + Ving = S + wish + S + had + not +Vpp. (hối tiếc vì đã….) S + regret + not + Ving = S + wish + S + had +Vpp. * Without + N = But for +N = Had it not been for / Were it not for + N (nếu không nhờ / vì) Practice: 1. Susan regretted not buying that villa. A. Susan wished she had bought that villa. B. Susan wished she bought that villa. C. Susan wished she could buy that villa. 12
- D. Susan wished she hadn’t bought that villa. 2. It’s a pity that you didn’t tell us about this. A. I wish you told us about this. B. I wish you would tell us about this. C. I wish you had told us about this. D. I wish you have told us about this. 3. But for two minor mistakes, I would have got full marks for the test. A. If I didn’t make two minor mistakes, I would have got full marks for the test. B. I would have got full marks for the test if there hadn’t been these two minor mistakes C. Had I made two minor mistakes, I would have got full marks for the test. D. If the mistakes hadn’t been minor, I could have got full marks for the test. 4. Get in touch with me as soon as possible if you change your mind about the trip. A. Should you change your mind about the trip, contact me as soon as possible B. If you changed your mind about the trip, get in touch with me as soon as possible. C. You should call me whenever you changed your mind about the trip. D. Having changed your mind about the trip, you should get in touch with me soon 5. If it hadn’t been for the goalkeeper, United would have lost. A. United didn’t lose the game thanks to their goalkeeper. B. United lost the match because of their goalkeeper. C. Without their goalkeeper, United could have won. D. If their goalkeeper didn’t play so well, United would have lost. 6. Had the announcement been made earlier, more people would have attended the lecture. A. Not many people came to hear the lecture because it was held too late. B. The lecture was held earlier so that more people would attend. C. Fewer people attended the lecture because of the early announcement. D. Since the announcement was not made earlier, fewer people came to hear the lecture. 7. But for Helen acting so wonderfully, the play would be a flop. A. Helen acted so wonderfully, but the play was a flop. B. If it weren’t for Helen’s wonderful acting, the play would be a flop. C. The play was a flop although Helen acted so wonderfully. D. The play was a flop although Helen was such a wonderful actor. 8. But for his father’s early retirement, Richard would not have taken over the family business. A. Richard only took over the family business because his father decided to retire early. B. Richard didn’t take over the family business because his father didn’t retire early. C. His father retired early but he still ran the family business. D. Richard’s father didn’t want him to take over the family business despite his retirement. 13
- 9. Were it not for the money, the job wouldn’t be worthwhile. A. This job is not rewarding at all. B. This job offers a poor salary. C. Although the salary is poor, the job is worthwhile. D. The only thing that makes this job worthwhile is the money. 10. You can stay in the flat for free if you pay the bills. A. Provided you pay the bills, you can stay in the flat for free. B. Without the bills paid, you can stay in the free flat. C. Unless the flat is free of bills, you cannot stay in it. D. Whether you pay the bills or stay in the flat, it is free. Keys: 1.A 2.C 3.B 4.A 5.A 6.D 7.B 8.A 9.D 10.A 3.2.3. Các cấu trúc liên quan đến bị động * Have Sb do sth / Get Sb to do sth => have /get Sth done (nhờ ai làm gì) Ví dụ: We get him to look after our house when we are on business. => We get our house looked after (by him) when we are on business. * Make Sb do sth> Sb be made to do Sth (bắt ai làm gì) The teacher made the students work hard. => The students were made to work hard. * People say / think / believe S+ V (người ta nói / nghĩ / tin… rằng…) => It be said / thought / believed that S+ V => S be said / thought / believed to V/ to have P2 Ví dụ: People say that he drinks a lot of wine. => It is said that he drinks a lot of wine. => He is said to drink a lot of wine. Practice: 1. They cancelled all flights because of fog. A. All flights because of fog were cancelled. B. All flights were cancelled because of fog. C. All flights were cancelled by them because of fog. D. All flights were because of fog cancelled. 2.They are building a new highway around the city. A. A new highway is being built around the city. B. A new highway are being built around the city by them. C. A new highway around the city is being built. D. Around the city a new highway is being built. 3. Thieves stole all her priceless jewels. A. She was stolen all her priceless jewels. 14
- B. All her priceless jewels are stolen by thieves. C. All her priceless jewels were robbed away from her. D. She was robbed of all her priceless jewels. 4. People don’t use this road very often. A. This road is not used very often. B. Not very often this road is not used. C. This road very often is not used. D. This road not very often is used. 5. It has been said that UFO sightings are increasing. A. People say that UFO sightings are increasing. B. People said that UFO sightings are increasing. C. That UFO sightings are increasing is true. D. UFO has been said to be inreasing. 6. He is getting them mend the windows. A. He’s having the windows to mend. B. He’s having to mend the windows. C. He’s having to be mended the windows. D. He is having the windows mended. 7. They say that many people are homeless after the tsunami. A. They say many people to have been homeless after the tsunami. B. They say many people to be homeless after the tsunami. C. Many people are said to have been homeless after the tsunami. D. Many people are said to be homeless after the tsunami. 8. They know that the Prime Minister is in favour of the new law. A. The Prime minister is known to have been in favour of the new law. B. They know the Prime Minister to be in favour of the new law. C. The Prime Minister is known to be in favour of the new law. D. They know the Prime Minister to have been in favour of the new law. 9. They never made us do anything we didn’t want to do. A. We are never made to do anything we didn’t want to do. B. We were never made to do anything we didn’t want to do. C. We have never made to do anything we didn’t want to do. D. We had never made to do anything we didn’t want to do. 10. People believe he won a lot of money on the lottery. A. He is believed that he won a lot of money on the lottery. B. He won a lot of money on the lottery, it is believed. C. He is believed to have won a lot of money on the lottery. D. He was believed to win a lot of money on the lottery. Keys: 1.B 2.A 3.D 4.A 5.D 6.D 7.D 8.C 9.B 10.C 15
- 3.2.4. Các cấu trúc liên quan đến câu gián tiếp Gián tiếp của câu trần thuật, câu nghi vấn và câu mệnh lệnh. Gián tiếp với Ving / to Vbare * Đề nghị: Suggest Shall we + V..../Let's + V.../How/What about + Ving..../Why dont we + V... => S+ suggested + Ving: đề nghị cùng làm gì. Ví dụ: "Why don’t we go out for a walk?” said the boy. => The boy suggested going out for a walk. * Gợi ý cho người khác: Why don’t you+ V? => S+ suggested+ that+ S+ (should/shouldn't) Vbare / S + advised Sb to Vbare. Ví dụ: “Why don’t you have a rest?” he said to her. => He suggested that she should have a rest. * Cáo buộc : S accused Sb of doing sth “You stole the money on the table”, she said to him. => She accused him of stealing the money on the table. * Thừa nhận hoặc phủ nhận S+ admitted/ denied+ Ving/ having Vpp. He said “Yes, I did. I stole the money on the table.” => He admitted stealing/ having stolen the money on the table. He said: “No, I didn’t steal the money on the table.” => He denied stealing/ having stolen the money on the table. * Lời khuyên (should/ought to/ had better/ If I were you.../ Why don’t you) S + advised sb + (not) to V “If I were you, I would save some money” she said. => She advised me to save some money. “You shouldn’t believe him” Jane said to Peter. => Jane advised Peter not to believe him. * Câu mời (Would you like......?) S+ offered Sb Sth S+ offered to do Sth S + invited sb+ to V Would you like a cup of coffee, Peter?” I said. => I offered Peter a cup of coffee. “Would you like me to clean the house for you?” he said. => He offered to clean the house for me. “Would you like to go to the cinema with me tonight?” he said. => He invited me to go to the cinema with him that night. Dặn dò: Remember + to do Sth 16
- Don’t forget + to do Sth => S reminded Sb to do Sth He told me: “Don’t forget to come here on time tomorrow”. => He reminded me to come there on time the next day. She said to all of us: “Remember to submit the report by this Thursday” => She reminded all of us to submit the report by that Thursday. Cảm ơn: Thank Sb for Ving/ N “Thank you for helping me finish this project “ he said to us. => He thanked us for helping him finish that project. “ Thank you for this lovely present.” I said to him. => I thanked him for that lovely present. Xin lỗi: S apologized to sb for Ving “Sorry, I broke your vase” he said to his mother. => He apologized to his mother for breaking her vase Khen ngợi: S congratulated Sb on Ving “Congratulations! You won the first prize” he said to me. => He congratulated me on winning the first prize. Đe dọa: S+ threatened (sb)+ to V/ not to V: đe doạ (ai) làm gì He said "I will kill you if you don’t do that ". => He threatened to kill me if I didn’t do that. Practice: 1. “Where did you go last night?” she said to her boyfriend. A. She asked her boyfriend where did he go last night. B. She asked her boyfriend where he went the night before. C. She asked her boyfriend where had he gone the night before. D. She asked her boyfriend where he had gone the night before. 2. “Don’t make noise because I am listening music now” he said to me. A. He asked me not to make noise because I am listening music now. B. He asked me not to make noise because I was listening music then. C. He asked me not to make noise because he was listening music then. D. He asked me to make noise because I was listening music then. 3. “I have just seen your mother this morning”. Laura said to Lewis. A. Laura told Lewis I have just seen your mother this morning. B. Laura told Lewis she had just seen his mother that morning. C. Laura told Lewis she has just seen his mother that morning. D. Laura told Lewis he had just seen your mother that morning. 4. “You cheated in the exam.” The teacher said to his students. A. The teacher insisted his students on cheating in the exam. 17
- B. The teacher prevented his students from cheating in the exam. C. The teacher advised his students to cheat in the exam. D. The teacher accused his students of cheating in the exam. 5. “Would you like to go to the cinema with me tonight?” he said. A. He invited me to go to the cinema with him that night. B. He offered me to go to the cinema with him tonight. C. He asked me if I'd like to go to the cinema with him tonight. D. He would like me to go to the cinema with him this night. 6. “Let's have a picnic next Saturday,” Julia said. A. Julia said that let's have a picnic the next Saturday. B. Julia suggested having a picnic the following Saturday. C. Julia advised how about having a picnic the next Saturday. D. Julia told that why they didn't have a picnic next Saturday. 7. “If I were you, I'd tell him the truth,” she said to me. A. She said to me that if I were you, I'd tell him the truth. B. She will tell him the truth if she is me. C. She suggested to tell him the truth if she were me. D. She advised me to tell him the truth. 8. “You mustn't call the police,” he said to his wife. A. He accused his wife of calling the police. B. He warned his wife calling the police. C. He stopped his wife from calling the police. D. He apologized his wife for calling the police. 9. “It's me. I made your dress dirty,” Jane said to Ann. A. Jane accused Ann of making her dress dirty. B. Ann prevented Jane from making her dress dirty. C. Jane denied making Ann's dress dirty. D. Jane admitted making Ann's dress dirty. 10. “How beautiful the dress you have just bought is!” Peter said to Mary. A. Peter promised to buy Mary a beautiful dress. B. Peter said thanks to Mary for her beautiful dress. C. Peter complimented Mary on her beautiful dress. D. Peter asked Mary how she had just bought her beautiful dress. Keys: 1.D 2.C 3.B 4.D 5.A 6.B 7.D 8.C 9.D 10.C 3.2.5. Các cấu trúc liên quan đến so sánh: Sự chuyển đổi cấu trúc ngang bằng so sánh hơn so sánh hơn nhất: Ví dụ: Sally is the tallest girl in her class. 18
- => No one in Sally’s class is as tall as her. => No one in Sally’s class is taller than her. Cấu trúc tăng tiến cấp độ: Your younger brother is getting more and more handsome. Cấu trúc càng… càng…: The older he is, the less he wants to travel. Practice: 1. She is the most intelligent woman I have ever met. A. I have never met a more intelligent woman than her. B. She is not as intelligent as the women I have ever met. C. I have ever met such an intelligent woman. D. She is more intelligent than I. 2. Apples are usually cheaper than oranges. A. Oranges are usually the most expensive. B. Oranges are usually more expensive as apples. C. Apples are not usually as expensive as oranges. D. Apples are usually less cheap than oranges. 3. It is much more difficult to speak English than to speak French. A. To speak French is more difficult than to speak English. B. To speak English is more difficult than to speak French. C. Speaking English is more difficult than to speak French. D. Speaking French is not as difficult as to speaking English. 4. When I was younger, I used to go climbing more than I do now. A. Now I don’t go climbing anymore. B. I used to go climbing when I younger. C. Now I don’t go climbing as much as I did. D. I don’t like going climbing any more. 5. I can’t cook as well as my mother does. A. My mother can cook better than I can. B. My mother can’t cook better than I can. C. My mother can cook well than I can. D. I can cook better than my mother can. 6. Murder is the most serious of all crimes. A. Murder is very serious. B. No crime is more serious than murder. C. Everyone is very afraid of murder. D. Murder is the dangerous crime. 7. No one in this class as tall as peter. A. Peter is taller than in this class. B. Peter is the tallest in this class. C. Peter is the most tall in this class. D. Peter is more tall than in this class. 8. This is the most interesting novel I’ve ever read. 19
- A. Knowing that the novel will be interesting, I read it. B. If only I had known the novel was so interesting, I’d have read it earlier. C. I don’t think it is the most interesting novel. D. I have never read a more interesting novel than this. 9. We do not need much furniture because the room is small. A. The smaller the room is, the less furniture we need. B. The smaller the room, the fewer furniture we need. C. The small room makes the furniture less and less. D. Much furniture is needed for a small room. 10. As she became more famous, it was more difficult for her to avoid paparazzi. A. Being famous means avoiding paparazzi is not difficult. B. The more she became famous, the more it was difficult for her to avoid paparazzi. C. It was more difficult for her to avoid paparazzi though she became more famous. D. The more famous she became, the more difficult it was for her to avoid paparazzi. Keys: 1.A 2.C 3.B 4.C 5.A 6.B 7.B 8.D 9.A 10.D 3.2.6. Các cấu trúc liên quan đến cụm từ / mệnh đề * Because / as / since + clause = because of / owing to / due to / thanks to + N (ch ỉ nguyên nhân) * Although/ Though/ Even though + clause (S+V), S + V + O. (chỉ nhượng bộ) => Despite / In spite of+ Noun/gerund (Ving), S + V + O. => Despite/ in spite of the fact that S+ V, S + V + O. => Adj / Adv as/though S + V + O, S + V + O. => No matter how / However Adj / Adv S + V + O, S + V + O. Ví dụ: Although they don’t have money, they still live happily. => Despite no money/ having no money, they still live happily. => In spite of the fact that they don’t have money, they still live happily. * S + Be/V + so + adj/ adv + that + S + V+O. (chỉ kết quả) It + Be/V + such + (a/an) + (adj) + N(s) + that + S + V +O. S + Be/V + adj/ adv + enough + (for someone) + to do something. S + Be/V +too + adj/ adv + (for someone) + to do something. Ví dụ: She is too young to get married. => She isn’t old enough to get married. She is so young that she can’t get married. She is such a young girl that she can’t get married. * S + V + so that/ in order that+ S + V (chỉ mục đích) => S + V + to / in order to / so as to + V 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải bài toán tím số phức có môđun lớn nhất, nhỏ nhất
17 p | 261 | 35
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ Địa lí lớp 12
26 p | 159 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ cho đội tuyển học sinh giỏi Tin học THPT
22 p | 31 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 43 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và sáng tạo các bài toán mới từ khái niệm và bài tập cơ bản
20 p | 123 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp thử và đặc biệt hóa trong giải toán trắc nghiệm
32 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập về di truyền liên kết với giới tính
27 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giảng dạy chương Este và Lipit thuộc chương trình Hóa học 12 cơ bản
20 p | 36 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và phương pháp giải bài tập chương andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPT
53 p | 29 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập di truyền phần quy luật hoán vị gen - Sinh học 12 cơ bản
24 p | 18 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và cách giải bài toán tìm giới hạn hàm số trong chương trình Toán lớp 11 THPT
27 p | 53 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập di truyền phả hệ
27 p | 12 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng phương pháp lượng giác hóa
39 p | 19 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài toán về số phức
24 p | 39 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy giúp học sinh nhớ kiến thức ngữ pháp để làm tốt bài tập
24 p | 29 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy câu so sánh trong tiếng Hán hiện đại
29 p | 5 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giúp học sinh giải tốt các bài toán phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit có chứa tham số
37 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn