intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để tìm hiểu Tiết 47 Phong cách ngôn ngữ báo chí (Chương trình Ngữ văn 11)

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm đưa ra được một số phương pháp dạy học tích cực trong môn Ngữ Văn ở trường THPT, đồng thời phát huy được tính tích cực của học sinh sáng kiến góp phần hình thành và phát triển năng lực của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để tìm hiểu Tiết 47 Phong cách ngôn ngữ báo chí (Chương trình Ngữ văn 11)

  1. MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu  Văn   học   là   nhân   học,   từ   xưa   tới   nay   trong   việc   giáo   dục   con   người,   văn  chương vẫn được sử dụng như một công cụ đắc lực và hữu hiệu. Bộ môn Ngữ  văn   đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng và giữ  gìn đạo đức xã hội. Người  giáo viên là kĩ sư  tâm hồn ­ điều đó rất đúng với các thầy cô dạy văn vì bộ  môn dễ  tác động nhất đến thế  giới nội tâm của con người, bồi đắp kiến thức, kĩ năng lẫn  tâm hồn cho học sinh. Thực tế, số lượng học sinh yêu thích môn Ngữ văn đã giảm sút rất nhiều.  chất lượng môn Ngữ  văn trong nhà trường THPT hiện nay chưa cao, bộ  môn Ngữ  văn chưa thu hút sự yêu thích của các em học sinh. Nhiều bài văn của học sinh khiến   người chấm dở khóc dở  cười vì những sai sót quá cơ  bản như  sai chính tả, sai kiến   thức, suy  diễn theo cảm  tính, viết  mà không hiểu những gì  mình  đã viết...ngoài   những yếu tố khách quan (xu hướng chọn nghề, năng lực cảm thụ  văn chương của   học sinh…), thì nguyên nhân phần lớn là do giáo viên dạy học chưa có sức lôi cuốn  học sinh, phương pháp dạy học còn cứng nhắc. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp  dạy văn, đổi mới việc kiểm tra, đánh giá học sinh là điều cần thiết.
  2. Chất lượng giảng dạy và học tập môn Ngữ  văn do nhiều yếu tố  quyết định,  chi phối: chương trình, sách giáo khoa, giáo án, phương pháp giảng dạy của thầy, ý   thức, thái độ  học tập của trò. Trong đó, đổi mới phương pháp dạy học đóng vai trò   then chốt. Có thể  khẳng định, đổi mới phương pháp giảng dạy đang trở  thành yêu   cầu cấp thiết hiện nay. Cần khôi phục động lực học tập, khơi dậy niếm say mê, tình  yêu văn học của học sinh bằng những giờ dạy thực sự hấp dẫn, lôi cuốn. Cần tiến   hành thi cử nghiêm túc, đánh giá chính xác, khách quan năng lực học tập thực sự của   học sinh đối với môn học này để có những điều chỉnh kịp thời.   Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ  quan trọng của   đổi mới giáo dục, được chính thức từ  Đại hội VI của Đảng (12/1986). Tuy nhiên,  việc đổi mới phương pháp dạy học chỉ thực sự bắt đầu kể từ Nghị quyết 4 của Ban  Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII với yêu cầu “Tiếp tục đổi mới mục tiêu, nội   dung, chương trình, phương pháp giáo dục”. Nội dung cốt lõi đó đã được các văn  kiện Đảng tiếp theo nhấn mạnh và quán triệt trong thực tiễn giáo dục và dạy học.  Trong   suốt   những   năm   qua,   đổi   mới  trong  dạy  học   còn  gặp   nhiều  khó   khăn  do  chương trình bất cập, nội dung và phương pháp dạy học còn lạc hậu…, nên tại Báo  cáo Chính trị của Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh: cần đổi mới  căn bản và toàn   diện nền giáo dục nước nhà, một nhiệm vụ rất lớn lao cho ngành giáo dục nước ta.   Việc đổi mới này nhằm mục đích phát huy mọi năng lực hiện có của người học, phát   huy tính độc lập và sáng tạo trong học tập cũng như làm việc ngoài thực tế. Hiện nay, trong sự nghiệp đổi mới của ngành Giáo dục và đào tạo, chúng ta đã  và đang tập trung nhiều về đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp đã có bước đi  thích hợp và vững chắc. Nhưng vấn đề  tìm ra các phương pháp, các hình thức tổ  chức học tập với các phương pháp sư phạm của người giáo viên lên lớp, phù hợp với   nội dung, phương pháp theo hướng tích cực hoá người học là rất cần thiết. Trong chương trình Ngữ  Văn khối trung học phổ  thông, sách giáo khoa biên   soạn nhiều tác phẩm, kiến thức nhiều, hơn nữa nặng về thi cử nên các em gặp rất  nhiều khó khăn khi học bộ  môn. Vì thế, không ít học sinh cảm thấy nhàm chán,   2
  3. không thích học Văn, thậm chí có em còn quay lưng với môn Ngữ Văn hoặc chỉ học   để đối phó, lấy điểm chứ chưa thực sự yêu thích môn học. Vì vậy, vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để phát triển năng lực của học sinh, để  các em nắm được nội dung bài học, khắc sâu được kiến thức và yêu thích bộ  môn  Ngữ Văn  từ đó đó rút ra những bài học kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn cuộc   sống? Nhằm góp phần giải đáp câu hỏi trên, tôi quyết định chọn đề  tài : Áp dụng  phương pháp dạy học tích cực để  tìm hiểu Tiết 47 Phong cách ngôn ngữ  báo chí   (Chương trình Ngữ Văn 11) ­ Sáng kiến kinh nghiệm cũng đưa ra được một số  phương pháp dạy học tích  cực trong môn Ngữ Văn ở  trường THPT, đồng thời phát huy được tính tích cực của  học sinh sáng kiến góp phần hình thành và phát triển năng lực của học sinh: +  Phát triển năng lực tự học cho học sinh; + Năng lực tự giải quyết vấn đề; +  Phát triển khả  năng vốn có của bản thân, hình thành tính cách và thói quen  vốn có của bản thân + Phát triển hài hòa về tinh thần thói quen +  Học sinh vận dụng được những điều mình đã học để có thể giao tiếp trong   các lĩnh vực đời sống hàng ngày. Đồng thời vận dụng những kiến thức từ bài học để  có thể  giải quyết được vấn đề  gặp phải trong cuộc sống, có năng lực giải quyết  nhanh các vấn đề gặp phải hàng ngày khi ở nhà cũng như ở trường. Hi vọng sáng kiến kinh nghiệm của tôi sẽ  đóng góp một phần nhỏ  vào việc  nâng cao chất lượng, hiệu quả  của môn Ngữ  Văn nói chung và môn Ngữ  Văn  ở  trường THPT Vĩnh Tường nói riêng. 2. Tên sáng kiến Sử  dụng  phương pháp dạy học tích cực để  tìm hiểu Tiết 47 Phong cách ngôn ngữ  báo chí (Chương trình Ngữ Văn 11) 3
  4. 3. Tác giả sáng kiến ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Phượng ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Giáo viên môn Ngữ Văn trường THPT Vĩnh Tường  ­ Huyện Vĩnh Tường ­ Tỉnh Vĩnh Phúc. ­ Số điện thoại:0977867701;  Email: Nguyenthiphuong.c3vinhtuong@vinhphuc.edu.vn  4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến   Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ­ Tác giả: Cá nhân ­  Giáo viên bộ môn Ngữ Văn Trường THPT Vĩnh Tường 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  ­   Môn   Ngữ   Văn   lớp   11,   cụ   thể   là   Tiết   47  Phong   cách   ngôn   ngữ   báo   chí   (Chương trình cơ bản Ngữ Văn 11)         6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: ngày 15/10/2018 7. Mô tả nội dung sáng kiến 7.1. Thực trạng của việc đổi mới phương pháp dạy học trong môn Ngữ Văn ở  trường THPT hiện nay * Thực trạng: ­ Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông nói  chung và môn Ngữ  Văn nói riêng chưa mang lại hiệu quả  cao. Truyền thụ  tri thức   một chiều vẫn là phương pháp dạy học chủ  đạo của nhiều giáo viên. Số  giáo viên  thường xuyên chủ  động, sáng tạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy học  cũng như sử sụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo  của học sinh còn chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng nề truyền thụ kiến thức lí thuyết,  kĩ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh thông qua khả  năng vận  dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm. Việc ứng dụng công nghệ thông   tin ­ truyền thông, sử  dụng các phương tiện dạy học chưa được thực hiện rộng rãi  4
  5. hoặc một bộ  phận giáo viên còn lạm dụng hoặc thiếu kĩ năng công nghệ  thông tin  nên làm giảm hiệu quả giờ dạy trong các trường trung học . ­ Một số  trường học hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu  khách quan, chính xác công bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện   kiến thức và đáng giá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng giáo viên và học sinh duy trì   dạy học theo lối “đọc ­ chép”, học sinh học tập thiên về  ghi nhớ, ít quan tâm vận   dụng kiến thức. Nhiều giáo viên chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra  nên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ  quan của người dạy. Hoạt động kiểm tra,  đánh giá ngay trong quá trình tổ  chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan   tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả. Chưa nhận thúc đúng mối quan hệ  giữa đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá nên đã gây khó   khăn không nhỏ cho việc tự học của học sinh cũng như  phản ánh không khách quan  kết quả học tập của các em... ­ Người học cũng chưa thích  ứng với phương pháp học tập mới, một số  học   viên cho rằng phương pháp truyền thống còn dễ tiếp thu hơn. Đặc thù của các môn KHXHNV là nội dung kiến thức thường được trình bày   trong SGK, sách giáo viên nên nếu giáo viên không chịu khó đổi mới, sáng tạo thì dễ  đi vào con đường mòn là trình bày lại những nội dung cố định. Nhiều giáo viên chỉ cố  gắng trình bày lại những điều đã có sẵn trong SGK, vì thế  giờ  học rơi và tình trạng  hình thức, học sinh không phát huy được vai trò chủ động, tích cực trong học tập Phương pháp người học là trung tâm mang đến nhiều lợi ích, trước hết nó loại  bỏ cách dạy và học: “Giáo viên nói, học sinh nghe”, “Giáo viên đọc – học sinh chép”, Khuyến khích sự sáng tạo từ giáo viên và học viên một cách tối đa, đồng thời   tạo nên sự  thân thiện giữa giáo viên và người học thông qua việc tăng cường trao  đổi, học hỏi qua lại. Phương pháp người học là trung tâm tập trung sự tham gia nhiệt   tình, chủ  động của người học trong suốt quá trình khám phá tìm tòi, đồng thời tạo   điều kiện để người học có cơ hội trình bày, bảo vệ những ý kiến sáng tạo. Để từng   5
  6. bước nâng cao vai trò chủ động, tích cực của học sinh. Giáo viên cần hướng dẫn học   sinh để học sinh tự học. Thực trạng trên đây dẫn đến hệ  quả  là không rèn luyện được tính trung thực  trong thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thông còn thụ  động trong việc học tập; khả  năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để  giải quyết các tình huống   thực tiễn cuộc sống còn hạn chế. * Một số  nguyên nhân dẫn đến hạn chế  của việc đổi mới phương pháp   dạy học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế  nói trên nhưng có thể  kể  đến  một số nguyên nhân chủ yếu sau: ­ Nhận thức về  sự  cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra,   đánh giá và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận cán bộ quản lí, giáo viên chưa   cao. Năng lực của đội ngũ giáo viên về vận dụng các phương pháp dạy học tích cực,   sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin ­ truyền thông trong dạy học   còn hạn chế. ­ Lí luận về phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá chưa được nghiên cứu  và vận dụng một cách có hệ thống; còn tình trạng vận dụng lí luận một cách chắp vá   nên chưa tạo ra sự  đồng bộ, hiệu quả; các hình thức tổ  chức hoạt động dạy học,   giáo dục còn nghèo nàn. ­ Chỉ  chú trọng đến đánh giá cuối kì mà chưa chú trọng việc đánh giá thường  xuyên trong quá tình dạy học, giáo dục. ­ Nguồn lực phục vụ  cho quá trình đổi mới phương pháp, kiểm tra đánh giá  trong nhà trường như: cơ  sở  vật chất (phòng học, bàn ghế, phòng học bộ  môn...)  thiết bị  dạy học, hạ  tầng công nghệ  thông tin ­ truyền thông vừa thiếu, vừa chưa  đồng bộ; quy mô học sinh trên lớp còn đông ( 35 đến 40 học sinh), làm hạn chế việc   áp dụng các kỹ thuật dạy học và phương pháp dạy học tích cực, hình thức kiểm tra,   đánh giá hiện đại. 6
  7. ­ Hiệu quả khai thác sử dụng các phương tiện dạy học và tài liệu bổ  trợ theo  phương pháp dạy học tích cực còn hạn chế. ­ Việc tổ chức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ hàng năm của cơ quan quản lý   cấp trên chưa có  kế  hoạch sớm  nên làm cho việc tổ  chức tập huấn tại các địa  phương gặp nhiều lúng túng về kinh phí và thời gian.... Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới kiểm tra, đánh   giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, Bộ  Giáo dục và Đào tạo đã có chủ  trương tập trung chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học  theo định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm tạo ra sự chuyển biến cơ bản về  tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường  trung học; xây dựng mô hình trường phổ  thông đổi mới đồng bộ  phương pháp dạy   học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục. Nhận thức được thực trạng và nguyên nhân trên, tôi đã chọn đề  tài này  để  nghiên cứu và thực hiện, hy vọng sẽ  góp phần cùng với đồng nghiệp làm tăng  dần chất lượng dạy và học môn Ngữ Văn ở  trường THPT, từ  đó sẽ  gây được hứng   thú với giáo viên và học sinh.  7.2. Nội dung của sáng kiến  7.2.1. Cách thức áp dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao chất lượng bộ môn  Ngữ văn “Phương pháp dạy học tích cực” ­ một thuật ngữ  được dùng khá phổ  biến   trong ngành giáo dục Việt Nam nói riêng và thế  giới nói chung. Cụm từ  "tích cực"  trong phương pháp dạy học được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ  động, trái nghĩa  với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực.  Tóm lại, phương pháp dạy học tích cực (Active Teaching and Learning) là một  thuật ngữ  rút gọn, được dùng  ở  nhiều nước để  chỉ  những phương pháp giáo dục,   dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Và để  đạt đến mức độ độc lập, sáng tạo trong nhận thức, giáo viên phải thường xuyên phát  7
  8. huy tính tích cực của các em nhằm chuyển biến vị  trí các em từ  thế  thụ  động sang  chủ  động, từ  đối tượng tiếp nhận kiến thức sang chủ  động tìm kiếm kiến thức để  nâng cao hiệu quả  học tập. Tất cả  các phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động  học tập của học sinh được coi là phương pháp dạy học tích cực.  Để làm được như vậy, đòi hỏi giáo viên phải kiên trì đổi mới cách dạy cho phù  hợp với tình hình học tập của trò. Cách dạy chỉ đạo cách học, nhưng ngược lại thói   quen học tập của trò cũng ảnh hưởng tới cách dạy của thầy. Chẳng hạn, có trường   hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhưng giáo viên chưa đáp  ứng  được, hoặc có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng phương pháp dạy học tích cực  nhưng không thành công vì học sinh chưa thích  ứng, vẫn quen với lối học tập thụ  động. Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để dần dần xây dựng   cho học sinh phương pháp học tập chủ  động một cách vừa sức, từ  thấp lên cao.   Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự  phối   hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công. Như vậy, việc   dùng thuật ngữ "Dạy và học tích cực" để phân biệt với "Dạy và học thụ động". 7.2.2. Một số phương pháp dạy học tích cực áp dụng trong Tiết 47  Phong cách   ngôn ngữ báo chí (Chương trình cơ bản Ngữ Văn 11) a. Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án) * Bản chất Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó học sinh thực hiện   một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành. Nhiệm vụ  này được người học thực hiện với tính tự  lực cao, từ  việc lập kế  hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả  thực hiện dự án. Hình thức làm việc  chủ  yếu là theo nhóm. Kết quả  dự  án là những sản phẩm hành động có thể  giới   thiệu được. * Quy trình thực hiện ­ Áp dụng vào Tiết 47 Bước 1: Lập kế hoạch ­ Lựa chọn: Tiết 47 Phong cách ngôn ngữ báo chí 8
  9. ­ Dự  kiến thời gian: 1 tiết trên lớp và 1 tuần làm việc  ở  nhà của nhóm học  sinh.  ­ Lập kế  hoạch các nhiệm vụ  học tập: chia lớp thành 4­5 nhóm (mỗi nhóm  khoảng 6 ­ 8 học sinh):  + Nhóm 1: Chuẩn bị bản tin (yêu cầu làm clips và thuyết trình trên lớp) clips   (clips nóng được cộng đồng quan tâm: ví dụ clips người giúp việc bạo hành trẻ em) + Nhóm 2: Chuẩn bị phóng sự  + Nhóm 3: Chuẩn bị tiểu phẩm + Nhóm 4: Sưu tầm các thể  loại văn bản báo chí dưới dạng viết(báo in, báo  mạng, tranh ảnh) + Nhóm 5: Sưu tầm các thể  loại văn bản báo chí dưới dạng báo nói(báo phát   thanh, báo hình) có nội dung phê phán lối sống Bước 2: Thực hiện dự án ­ Giáo viên gợi ý cách thức tìm kiếm và thu thập tài liệu cho học sinh: thư  viện, Internet, tạp chí, cung cấp cho học sinh một số trang liên kết do giáo viên chọn   lọc từ trước (Internetlinks). ­ Học sinh thu thập thông tin ­ Thực hiện điều tra ­ Thảo luận với các thành viên khác và viết báo cáo Bước 3: Tổng hợp kết quả ­ Giáo viên tổ chức các hoạt động học tập ­ Các nhóm giới thiệu sản phẩm của dự án theo tổ  chức của giáo viên (Phần  này được mô tả chi tiết ở các phương pháp sau).   b. Dạy học nêu vấn đề (Dạy học nêu và giải quyết vấn đề) 9
  10. Tổ  chức dạy học nêu vấn đề  và giải quyết vấn đề  là tạo ra một chuỗi tình  huống vấn đề và điều khiển hoạt động của học sinh nhằm tự lực giải quyết vấn đề  đã được đặt ra. * Đặc trưng của dạy học nêu vấn đề:  + Nêu vấn đề (tạo tình huống có vấn đề): được tạo bởi mâu thuẫn giữa điều   học sinh đã biết với điều chưa biết, từ đó kích thích tính tò mò, khao khát giải quyết  vấn đề đặt ra.  + Phát biểu vấn đề  + Giải quyết vấn đề  + Kết luận hay bác bỏ giả thuyết đã nêu  * Quy trình thực hiện: Trong giờ  dạy học Ngữ  Văn giáo viên có thể  tạo tình huống có vấn đề  và tổ  chức cho học sinh giải quyết vấn đề  cho toàn bộ  giờ  học, hoặc từng phần của giờ  học.  Trong khi tổ  chức học sinh tìm hiểu kiến thức mới giáo viên hướng dẫn học  sinh giải quyết các vấn đề.  + Phần củng cố bài giáo viên trở lại vấn đề được nêu ngay từ đầu giờ học, tổ  chức học sinh giải quyết các vấn đề  trên, qua đó giúp học sinh nắm vững nội dung  của bài.    Trong dạy học theo phương pháp dạy học nêu vấn đề, học sinh vừa   nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư  duy tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị  một năng lực thích  ứng với đời sống xã hội,   phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh. * Áp dụng vào Tiết 47: ­ Để tạo hứng thú, phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, giáo viên   trình chiếu một clips người giúp việc bạo hành trẻ em. 10
  11. ­ HS phát biểu ý kiến bằng cách giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi như nội   dung của clips trên? Đây là hành động như thế nào? Tại sao lại được dư luận xã hội   quan tâm?  Để trả lời được các câu hỏi trên, cô cùng các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay ­  Tiết 47 Phong cách ngôn ngữ báo chí (Chương trình cơ bản Ngữ Văn 11) Từ sự giới thiệu tình huống có vấn đề trên, giáo viên đã tạo cho học sinh sự tò   mò, khát khao tìm hiểu. Và để có thể trả  lời được những câu hỏi nêu trên, học sinh  phải tập trung trong giờ học, chủ động nhận thức, từng bước tìm ra câu trả lời, dưới  sự hướng dẫn của giáo viên. c. Phương pháp vấn đáp * Định nghĩa: Vấn đáp (đàm thoại) là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra  câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả  giáo   viên; qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học, làm sáng tỏ những vấn đề mới;   tự khai phá những tri thức mới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những   kinh nghiệm đã tích luỹ  được trong cuộc sống, nhằm giúp học sinh củng cố, mở  rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hoá những tri thức đã tiếp thu được và nhằm mục   đích kiểm tra, đánh giá và giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức.   Về  bản chất, vấn đáp là quá trình tương tác thầy ­ trò thông qua hệ  thống câu hỏi ­  câu trả lời về một chủ đề nhất định; trong phương pháp này giáo viên là người định   hướng, hướng dẫn trong hoạt động học tập và hướng học sinh tư  duy, tìm ra cái   mới.  Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương   pháp vấn đáp sau: ­ Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ  yêu cầu học sinh nhớ  lại kiến   thức đã biết và trả  lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Vấn đáp tái hiện không  được xem là phương pháp có giá trị sư phạm. Đó là biện pháp được dùng khi cần đặt  mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học.  11
  12. ­ Vấn đáp giải thích ­ minh họa : Nhằm mục đích làm sáng tỏ  một đề  tài nào   đó, giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ  minh hoạ  để  học   sinh dễ  hiểu, dễ  nhớ. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả  khi có sự  hỗ  trợ  của  các phương tiện nghe ­ nhìn. ­ Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại  Ơxrixtic): giáo viên dùng một hệ  thống câu hỏi  được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật,   tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự  ham muốn hiểu biết. Giáo   viên tổ chức sự trao đổi ý kiến ­ kể cả tranh luận ­ giữa thầy với cả lớp, có khi giữa   trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề  xác định. Trong vấn đáp tìm tòi, giáo viên  giống như người tổ chức sự tìm tòi, còn học sinh giống như  người tự  lực phát hiện   kiến thức mới. Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, học sinh có được niềm vui của  sự khám phá trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy. *Quy trình thực hiện ­ Trước giờ học: Giáo viên xác định nội dung bài dạy, đối tượng học sinh xây   dựng hệ thống câu hỏi cho bài học. Đồng thời cũng dự kiến những tình huống và câu  hỏi phụ để gợi ý cho học sinh. ­ Trong giờ học: Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị  và thu nhận   thông tin phản hồi từ học sinh. ­ Sau giờ học: Rút kinh nghiệm về hệ thống câu hỏi đã sử dụng. * Một số lưu ý:   ­ Câu hỏi phải chính xác, rõ ràng, sát yêu cầu đề bài.   ­ Câu hỏi phải phù hợp với từng đối tượng. * Áp dụng cụ thể vào Tiết 47 Phong cách ngôn ngữ báo chí (Chương trình cơ  bản Ngữ Văn 11) d. Phương pháp hoạt động nhóm / Thảo luận nhóm * Định nghĩa: Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như:  Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ  mà trong đó, học sinh của một lớp học  được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm (do nhóm  12
  13. trưởng đứng đầu) tự  lực hoàn thành các nhiệm vụ  học tập trên cơ  sở  phân công và  hợp tác làm việc. Các thành viên trong nhóm giúp đỡ  nhau tìm hiêu vấn đề  nêu ra  trong không khí thi đua với các nhóm khác. Thảo luận nhóm còn là hoạt động mang  tính dân chủ. Mọi cá nhân được tự do bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình  đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm, tạo quan điểm cá  nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề khó khăn.Kết quả làm việc  của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Để  trình bày kết  quả  làm việc của nhóm trước toàn lớp, nhóm có thể  cử  ra một đại diện hoặc phân  công mỗi thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ  giao cho nhóm là khá phức  tạp.Thảo luận nhóm được tiến hành theo các hình thức: (nhóm nhỏ  cặp đôi cặp  3)nhóm trung bình(4 đến 6 người) hoặc nhóm lớn (8­ 10 người trở lên) * Quy trình thực hiện cần tiến hành các bước như sau: Tiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành 4 giai đoạn cơ bản:    ­  Bước 1: Làm việc toàn lớp/ Bước chuẩn bị ( giao nhiệm vụ) : Chuẩn bị  là việc xác định nội dung thảo luận, câu hỏi/ nhiệm vụ  học tập; yêu cầu hình thức   trình bày, thời gian thảo luận. + Nội dung thảo luận nhóm thường là những câu hỏi/ bài tập gắn với những  tình huống có vấn đề trong dạy học + Phương tiện hỗ  trợ  thảo luận nhóm là phiếu học tập, giấy A0, bút dạ, thẻ  màu, bảng phụ...tùy theo yêu cầu của nhiệm vụ cần thực hiện. ­ Bước 2:  Thực hiện nhiệm vụ: Chia nhóm theo yêu cầu của nhiệm vụ, các  nhóm tự  phân công vị  trí của các thành viên (nhóm trưởng thư  ký, người báo cáo,   người quan sát, người trợ  giúp,...) trong quá trình học sinh thảo luận giáo viên quan   sát lắng nghe thấy học sinh gặp khó khăn giáo viên cần hướng dẫn hỗ trợ ­ Bước 3 Trình bày kết quả ­ Giới thiệu chủ đề ­ Thành lập nhóm Làm việc nhóm 13
  14. ­ Xác định nhiệm vụ các nhóm ­ Chuẩn bị chỗ làm việc ­ Lập kế hoạch làm việc ­ Thoả thuận quy tắc làm việc ­ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ ­ Chuẩn bị báo cáo kết quả.  Làm việc toàn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá ­ Các nhóm trình bày kết quả ­ Đánh giá kết quả Phương pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ  các băn   khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói  ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể  nhận rõ trình độ  hiểu biết của mình về  chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học   hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Thành công của bài học phụ  thuộc vào sự  nhiệt tình tham gia của mọi thành  viên, vì vậy phương pháp này còn gọi là phương pháp cùng tham gia. Tuy nhiên,   phương pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn   định của tiết học, cho nên giáo viên phải biết tổ chức hợp lý và học sinh đã khá quen  với phương pháp này thì mới có kết quả. Cần nhớ  rằng, trong hoạt động nhóm, tư  duy tích cực của học sinh phải được phát huy và ý nghĩa quan trọng của phương pháp  này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ  chức lao động. Cần   tránh khuynh hướng hình thức và đề  phòng lạm dụng, cho rằng tổ  chức hoạt động   nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới phương pháp và hoạt động nhóm càng  nhiều thì chứng tỏ phương pháp dạy học càng đổi mới. *   Áp dụng vào  Tiết 47 Phong cách ngôn ngữ  báo chí (Chương trình cơ  bản  Ngữ Văn 11) 14
  15. ­ Sau khi các nhóm được giao nhiệm vụ, trong giờ  học, học sinh thực hiện   nhiệm vụ báo cáo sản phẩm trước lớp, giáo viên tổ  chức hoạt động nhận thức của   học sinh theo 4­5 nhóm: + Nhóm 1: Chuẩn bị  bản tin (yêu cầu làm clips và thuyết trình trên lớp) clips   (clips nóng được cộng đồng quan tâm: ví dụ clips người giúp việc bạo hành trẻ em) + Nhóm 2: Chuẩn bị  phóng sự  (yêu cầu làm clips trình chiếu và thuyết trình  trên lớp) + Nhóm 3: Chuẩn bị  tiểu phẩm (yêu cầu làm clips trình chiếu và thuyết trình  trên lớp) + Nhóm 4: Sưu tầm các thể  loại văn bản báo chí dưới dạng viết(báo in, báo  mạng, tranh ảnh) + Nhóm 5: Sưu tầm các thể  loại văn bản báo chí dưới dạng báo nói(báo phát   thanh, báo hình) có nội dung phê phán lối sống Học sinh làm việc theo nhóm, trình bày kết quả làm việc, báo cáo sản phẩm dưới sự  điều khiển của giáo viên. Đối với phương pháp này, giáo viên kết hợp sử  dụng kĩ  thuật đánh giá quá trình, tự  đánh giá của học sinh ­   kĩ thuật 3 lần 3  (dành cho các  nhóm trình bày 3 lời khen, 3 góp ý, 3 đề xuất). Kết thúc giờ  học, giáo viên có thể  sử  dụng “kĩ thuật phòng tranh”, treo, gắn  trên bảng/tường sản phẩm trên giấy A0 của các nhóm, cả  lớp sẽ  tiến hành tham  quan, nhận xét phần làm việc của các nhóm. Giáo viên tiến hành đánh giá, đưa ra  những nhận xét và bổ sung kiến thức.  g. Phương pháp tự học của học sinh Một phương pháp tổ chức có hiệu quả trong việc hình thành năng lực của học   sinh là chú ý đến rèn luyện năng lực tự học. Việc tổ chức phương pháp tự  học, yêu  cầu giáo viên Ngữ  Văn cần phải hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện,   luyện tập, thực hành, đặc biệt chú ý đến rèn năng lực tự học. 15
  16. * Từ việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực tôi đã áp dụng cụ thể vào tiết   47 Như sau: Tiết 47: Tiêng Viêt ́ ̣ PHONG CACH NGÔN NG ́ Ư BAO CHI ̃ ́ ́ A. MUC TIÊU BAI HOC ̣ ̀ ̣ 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ  báo chí và   phong cách ngôn ngữ báo chí. Phân biệt được ngôn ngữ  báo chí với ngôn ngữ   ở văn  bản khác được tăng tải trên báo. 2. Kĩ năng ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ́ ­ Nhân diên môt sô thê loai bao chi chu yêu. ̣ ­ Nhân biêt va phân tich nh ́ ̀ ́ ững biêu hiên vê đăc tr ̉ ̣ ̀ ̣ ưng cua phong cach bao chi. ̉ ́ ́ ́ ­ Phân tich nh ́ ưng đăc điêm cua ngôn ng ̃ ̣ ̉ ̉ ữ bao chi vê t ́ ́ ̀ ừ ngữ, câu văn, biên phap ̣ ́  tu tư.̀ ­ Bươc đâu viêt môt tin ngăn, môt thông bao, môt bai phong vân đ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ơn gian. ̉ 3. Thái độ ­ Có ý thức học tập và rèn luyện vốn từ, lối diễn đạt trong sáng, rõ ràng, linh  hoạt. 4. Định hướng hình thành năng lực: Tự  học, giải quyết vấn đề, sử  dung ̣   ngôn ngư.̃ B. CHUẨN BỊ­ PHƯƠNG PHÁP I. Chuẩn bị 1. Thầy: SGK, SGV, TLTK... 2. Trò: SGK, bút, vở... II. Phương pháp: Nêu vân đê, đam thoai, g ́ ̀ ̀ ̣ ợi mở…. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định tổ chức 16
  17. II. Kiểm tra bài cũ Để học sinh tiếp cận một cách có hiệu quả kiến thức về  phong cách ngôn ngữ báo chí, trước khi giảng dạy bài mới giáo viên nên sử dụng câu   hỏi phát vấn kiểm tra kiến thức cũ của học sinh về Phong cách ngôn ngữ  sinh hoạt,  Phong cách ngôn ngữ nghệ thật ở chương trình Ngữ Văn lớp 10. ? Nêu khái niệm về  Phong cách ngôn ngữ  sinh hoạt, PCNNSH gồm có mấy  dạng?  ­ Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, cho điểm. III. Bài mới:  ­  Giáo viên cho học sinh xem một – 2 clips về tai nạn giao thông hay bạo hành  trẻ em đang được dư luận xã hội quan tâm ­ Học sinh xem trao đổi thảo luận về nội dung vừa xem  ­ HS phát biểu ý kiến bằng cách giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi như nội   dung của clips trên? Đây là hành động như thế nào? Tại sao lại được dư luận xã hội   quan tâm?  Để trả lời được các câu hỏi trên, cô cùng các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay   Hoạt động của GV và HS Nôi dung c ̣ ần đạt Phương   pháp  Phẩm   chất   năng  phương   tiện   dạy  lực hướng tới học I. Hoạt động khởi động II. Hoạt động hình thành kiến thức I. Ngôn ngư bao chi ̃ ́ ́ ­   Phương   pháp   vấn  ­ Năng lực tự hạo * Hoạt động 1: ̉ a. Ban tin đáp, thuyết trình ­ Năng lực hợp tác  + GV: Có thể dùng lời dẫn kế câu hỏi gợi dẫn  ­ Thảo luận, kỹ  thuật  để hướng học sinh vào bài: ́ ự b. Phong s ­   Năng   lực   giải  3X3 quyết vấn đề Thế kỷ XXI là thế kỷ bùng nổcông nghệ  thông  ̉ ̉ c. Tiêu phâm tin, có rất nhiều hình thức để cập nhật tin tức ở  ­   Phương   tiện:   Máy  ­ Phẩm chất : Biết  mọi nơi mọi lúc như qua In­ter –net, truyền  chiếu, máy tính phê   phán   lên   án  hình, truyền thanh… ­ Phương pháp nhóm những   hành   động  ? Vậy em hiểu từ Báo chí có nghĩa là gì? ­   Phương   pháp   vấn  sai   trái   vô   cảm  ­Báo chí là một từ ghép chỉ báo và tạp chí xuất   đáp, thuyết trình trong   cuộc   sống.  phẩm định kì. Sẵn   sàng   làm  ­ Thảo luận, kỹ  thuật  ­ Thao tác 1 những việc tốt, tử  3X3 ? Trên báo ta thường gặp những loại nào?  tế,   giúp   đỡ   người  ­   Phương   tiện:   Máy  khác. ( Bản tin, Phóng sự, Tiểu phẩm…) chiếu, máy tính ­ Thao tác 2 ­ Phương pháp nhóm + Nhóm 1: Chuẩn bị  bản tin (yêu cầu làm clips   và thuyết trình trên lớp) 17
  18. ­ Bước 1:  + kĩ thuật 3 lần 3 (dành cho các nhóm trình bày 3  ­   Phương   pháp   vấn  lời khen, 3 góp ý, 3 đề xuất). đáp, thuyết trình ­ Bước 2 :  ­   Phương   pháp   vấn  Ban tin ̉  (SGK) đáp, thuyết trình ­   Từ  29­   31/3/2007,   taị   Hà  Nôi, ̣   TW   Đoan ̀  TNCS.HCM se tô ch ̃ ̉ ức tuyên dương va trao phân ̀ ̀  ­ Thảo luận, kỹ  thuật  thưởng cho cac thu khoa năm 2006. ́ ̉ 3X3 ­ Năm 2006, ca n ̉ ươc co 122 thu khoa trong đo co ́ ́ ̉ ́ ́  ­   Phương   tiện:   Máy  ̉ 98 thu khoa trong ky thi tuyên sinh ĐH va đat ̀ ̉ ̀ ̣  chiếu, máy tính HCV trong cac ky thi Olympic quôc tê va 24 thu ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉  ­ Phương pháp nhóm khoa tôt nghiêp ĐH. ́ ̣ ­ Sau lê tôn vinh, 50 ng ̃ ươi đai diên cho 122 thu ̀ ̣ ̣ ̉  khoa se tham gia cac hoat đông văn hoa tai Ha ̃ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀  ̣ Nôi va găp g ̀ ̣ ỡ môt sô lanh đao chinh phu va giao ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̉ ̀   lưu vơi thanh niên, sinh viên thu đô. ́ ̉ Bước 3: GV chuẩn kiến thức ­ GV chốt Nội dung bản tin:  + Thời gian + Địa điểm +  Sự kiện   Một bản tin cần có thời gian, địa điểm, sự  kiện chính xác nhằm cung cấp những kiến thức  những tin tức mới cho người đọc.  ­ Thao tác 3 + Nhóm 2:  Chuẩn bị  Phóng sự  Chiếc vòng tử   tế­ chiến dịch lan tỏ những hành động đẹp ­ Bước 1 +  Phong ́   sự  (SGK)   Cung   câṕ   cho   ngươì   đoc̣   nhưng ̃   thông   tin   mơi, ́   chinh ́   xac: ́   Cà  Roong­   Noong Ma la n ̀ ơi xoa nha tam cho đông bao dân ́ ̀ ̣ ̀ ̀   ̣ tôc. ­ Bước 2 Học sinh lên bảng trình chiếu thuyết trình trao   đổi thảo luận Bước 3: GV chuẩn kiến thức + Cung câp cho ng ́ ươi đoc nh ̀ ̣ ưng thông tin m ̃ ơi, ́  chinh xac ́ ́ + Tương thuât chi tiêt s ̀ ̣ ́ ự  kiên va miêu ta băng ̣ ̀ ̉ ̀   ̀ ̉ ̉ hinh anh đê cung câp cho ng ́ ươi đoc môt cai nhin ̀ ̣ ̣ ́ ̀  ̀ ̉ ̀ ́ ̃ đây đu va hâp dân. + Dung lượng thương dai h ̀ ̀ ơn ban tin. ̉ ­ Thao tác 4 + Nhóm 3:  Chuẩn bị  tiểu phẩm  (học sinh tự  đóng quay clip) ­ Bước 1 + Học sinh lên bảng trình chiếu thuyết trình trao  đổi thảo luận ­ Bước 2 Phương pháp vấn đáp,  +  Tiêu phâm(sgk) ̉ ̉ thuyết trình ̣ ́ ̉ ­  Nôi dung: Cach giai quyêt vân đê xây nha trai ́ ́ ̀ ̀ ́  ­   Phương   pháp   vấn  ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ phep băng cach chay chot, đut lot, hôi lô. ́ ̀ ́ đáp, thuyết trình ̣ ̣ ­ Giong văn thân mât, dân gia, th ̃ ương co săc thai ̀ ́ ́ ́  ̉ mia mai, châm biêm nh́ ưng ham ch ̀ ứa môt chinh ̣ ́   ­ Thảo luận, kỹ  thuật  ́ ̀ ời cuôc. kiên vê th ̣ 3X3 Bước 3: GV chuẩn kiến thức ­   Phương   tiện:   Máy  chiếu, máy tính * Hoạt động 2: ­ Phương pháp nhóm 18
  19. ­ Thao tác 1  +  Nhóm 4:       Sưu tầm các thể  loại văn bản báo  chí dưới dạng viết(báo in, báo mạng, tranh ảnh) ­ Thao tác 2 + Nhóm 5: Sưu tầm các thể  loại văn bản báo  chí dưới dạng báo nói (báo phát thanh, báo hình)  có nội dung phê phán lối sống ­ Thao tác 3: GV chuẩn kiến thức và cho học   sinh ghi 2.   Nhâṇ   xet́   chung   về  văn  ̉ ban bao chi va ngôn ng ́ ́ ̀ ữ baó  chí ̉ a. Văn ban bao chi ́ ́ +   Phân   loại   báo   chí   theo  phương tiện:  báo viết, báo   nói, báo điện tử. +   Phân   loại   theo   định   kỳ  xuất   bản:   báo   hàng   ngày  (nhật   báo),   báo   hàng   tuần  (tuần  báo), báo  hàng tháng  (nguyệt báo, nguyệt san). +   Phân   loại   theo   lĩnh   vực  ­ GV chia lớp 4 nhóm hoạt động xã hội: Báo Văn  +  Nhóm 1: Viết bản tin về đề tài trật tự an toàn  nghệ,   báo   Khoa   học,   báo  giao thông. Pháp luật, báo Thương mại,  ­ Nhóm 2: Viết bản tin về vấn đề học đường. báo Giáo dục Thời đại... ­ Nhóm 3:Viết quảng cáo về rau sạch. + Phân loại theo đối tượng  ­ Nhóm 4: Viết quảng cáo về thực phẩm sạch độc giả: báo Nhi đồng, báo  Tiền   phong,   báo   Thanh  niên, báo Phụ  nữ, báo Lao  động... b. Ngôn ngữ báo chí ­   Là  ngôn   ngữ  dung ̀   để  thông   baó   tin   tưć   thơì   sự  trong nươc va quôc tê, phan ́ ̀ ́ ́ ̉   ́ ́ ́ ̉ ờ bao va anh chinh kiên cua t ́ ̀  dư   luâṇ   quâǹ   chung, ́   nhăm ̀   ́ ̉ ự tiên bô xa hôi. thuc đây s ́ ̣ ̃ ̣ 19
  20. ­  Tồn  tại   ở   2 dạng  chính:  Báo viết và báo nói. ­   Ngoài   ra   còn:   Báo   hình,  báo điện tử. ­ Không bi gi ̣ ơi han  ́ ̣ ở  môṭ   ̃ ực nao đo. linh v ̀ ́ ­   Môĩ   thể   loaị   có  yêu   câù  riêng vê s ̀ ử  dung ngôn ng ̣ ư:̃  ngôn ngữ ban tin, ngôn ng ̉ ư ̃ phong ́   sự,   ngôn   ngữ  tiêu ̉   phâm.̉  Ngôn ngữ báo chí có một  chức   năng   chung   là   cung  cấp   tin   tức   thời   sự,   phản  ánh dư  luận và ý kiến của  quần chúng. Đồng thời nêu  lên   quan   điểm   chính   kiến  của tờ  báo, nhằm thúc đẩy  sự phát triển của xã hội. * Ghi nhớ  (Tr. 131) 3. Luyện tập III. Hoạt động luyện tập: Giáo viên  hướng dẫn học sinh làm bài  tập  nâng cao  1. Hãy trình bày những đặc điểm chung và cách  sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách   ngôn ngữ báo chí. 2. Phân tích cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ  trong   phong   cách   ngôn   ngữ   báo   chí   được   thể  hiện trên trang nhất của một tờ báo mà anh (chị)  đọc hằng ngày. 3. Đặt tên (đầu đề) cho tin ngắn sau đây :        Ngày 29 – 5 – 2005, tại Công viên nước Hồ   Tây, Công ti sữa Vinamilk phối hợp với Bộ Giáo   dục   và   Đào   tạo   tổ   chức   sân   chơi Cánh   diều   ước   mơ dành   cho   thiếu   nhi   và   lễ   trao   học   bổng Vinamilk — ươm mầm tài năng trẻ Việt   Nam 2005. Đây là quỹ  học bổng hằng năm do   Công ti Vinamilk tài trợ, dành riêng cho học sinh   tiểu học có thành tích xuất sắc trong các lĩnh   vực văn hoá, thể  thao, nghệ  thuật và học sinh   nghèo vượt  khó vươn lên trong học tập. Năm   2005 này, Vinamilk dành 1020000000 đồng tặng   2 040 học sinh của 42 tỉnh, thành. Mỗi suất học   bổng trị  giá 500 000 đồng. Lễ  trao học bổng   được truyền hình trực tiếp trên sóng VTV1, vào   lúc 20 giờ. (Theo báo Tiền phong, ngày 29 – 5 – 2005)    Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. Đọc kĩ và ghi nhớ  những đặc điểm chung và  cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong   cách ngôn ngữ báo chí được trình bày trong sách   giáo khoa. 2. Để làm bài tập này, cần chú ý hai điểm :         a) Trang   nhất   của   một   tờ   báo   hiện   nay  thường   có  hai  chức   năng.  Một   là  đăng   những  bài, thường là bản tin, được xem là quan trọng  nhất. Hai  là giới  thiệu những bài  chính  ở  các  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0