intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệp THPT: Hướng dẫn học sinh làm bài tập vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 11 trung học phổ thông

Chia sẻ: Binh Thuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:24

69
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến với mục tiêu giúp việc dạy và học phần vẽ kỹ thuật dễ dàng hơn, học sinh hiểu và nắm vững các cách biểu diễn vật thể, thành thạo kỹ năng vẽ, làm cơ sở để các em học tốt bộ môn vẽ kỹ thuật trong các trường trung cấp, cao đẳng, đại học... và làm việc sau này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệp THPT: Hướng dẫn học sinh làm bài tập vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 11 trung học phổ thông

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN TRƯỜNG THCS &THPT MỸ BÌNH Đề tài sáng kiến kinh nghiệm     HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP VẼ KỸ THUẬT       MÔN CÔNG NGHỆ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG                                     Họ và tên: DƯƠNG THANH TÚ                                    Chức vụ: Giáo viên.                                    Đơn vị: TỔ LÝ – HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ  1
  2. NĂM HỌC 2019 ­2020 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 1. Phần đánh giá của HĐKH trường ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 2
  3. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 2. Phần đánh giá của HĐKH cấp trên ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 3
  4. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. A. MỞ ĐẦU 1.  Lý do chọn đề tài    Bản vẽ kỹ thuật là tác phẩm của ngành vẽ kỹ thuật, ngôn ngữ phổ biến  để họa viên, nhà thiết kế và kỹ sư mô tả hình dáng, kích thước, vật liệu, đặc  tính kỹ thuật... các vật thể, chi tiết, các kết cấu. Bản vẽ kỹ thuật là phương  tiện giao tiếp (thiết kế, thi công, sử dụng sản phẩm) trong kỹ thuật, nó bao  gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt...), các số liệu ghi kích thước,  các yêu cầu kỹ thuật...., nó được vẽ theo một quy tắc thống nhất (iso) nhằm  thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn... của vật thể. Ngoài ra có thể nói bản vẽ  kỹ thuật là một loại tài sản trí tuệ, được đăng ký bản quyền, được mua, bán  trao đổi.        Trong môn học Công nghệ  11, chương I vẽ  kỹ  thuật cơ sở cung cấp  cho học sinh những kiến thức cơ  bản về  vẽ  kỹ  thuật, nắm  được phương  pháp hình chiếu vuông góc, các hình biểu diễn (Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt,  hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh…) để  thể  hiện, biểu diễn một chi  tiết máy, một vật thể  hay một sản phẩm cơ  khí hoàn chỉnh. Thông qua đó  giúp các em đọc được các bản vẽ  kĩ thuật đơn giản, là cơ  sở  cho quá trình   học tập lên cao sau này và giáo dục học sinh trong lao động, sản xuất.      Môn Công Nghệ THPT nói chung và phần vẽ kỹ thuật có nhiều nội dung  mà học sinh khó tiếp cận kiến thức vì đòi hỏi học sinh phải tưởng tượng   nhiều và vật thể  được vẽ  lên bản vẽ  có tính trù tượng cao. Kiến thức kỹ  thuật thường là những khái niệm, cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy móc   4
  5. thiết bị. Học sinh rất khó tiếp thu nếu không hiểu được các hình vẽ  mang   nhiều yếu tố của môn vẽ kỹ thuật.  Trong sách giáo khoa của hầu hết tất cả  các môn đều mang kiến thức   của môn vẽ kỹ thuật như các hình không gian môn Vật lí, môn Toán (hình học  không gian), hình cắt (cắt dọc, cắt ngang) môn Sinh…Đặc biệt kênh hình của  môn môn Công nghệ có rất nhiều hình vẽ liên quan tới hình vẽ kỹ thuật. Trong thực tế  hiện nay môn Công Nghệ  11  đang gặp nhiều khó khăn  thiếu thốn về  cơ  sở  vật chất cho dạy học và thực hành: thiếu vật thể  trực  quan, thiếu mô hình dạy học, thiếu tranh vẽ, thiếu dụng cụ vẽ cho  giáo viên  dạy phần Vẽ  kỹ  thuật…Để  nâng cao chất lượng dạy học bộ   môn giáo viên  đã  cố  gắng khắc phục các khó khăn của bộ  môn, đồng thời phải luôn đổi  mới, rút kinh nghiệm sau mỗi bài giảng để  thu hút học sinh học tập và đạt  được kết quả  tốt hơn. Với những khó khăn trên, qua nhiều năm dạy học bộ  môn, tôi xin đưa ra phương pháp “hướng dẫn học sinh giải bài tập chương  I: Vẽ  kỹ  thuật cơ  sở” với mong muốn giúp học sinh học tốt hơn phần bài  tập vẽ kỹ thuật.     2. Mục đích Giúp việc dạy và học phần vẽ  kỹ  thuật dễ  dàng hơn, học sinh hiểu và  nắm vững các cách biểu diễn vật thể, thành thạo kỹ  năng vẽ, làm cơ  sở  để  các em học tốt bộ môn vẽ kỹ thuật trong các trường trung cấp, cao đẳng, đại  học... và làm việc sau này.    3. Quá trình thực hiện. Qua thực tiển nhiều năm dạy học bộ môn Công nghệ  tôi đã suy nghĩ đổi  mới cách dạy và học bộ  môn nói chung và phần Vẽ  kỹ  thuật nói riêng đồng   thời trao đổi cùng đồng nghiệp để vận dụng thực hiện. Sau mỗi bài giảng lại  đúc kết rút kinh nghiệm và trao đổi để  đưa ra cách dạy phù hợp nhất. Kết  quả được đối chứng qua các lần kiểm tra, làm bài tập thực hành rồi tiếp tục  rút kinh nghiệm để đạt được kết quả tốt hơn. 5
  6. Kết hợp với các phương tiện phục vụ dạy học sẳn có trong nhà trường  tôi đã tích cực  soạn bài  dạy  theo hướng dùng các phương tiện trình chiếu,  soạn giảng giáo án điện tử,  ứng dụng các phầm mềm dạy học, sưu tầm các  hình vẽ  kỹ  thuật để  phục vụ  cho bài dạy. Đặc biệt tôi đã nghiên cứu làm  những vật thể  cụ  thể  để  học sinh dễ  thực hiện các bản vẽ  và tích cực đổi  mới phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực  tự học của học sinh.  4.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu    Đối   tượng   nghiên   cứu   là   học   sinh   lớp   11A1   và   11A2   trường  THCS&THPT Mỹ Bình năm học 2019­2020.           Phạm vi nghiên cứu là chương trình môn công nghệ THPT lớp 11 SGK  mới của Bộ  Giáo dục áp dụng từ  năm học 2007­2008 phần chương I Vẽ  kỹ  thuật cơ sở. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Phương pháp điều tra sư phạm. Phương pháp thực hành sư phạm. Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm. B. NỘI DUNG 1. Đặc điểm của chương I: Vẽ Kĩ thuật cơ sở. Mỗi môn học đều có những đặc điểm riêng. Để  tìm ra phương pháp  giảng dạy thích hợp phải hiểu rõ các đặc điểm này.  Phần vẽ  kỹ  thuật của  công nghệ lớp 11 vừa hay lại vừa khó. Khó cả: việc học” và cả  “việc dạy”.  Nhiều học sinh đầu tiên rất ngại học vì cho rằng khó tiếp cận với nó nhưng  khi đã hiểu đã thấy hay thích học thì kiến thức đã chuyển sang phần khác. 6
  7. Tuy vậy nếu học sinh không vẽ  và luyện tập  ở  nhà thì vẫn không đủ  thời gian. Phần vẽ kỹ thuật  rất khó hình dung ra vật thể, khó vẽ  hình, phải  tư duy trù tượng nhiều: Từ vật thể, phải hiểu rõ cách vẽ và vẽ được các hình  chiếu vuông góc, vẽ được hình cắt mặt cắt. Ngược lại từ các hình chiếu học  sinh phải hiểu cách vẽ  và vẽ  được hình chiếu trục đo và hình chiếu phối   cảnh của vật thể.   2. Lựa chọn nội dung kiến thức, trực quan và phương pháp. 2.1. Về nội dung. 2.1.1. Nội dung SGK theo chuẩn kiến thức. Chương I với tiêu đề  VẼ  KỸ  THUẬT CƠ  SỞ  gồm 7 bài trong đó có 5  bài lý thuyết và 2 bài thực hành. Các nội dung của chương các em đã được  học ở THCS nhưng sơ lược. Sáng kiến kinh nghiệm tập trung ở các bài sau: Bài 2: Hình chiếu vuông góc:  ở  bài này giới thiệu cơ  sở  của vẽ  hình  chiếu. Đây là  nội dung cần giảng kỹ để các em hiểu được phương pháp biểu   diễn vật thể bằng hình chiếu. Bài 3: Thực hành vẽ  hình chiếu vật thể  đơn giản: Học sinh  được  thực hiện trong 2 tiết. Qua bài thực hành giúp các em tập vẽ  các đường nét  dưới sự  hướng dẫn của  giáo viên  và vẽ  đúng hình chiếu làm cơ  sở  cho kỹ  năng vẽ sau này. Bài 5: Hình chiếu trục đo:    Hình chiếu trục đo dùng bổ  trợ  cho hình  chiếu, học sinh vẽ và tưởng tượng tốt hình chiếu trục đo sẽ  giúp các em học   tốt môn có liên quan tới hình không gian. Bài   6:  Thực  hành   biểu  diễn  vật   thể:  là  bài  toán   tổng  hợp  về   các  phương pháp biểu diễn vật thể  vận dụng các phương pháp biểu diễn: Hình  chiếu, hình cắt, hình chiếu trục đo. Bài được thực hiện trên lớp trong 2 tiết. Bài 7: Hình chiếu phối cảnh :  Hình chiếu phối cảnh là phương pháp  biểu diễn dùng nhiều trong ngành kiến trúc, xây dựng. Bài chỉ  giới thiệu sơ  lược các hình biểu diễn trong bản vẽ xây dựng, bản vẽ nhà. 7
  8. 2.1.2. Giới thiệu thêm một số kiến thức có liên quan * Kiến thức vẽ nối tiếp đường thẳng với đường tròn: Cách vẽ  nối tiếp hai đường thẳng với một   cung tròn giúp các em có  kiến thức vẽ hình chiếu các bài tập trang 21, vẽ  lại các hình chiếu trang 36.   Cụ thể:  Bài tập 1 và 3 trang 21 Hình chiếu BẰNG cần vẽ nối tiếp BÀI 1+2 R2 20 0 4 0 Bài tập 5  trang 21 hình chiếu đứng cần vẽ nối tiếp O4 0 O2 2 0 0           40 R20 O20 40 Vẽ lại các hình chiếu hình 5 bài tập thực hành trang 36 cũng phải vẽ nối   tiếp R16 016 32 8
  9. 2.1.3. Hướng dẫn hoc sinh luyện tập cụ thể ở các bài sau: BÀI 2­ HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Phương pháp vẽ hình chiếu vuông góc theo phép chiếu I Bước 1: Xác định hướng chiếu          Cần lưu ý cho học sinh bước này có ý nghĩa rất quan trọng vì hình chiếu   đứng là hình chiếu chính của bản vẽ, phải phản ánh rõ nét nhất hình dạng vật   thể nên phải chọn hướng chiếu từ trước đảm bảo được yêu cầu này. Bước 2: Căn cứ  vào mỗi hướng chiếu đã xác định xác định bề mặt   nhìn thấy, nét thấy, bề  mặt khuất, nét khuất và tiến hành vẽ  mờ  theo   thứ tự : Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh.  Bước 3: Tô đậm và ghi kích thước             Trước khi tô đậm cần kiểm tra sửa chữa sai sót bước vẽ mờ (bỏ nét  thừa, bổ xung nét thiếu…) Dùng bút chì mềm tô đậm. Sau đó ghi kích thước.    Bài tập 1: vẽ hình chiếu của tấm trượt dọc        Từ trên   Từ trái  Bước 1­Xác định hướng chiếu: 9 Từ trước
  10.            Bước  2­ Quan sát xác định bề mặt thấy khuất tiến hành vẽ      a.Vẽ hình chiếu đứng HÌNH CHIẾU ĐỨNG Bề mặt thấy         10
  11. HƯỚNG CHIẾU b. Vẽ hình chiếu bằng HƯỚNG CHIẾU Bề mặt thấy HÌNH CHIẾU BẰNG            c. Vẽ hình chiếu cạnh Bề mặt thấy              HÌNH CHIẾU CẠNH 11
  12. d. Kết quả ta được các hình chiếu như sau:     Để học sinh dễ làm bài tập hơn có thể thay đổi hướng chiếu Từ trên     Từ trái Từ trước tới   Bài tập 2: vẽ hình chiếu của các vật thể sau: 12
  13. a.                                                                                 b. c.                                                                   d. BÀI 5­ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO         Cần làm rõ hình chiếu trục đo cũng là một phương pháp biểu diễn vật   thể.  Ưu điểm của hình chiếu trục đo là hình biểu diễn có tính lập thể. Chỉ  cần một hình chiếu đã thể hiện ba chiều của vật thể nên hình chiếu trục đo  rất dễ hình dung nhưng vì có độ  biến dạng nên chỉ  dùng bổ  trợ  cho các hình  chiếu.         Để vẽ hình chiếu trục đo cần căn cứ  vào đặc điểm hình dạng của vật   thể qua đọc bản vẽ hình chiếu, phân tích tìm ra cách vẽ thích hợp.  Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo Bài tập 1 Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể có các hình chiếu sau: 13
  14. 31 23 14 68 12 28    30 16 Bước 1  ­ Vẽ khối bao ngoài           + Vẽ trục đo (chọn loại vuông góc đều)           + Đặt lần lượt trên các trục đo o/x/, o/y/ , o/z/ các kích thước chiều dài,  chiều rộng và chiều cao của khối hộp bao ngoài vật thể: 68x28x23       14
  15. Bước 2: Cắt bỏ phần đầu dạng hộp chữ nhật 31 x/ 9 y/ 14                        O/ Bước 3: Cắt bỏ phần lỗ ở giữa 16 22 y/ 0/     Bước 4: Tẩy bỏ nét thừa, tô đậm ghi kích thước (trên hình chưa   ghi kích thước) 16 22 15
  16. Bài tập 2: vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể có hình chiếu sau:  a. Gá mặt nghiêng TL 1:1 b. Gá có rãnh TL 1:1 16
  17. c. Gá chạc tròn TL 1:1 d. Gá chạc lệch TL 1:1 17
  18. BÀI 7­ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Phương Pháp vẽ hình chiếu phối cảnh mội điểm tụ Bài tập 1: Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể có hình  chiếu sau: Bước 1: Vẽ đường chân trời, xác định độ cao của điểm nhìn. Bước 2: Chọn điểm tụ F’. Bước 3: Vẽ hc đứng của vật thể. 18
  19. Bước 4: Nối các điểm trên hc đứng với điểm tụ, A’F’, B’F’, C’F’,   D’F’. Bước 5: Lấy điểm I’ trên F’ để xác định chiều rộng của vật thể. Bước 6: Từ điểm I’ vẽ các đường thẳng song song với các cạnh của  vật thể. A t F t C B I D Bước 7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện bản vẽ. Chú ý: ­ Muốn thể  hiện mặt bên nào của vật thể  thì chọn điểm tụ  F’ về  phía   bên đó của hc đứng. ­ Khi F’  ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hc nhận được có dạng   hc trục đo của vật thể. Bài tập 2: vẽ  phác hình chiếu phối cảnh của các vật thể  có hình   chiếu sau: 19
  20. a                                b                                   c                          d    1.2.4. Về trực quan.             Để  giảng dạy đạt kết quả  tốt cần sử  dụng triệt để  và có hiệu quả  kênh hình sách giáo khoa. Để  phát huy tính cực của học sinh và sử  dụng tốt  các hình vẽ  giáo viên cần sử dụng tốt các hình vẽ  do Bộ  giáo dục phát hành  và bổ  xung thêm các hình chiếu còn thiếu. Có thể  dùng máy chiếu để  chiếu  các hình vẽ  sách  giáo khoa, làm các vật thể  hình chiếu thực tế  để  học sinh  hiểu bài và hứng thú học tập             Hình vẽ trên bảng là một kênh trực quan không thể thiếu. Với các bài  thực hành việc hướng dẫn học sinh cách vẽ nhất thiết giáo viên cần phải vẽ  hình trên bảng theo các bước quy định. Đồng thời khi vẽ hình cần nhấn mạnh   cách sử dụng dụng cụ vẽ kẻ các đường nét, nhất thiết phải dùng dụng cụ vẽ  để vẽ và minh hoạ.             Trong phần vẽ hình chiếu cần bổ xung thêm các mô hình của vật thể  để  giảng bài. Có thể  làm mô hình bằng gỗ  nhẹ, cắt bằng xốp hay dán bằng  bìa cắt tông...Cũng có thể  cho học sinh tạo ra các mô hình từ  bài dạy thực   hành vẽ hình chiếu, hình chiếu trục đo, chấm điểm. Công việc này khiến các   em hứng thú học và hiểu sâu bài.  2.2. Kết quả thực hiện. Sau khi hoàn thành đề  tài tôi đã áp dụng với học sinh Trường THCS và   THPT Mỹ Bình năm học 2019 – 2020. Trong năm học 2019 ­2020 tôi đã triển khai trong các tiết dạy, kết hợp   giữa dạy lý thuyết và bài tập, kết quả thu được rất khả quan.  Khi tôi chưa áp  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0