Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
<br />
(Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực <br />
<br />
1<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
phát triển ngôn ngữ thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi)<br />
<br />
<br />
I. Phần mở đầu <br />
<br />
<br />
I.1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
<br />
2<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Con người dù lớn hay nhỏ, muốn sinh tồn cần phải ăn, ngủ và làm việc. <br />
Muốn nhận thức cần phải có kiến thức; Để tiếp nhận được kiến thức thì phải học, <br />
kiến thức đi vào trong con người khởi đầu từ đôi mắt, qua suy nghĩ và đọng lại <br />
trong trí nhớ, để được như vậy con người cần phải biết chữ. Nhưng biết như thế <br />
nào và biết từ lúc nào? Đây là điều mà những người có trách nhiệm về giáo dục nói <br />
<br />
3<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chung và cô giáo mầm non nói riêng đang phải tìm ra những biện pháp để trẻ 5 6 <br />
tuổi làm quen với việc đọc – viết một cách hợp lý.<br />
<br />
Là một cán bộ quản lý trực tiếp chỉ đạo chuyên môn trong năm học vừa qua tôi <br />
luôn tìm tòi áp dụng mọi hình thức đổi mới và nâng cao phương pháp quá trình <br />
chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc biệt là trong môn học làm quen với chữ cái, bởi vì môn <br />
<br />
4<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
học này có vai trò rất quan trọng, nó là một phương tiện hỗ trợ cho trẻ lĩnh hội <br />
kiến thức sau này.<br />
Việc hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi “Làm quen chữ cái” là cơ hội tốt để <br />
sớm hình thành ở trẻ những năng lực hoạt động ngôn ngữ, thái độ, phát triển trí tuệ <br />
và kỹ năng làm quen với chữ cái và đặc biệt là phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ <br />
ràng, chính xác cho trẻ 5 tuổi. Chuẩn bị cho trẻ một hành trang “Tiếng việt” vững <br />
5<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chắc để trẻ bước vào lớp 1.Cho trẻ làm quen với chữ viết là chuẩn bị các kỹ năng <br />
tiền biết đọc, biết viết cho trẻ. Đây chính là một trong các lĩnh vực chuyên biệt cần <br />
phải chuẩn bị cho trẻ trước khi vào lớp một tiểu học. Giáo dục Mầm Non của <br />
chúng ta đã có những đổi mới, những chuyển biến mới trong việc nuôi dạy trẻ. <br />
Cùng với sự đổi mới của giáo dục mầm non nói chung, hoạt động làm quen chữ <br />
cái cũng có những đổi mới đáng kể. Để dạy tốt hoạt động này theo hướng đổi mới <br />
6<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
hiện nay đòi hỏi người giáo viên mầm non phải tự suy nghĩ để tìm tòi ra biện <br />
pháp giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi.<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo Nâng cao chất <br />
lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thông qua môn làm quen chữ cái cho <br />
trẻ 5 6 tuổi” để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại trường mầm non.<br />
I.2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài<br />
Giáo dục Mầm Non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát triển toàn diện <br />
theo 5 lĩnh vực. Trong đó hoạt động làm quen chữ cái là một trong những hoạt động <br />
8<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đóng vai trò hết sức quan trọng. Do đó, mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài đưa ra một <br />
số biện pháp nhằm giúp giáo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ như:<br />
Nắm vững phương pháp, nội dung hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm <br />
quen chữ cái.<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biết thiết kế và tổ chức các hoạt động làm quen với chữ cái theo chủ điểm <br />
để phát triển các kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho việc đọc, viết, tập tô chữ cái đúng <br />
đẹp, chuẩn theo yêu cầu trước khi vào học lớp một.<br />
Giáo viên có giọng đọc, giọng nói chuẩn mạch lạc rõ ràng, chính xác theo <br />
tiếng phổ thông, không nói ngọng, nói đớt...<br />
<br />
10<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cho trẻ làm quen với chữ viết là chuẩn bị các kỹ năng tiền biết đọc, biết tô, <br />
viết chữ cái cho trẻ. Đây chính là một trong các lĩnh vực chuyên biệt cần phải <br />
chuẩn bị cho trẻ trước khi vào lớp một.<br />
I.3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Giáo viên và học sinh trường mầm non Krông Ana<br />
<br />
11<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dựa trên khả năng hoạt động của trẻ mà giáo viên ta có thể nghiên cứu, tìm <br />
tòi sáng tạo các nội dung, phương pháp giảng dạy khác nhau theo đặc thù tâm lý <br />
lứa tuổi của chương trình mầm non mới để truyền đạt lại cho trẻ. <br />
<br />
Tìm hiểu vị trí của môn Làm quen chữ cái trong công tác chăm sóc giáo dục <br />
trẻ. Từ đó BGH nhà trường có hướng chỉ đạo giáo viên áp dụng thực hiện có hiệu <br />
quả trong công tác dạy và học ở trường lớp mầm non.<br />
12<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I.4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trẻ mầm non 5 6 tuổi trường mầm non Krông Ana<br />
<br />
<br />
13<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dựa vào các giờ hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động đi dạo đi chơi, <br />
hoạt động ở mọi lúc mọi nơi của cô và trẻ trong trường Mầm non Krông Ana, dựa <br />
vào tâm sinh lý lứa trẻ 56 tuổi mà ta đề ra các mục tiêu, biện pháp phù hợp với nội <br />
dung của hoạt đọng làm quen chữ cái. <br />
<br />
I.5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
14<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phương pháp tri giác, luyện đọc, cách phát âm, cách cầm bút tô, viết chữ <br />
cái, phương pháp trò chuyện, phương pháp dùng lời kết hợp với phương pháp trò <br />
chơi, phương pháp trực quan, phương pháp hoạt động thực tiễn…<br />
<br />
Quy trình dạy học của chương trình mầm non mới.<br />
<br />
Giúp giáo viên và học sinh hiểu rõ nội dung của các đề tài hoạt động Làm <br />
quen chữ cái qua từng chủ đề, chủ đề nhánh. 15<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phương pháp kiểm tra chất lượng trên trẻ để đánh giá chất lượng giáo viên.<br />
<br />
II. Phần nội dung<br />
II.1. Cơ sở lý luận<br />
Như chúng ta đã biết việc cho trẻ làm quen với 29 chữ cái còn mang tính <br />
chất hoạt động biệt lập, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non <br />
<br />
16<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trong tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với việc đọc và việc viết nhằm <br />
chuẩn <br />
bị cho trẻ váo học lớp một Tiểu học vững vàng, để hỗ trợ cho các môn học khác. <br />
Làm quen chữ viết theo quan điểm tích hợp trong đổi mới phương pháp giáo dục <br />
mầm non phải được tiến hành một cách tự nhiên, bắt đầu từ những hoạt động gần <br />
gũi và có ý nghĩa đối với trẻ. Để dạy trẻ làm quen với chữ viết, cần có sự thay đổi <br />
17<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cách tổ chức các hoạt động trong môi trường chữ viết và ngôn ngữ nói một cách <br />
phong phú. Được sự chỉ đạo tiếp tục thực hiện chuyên đề làm quen chữ viết của <br />
Bộ, Sở và phòng giáo dục và tham khảo tài liệu hướng dẫn thực hiện chương <br />
trình chăm sóc giáo dục trẻ Mầm Non 5 tuổi theo hướng đổi mới. Cùng với các tiết <br />
dạy dạy chuyên đề mà tôi đã được dự. Tôi càng thấy rõ hoạt động làm quen chữ <br />
viết có vị trí quan trọng trong việc giáo dục trẻ phát triển toàn diện.<br />
18<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngôn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt chính là phương tiện quan trọng để phát triển <br />
trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt ở tiểu học và các cấp học sau <br />
này. Hình thành và phát triển các kỹ năng nhận biết, nghe, nói, tiền đọc, tiền viết <br />
là rất quan trọng. Đó là nền tảng để trẻ hiểu về thế giới chữ cái, chữ viết và tiếp <br />
nhận nhiều tri thức mới. Trẻ em 56 tuổi là lứa tuổi tiền học đường để vào lớp <br />
19<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
một. Các cháu lớp Lá cần được giáo dục phát triển toàn diện về các mặt: Đức, trí, <br />
thể, mỹ, lao động và rèn luyện năng lực tiếp thu của các môn học mà trẻ sẽ được <br />
học ở lớp một, nhất là môn đọc và viết. Thế nhưng một mặt các cháu vẫn chỉ <br />
“Học bằng chơi, chơi mà học”, mặt khác chữ viết vẫn thuộc phạm vi trừu tượng. <br />
Thế thì giáo viên lớp Lá phải làm sao để trẻ tiếp cận việc làm quen với cách đọc, <br />
cách viết một cách hợp lý mà mang lại hiệu quả tích cực.<br />
20<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Các cháu lớp Lá tiếp nhận việc đọc, viết một cách gián tiếp thông qua việc <br />
phát âm và tô chữ dưới sự hướng dẫn của cô giáo. Do vậy với vai trò của người <br />
quản lý phụ trách chuyên môn bản thân tôi luôn trăn trở phải tìm ra những biện <br />
pháp trong bộ môn làm quen chữ cái. Nói một cách cụ thể hơn là giúp giáo viên <br />
<br />
một số biện pháp để nâng cao chất lượng trong công tác giáo dục trẻ 56 tuổi biết <br />
đọc – viết một cách tích cực và có hiệu quả hơn.<br />
21<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
II.2. Thực trạng <br />
<br />
Trường Mầm non Krông Ana là một đơn vị trọng điểm của huyện, cho nên <br />
số giáo viên hàng năm luôn có sự thay đổi, một số giáo viên có năng lực và kinh <br />
nghiệm trong công tác giảng dạy được điều động bổ nhiệm đi làm cán bộ quản lý <br />
ở các đơn vị khác. Một số giáo viên trẻ mới ra trường kinh nghiệm trong giảng dạy <br />
<br />
22<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
còn non trẻ. Chính vì vậy những năm gần đây việc chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn <br />
cho giáo viên tại trường là công việc thường xuyên của cán bộ quản lý.<br />
<br />
Tổng số giáo viên hiện có trong năm học 20142015 là 28 đ/c<br />
<br />
Trong đó: Một giáo viên trẻ mới ra trường cho nên sự tiếp cận với chương <br />
trình mầm non mới còn nhiều hạn chế. Hơn thế nữa việc nắm bắt môn làm quen <br />
<br />
23<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chữ cái khi tổ chức cho trẻ hoạt chưa linh hoạt nên càng khó khăn hơn vì đây là một <br />
môn học cần phải có năng khiếu về phát âm và chữ viết.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khảo sát đầu năm:<br />
24<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+ 40% giáo viên xếp loại tốt<br />
<br />
+ 50% giáo viên xếp loại khá<br />
<br />
+ 10% giáo viên xếp loại trung bình<br />
<br />
Một số giáo viên lớn tuổi còn hạn chế trong công tác giảng dạy, còn cứng <br />
nhắc, sự sáng tạo còn hạn chế, chưa linh hoạt , một số giáo viên trẻ mới ra trường <br />
kinh nghiệm còn non trẻ. 25<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a. Thuận lợi và khó khăn<br />
<br />
* Thuận lợi<br />
<br />
Trường tập trung tại một điểm, cơ sở vật chất đảm bảo, sân trường rộng rãi <br />
thoáng mát nên việc tổ chức các hoạt động đi dạo đi chơi, các lớp lá được trang bị <br />
mỗi lớp một máy vi tính và đồ dùng đồ chơi, bàn ghế đúng quy cách, đồ dùng đồ <br />
chơi, trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho hoạt động giảng dạy, đều thuận tiện trong <br />
26<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
công tác công tác chăm sóc giáo dục trẻ đội ngũ giáo viên dạy khối lá đa số có trình <br />
độ chuyên môn trên chuẩn, có kinh nghiệm, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm <br />
trong công tác giáo dục giáo viên luôn coi trọng dạy chữ cho trẻ nên thường xuyên <br />
dạy trẻ cách đọc, viết chữ cái ở mọi lúc mọi nơi.<br />
<br />
<br />
<br />
27<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Học sinh được học theo đúng độ tuổi và đa số trẻ đã học qua chương trình <br />
45 tuổi nên việc nhận thức môn làm quen chữ cái của trẻ theo khối lá tương đối <br />
đồng đều.<br />
<br />
* Khó khăn<br />
<br />
<br />
<br />
28<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trình độ chuyên môn của giáo viên tuy đã đạt chuẩn và trên chuẩn nhưng <br />
một số giáo viên trẻ mới ra trường kinh nghiệm còn ít ỏi, khả năng và năng khiếu <br />
dạy môn làm quen chữ cái của một số giáo viên còn hạn chế.<br />
<br />
Trường đóng trên địa bàn là nơi tổng hợp các dân cư ở tất cả các vùng miền <br />
trên cả nước, nên việc phát âm của trẻ không giống nhau. Chính vì vậy việc dạy <br />
phát âm <br />
29<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chữ cái, nhận biết các âm từ trong tranh là công việc không dễ đối với một số giáo <br />
viên kinh nghiệm còn non trẻ. <br />
b. Thành công, hạn chế<br />
30<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Thành công<br />
<br />
Hầu hết giáo viên đã biết đầu tư xây dựng kế hoạch thực hiện môn làm quen <br />
chữ cái theo từng chủ đề, chủ đề nhánh khác nhau sát với tình hình thực tế của <br />
đơn vị và phù hợp với trẻ của lớp mình chủ nhiệm. một số giáo viên biết tổ chức <br />
các hoạt động nhận biết và phát âm chữ cái ở mọi lúc mọi nơi, biết lồng ghép tích <br />
hợp trong các hoạt động phù hợp nhẹ nhàng.<br />
31<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
*Hạn chế<br />
<br />
Một số giáo viên trẻ kinh nghiệm ít ỏi, khả năng, năng khiếu khi thể hiện <br />
phát âm chữ cái, dạy trẻ tô, viết chữ cái còn hạn chế.<br />
<br />
Đồ dùng dạy học phục vụ cho môn học của một số lớp chưa được sự sáng <br />
tạo.<br />
<br />
32<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
c. Mặt mạnh, mặt yếu<br />
<br />
* Mặt mạnh<br />
<br />
Hầu hết đội ngũ giáo viên, nhiệt tình có trình độ chuyên môn trên chuẩn và <br />
có khả năng tiếp cận với môn làm quen chữ cái, biết sử dụng máy tính trong tiết <br />
dạy một cách nhẹ nhàng lôi cuốn trẻ vào tiết học. Ngoài ra còn tổ chức tốt các hoạt <br />
<br />
33<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
động mọi mọi lúc mọi nơi như nhận biết, phát âm và cách tập tô, viết chữ. Biết <br />
kết hợp cùng với gia đình để dạy trẻ học tốt môn làm quen chữ cái.<br />
<br />
* Mặt yếu<br />
<br />
Một số giáo viên giai đoạn đầu năm học còn hạn chế về cách tổ chức một <br />
tiết hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ theo chương trình mầm non mới mà còn <br />
rập khuôn theo chương trình cải cách cũ, chưa có sự linh hoạt sáng tạo 34<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Từ những khó khăn và thuận lợi trên, tôi đã xác định rõ mục đích là tìm ra <br />
những biện pháp để thực hiện tốt hoạt động giờ làm quen chữ cái cho trẻ mầm non <br />
trong thời kỳ đổi mới giáo dục hiện nay. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d. Các nguyên nhân và các yếu tố tác động.<br />
35<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tìm hiểu vị trí của môn làm quen chữ cái trong công tác GDMN để truyền <br />
đạt cho giáo viên dạy trẻ một cách có hiệu quả.<br />
Tìm hiểu sự khác nhau giữa chương trình cũ và chương trình mới trên cơ sở <br />
đó giúp giáo viên có những sáng tạo linh hoạt hơn trong cách chọn đề tài phù hợp <br />
với chủ đề và đặc thù của lớp mình chủ nhiệm.<br />
<br />
36<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nêu ra quy trình dạy học của chương trình đổi mới, giúp giáo viên và học <br />
sinh hiểu rõ đặc trưng của từng đề tài.<br />
Thiết kế và thực hành trên trẻ công tác đổi mới môn làm quen chữ cái trên <br />
cơ sở định hướng phương pháp giảng dạy để áp dụng vào thực tiễn có hiệu quả <br />
trong chương trình chăm sóc giao dục trẻ.<br />
<br />
37<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình thành thói quen, kĩ năng hoạt động… giúp trẻ lĩnh hội kiến thức nhận <br />
biết và phát âm chữ cái một cách trọn vẹn qua tư duy của trẻ.<br />
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra<br />
Kết quả chất lượng giáo dục trẻ phát triển trên mọi lĩnh vực và đặc biệt lĩnh <br />
vực phát triển ngôn ngữ và trong đó môn làm quen chữ cái đặc biệt quan trọng, <br />
những trăn trở đối với những người làm công tác quản lý chỉ đạo chuyên môn. Có <br />
38<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thể nói dạy hay, lối cuốn trẻ vào học môn làm quen với chữ cái giáo viên phải có <br />
năng khiếu, phát âm chính xác rõ ràng, tính kiên trì, biết tích hợp giữa các môn học <br />
và kết hợp cùng gia đình một cách linh hoạt và luôn luôn sáng tạo tìm tòi ra những <br />
cái hay, cái mới thì mới mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy.<br />
Đối với các chữ cái trong các từ phải rõ ràng chính xác đúng theo quy định, <br />
nhất là tranh ảnh đẹp, các từ ngữ với các kiểu chữ có màu sắc khác nhau, các trò <br />
39<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chơi mới lạ, các câu hỏi đặt ra giúp trẻ tri giác, tư duy, trãi nghiệm...Để đáp ứng <br />
với mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, chúng ta cần chú ý đổi <br />
mới phương pháp giảng dạy, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo của <br />
trẻ ở tất cả các hoạt động, từ đó giúp cho việc tổ chức hoạt động của giáo viên có <br />
những thuận lợi hơn.Trên thực tế của nhà trường giáo viên tham gia thực hiện <br />
<br />
40<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chương trình mầm non mới ở môn làm quen với chữ cái phần lớn còn lúng túng <br />
trong việc chọn đề tài để xây <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
dựng mạng nội dung, mạng hoạt động, đa số giáo viên làm thay cho trẻ rất nhiều. <br />
Trong phương pháp giảng dạy còn rập khuôn máy móc chạy theo giáo án, chưa biết <br />
41<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
sử dụng linh hoạt xử lý tình huống, chưa chú ý dạy phát triển, cách phát âm, cách <br />
cầm bút, tư thế ngồi học theo khả năng của trẻ để sữa sai cho trẻ.<br />
Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp giáng dạy theo cách nghỉ <br />
riêng của mình, chưa phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động và chưa thật sự <br />
quan tâm đến trẻ học bằng cách nào? Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trong <br />
ngày chưa có sự logic, chưa sáng tạo chưa đưa ra được yêu cầu phù hợp với lớp <br />
42<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
mình đối với một số giáo viên tuổi cao; áp dụng công nghệ thông tin trong quá trình <br />
tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ còn là vấn đề mới mẻ và khó khăn đối <br />
với một số giáo viên.<br />
Xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị, tôi cần tìm ra các biện pháp tháo <br />
gỡ để giáo viên hiểu, thực hiện chương trình đổi mới đạt kết quả tốt và phát triển <br />
đúng mục tiêu theo kế hoạch đã đề ra: Nắm vững tâm sinh lý của trẻ 56 tuổi; hình <br />
43<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thành nhân cách của trẻ thông qua các hoạt động trong các giờ hoạt động chung, <br />
hoạt động góc, đi dạo đi chơi, giờ ngoại khóa để trao đổi, đàm thoại cùng trẻ...Tất <br />
cả các câu hỏi đặt ra nhằm khích thích trẻ nhận biết ghi nhớ, phát âm, tư duy, suy <br />
nghĩ, trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ. Các câu hỏi phù hợp với khả năng của từng <br />
trẻ nhưng không áp đặt để làm mất đi sự hứng thú của trẻ, tạo cho trẻ có sự tranh <br />
<br />
44<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
luận, thảo luận sôi nổi, khơi gợi tính tò mò, sáng tạo, khám phá để thúc đẩy trẻ <br />
học tập tích cực hơn.<br />
II.3. Giải pháp, biện pháp<br />
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
<br />
<br />
<br />
45<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình thành cho trẻ các kỹ năng, thói quen nhận biết, ghi nhớ lắng nghe, nói, đọc, <br />
đàm thoại qua môn làm quen chữ cái giúp trẻ biết yêu mến cái đẹp, cảm nhận <br />
được <br />
<br />
cái đẹp, nhận biết được đồ vật, con vật, cảnh vật, tình cảm đối với các đồ vật, <br />
con vật con người qua tranh ảnh hình tượng trong cuộc sống, mang các chữ cái <br />
trong khi hoạt động.<br />
46<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Xác định rõ mục đích là tìm ra những biện pháp thiết thực để thực hiện chỉ <br />
đạo tốt môn làm quen với chữ cái trong trường mầm non Krông Ana theo chương <br />
trình mầm non mới hiện nay.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 47<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thực hiện môn làm quen chữ cái theo chương trình mầm non mới là nâng cao <br />
chất lượng giáo dục nhằm giúp trẻ luôn sáng tạo trong cách nghĩ, cách thể hiện qua <br />
minh hoạ theo từng đề tài của từng chủ đề, chủ đề nhánh khác nhau. Khơi gợi ở <br />
trẻ tính tò mò, sáng tạo và khả năng tư duy, ghi nhớ trong khi thể hiện.<br />
<br />
Là một cán bộ quản lý chỉ đạo chuyên môn chúng ta phải biết nắm bắt, cập <br />
nhật kịp thời chương trình mầm non mới nhằm giúp giáo viên lĩnh hội kiến thức <br />
48<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
một cách trọn vẹn từ các chữ cái cho trẻ một cách dễ hiểu, dễ nhớ.Từ đó tôi đưa ra <br />
một số biện pháp để góp phần chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát <br />
triển ngôn ngữ thông qua môn làm quen chữ cái.<br />
<br />
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chuyên môn <br />
<br />
Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học các cấp đã chỉ đạo và hướng dẫn từ <br />
đó xây dựng kế hoạch năm học; kế hoạch tháng; kế hoạch tuần; xây dựng chế đ49<br />
ộ <br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
sinh hoạt; xây dựng kế hoạch chuyên môn: cụ thể chương trình dạy cho các lớp <br />
trong khối lá phù hợp , sát với tình hình của trường. Chỉ đạo giáo viên các nhóm lớp <br />
xây dựng kế hoạch hoạt động và được nhà trường phê duyệt mới thực hiện. Hàng <br />
tháng giáo viên báo cáo kế hoạch, lịch dạy của lớp cho nhà trường. Qua đó Ban <br />
giám hiệu có cơ sở để theo dõi, kiểm tra và có biện pháp chỉ đạo kịp thời tốt hơn.<br />
<br />
Giao chỉ tiêu chất lượng cho từng lớp:<br />
50<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chất lượng giao gắn với chỉ tiêu thi đua của lớp, của cá nhân vào cuối năm. <br />
Với biện pháp này giáo viên trăn trở, tìm tòi có nhiều biện pháp trong việc giáo dục <br />
<br />
trẻ, trong kế hoạch, phương pháp ôn luyện kiến thức cho trẻ thêm vào các thời <br />
điểm trong ngày.<br />
<br />
Kế hoạch thực hiện đổi mới phương pháp dạy học môn làm quen chữ cái.<br />
<br />
51<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Để dạy môn làm quen chữ cái có hiệu quả cần phải sử dụng những phương <br />
pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Phương pháp đặc <br />
trưng của môn học là phương pháp trực quan, thực hành giao tiếp: Nghe, nói, đọc, <br />
viết… trong các tình huống giao tiếp cụ thể, giáo viên cần phối hợp với các <br />
phương pháp nêu <br />
<br />
52<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp đàm thoại…giúp cho học sinh cảm <br />
thấy giờ học làm quen chữ cái vừa vui vẻ, vừa nhẹ nhàng, vừa thiết thực và mỗi <br />
bé đều có thể chiếm lĩnh tri thức của môn làm quen chữ cái, phát âm một cách rõ <br />
ràng mạch lạc, chính xác, khi tập tô giúp cho trẻ có nét chữ đẹp.Phấn đấu nâng cao <br />
chất lượng toàn diện cho trẻ theo độ tuổi của nội dung và <br />
53<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
giáo dục đổi mới trên cơ sở xây dựng tiết chuyên đề bằng các hình thức đa dạng, <br />
phong phú nhưng mang tính vừa sức dựa trên các yếu tố tâm lý trẻ.<br />
<br />
VD: Ta phải xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học, cập nhật, nắm bắt <br />
chương trình đổi mới kịp thời để tổ chức các tiết chuyên đề, đầu tư nghiên cứu <br />
chuyên môn, hiểu các kiến thức một cách trọn vẹn. Lĩnh hội các kiến thức ở các kĩ <br />
năng nhận biết, lắng nghe nghe, nhận biết, phát âm, tập tô, viết chữ cái sáng tạo… <br />
54<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Làm được như vậy sẽ làm cho môn làm quen chữ cái hòa nhập vào xu thế chung về <br />
việc dạy tiếng Việt cho trẻ và hướng trẻ vào học chương trình lớp 1 tiểu học và <br />
thích ứng với cuộc sống xã hội hiện đại, đáp ứng yêu cầu của chương trình .<br />
Khác với chương trình cũ, đổi mới chương trình nâng cao chất lượng cho trẻ <br />
làm quen với chữ cái là luôn đặt ra những câu hỏi mở, câu hỏi phát triển trí tưởng <br />
tượng, câu hỏi giúp trẻ tư duy và luôn luôn lấy trẻ làm trung tâm. Tùy vào khả <br />
55<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
năng của trẻ mà cô giáo đặt ra những câu hỏi phát huy tính tích cực, sáng tạo ở trẻ.<br />
Từ đó để đánh giá trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ năm tuổi đúng theo tiêu chí.<br />
Phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ cho môn học, <br />
trong đó có đồ dùng, đồ chơi cô và trẻ cùng làm. <br />
Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động:<br />
<br />
56<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đối với trẻ mầm non bằng hình thức thông qua “Học mà chơi, chơi mà học” <br />
mà ta có ta có thể giúp trẻ tìm hiểu, làm quen 29 chữ cái thông qua tranh ảnh, vật <br />
thật, con vật qua các từ có chữ các chữ cái mà trẻ được làm quen, qua câu đố, ca <br />
dao, đồng dao, bài thơ …Ngôn ngữ và chữ cái luôn là móc xích dẫn trẻ tới thế giới <br />
giao tiếp và giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách trọn vẹn qua tư duy của trẻ. Đồng <br />
<br />
57<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thời dần dần hình thành cho trẻ một khả năng nhận biết, phát âm rõ ràng, mạch <br />
lạc, đúng Tiếng Việt, phát huy tính sáng tạo, tò mò ham học hỏi của trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thông qua chuyên đề đã bồi dưỡng cho giáo viên, nhà trường tổ chức đánh <br />
giá chất lượng giáo viên trên kiểm tra kết quả đạt được của học sinh. Sau một học <br />
58<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
kì được đánh giá, nhận xét góp ý, rút kinh nghiệm đã giúp giáo viên năng động, sáng <br />
tạo, suy nghĩ và tìm ra là những hình thức, nội dung trong qúa trình hướng dẫn trẻ <br />
học.<br />
Phát huy tính sáng tạo, năng động, tò mò đây là điều kiện giúp giáo viên <br />
nghiên cứu sâu hơn thực tế trên trẻ, từ đó cũng giúp giáo viên so sánh được nội <br />
dung, yêu cầu giữa chương trình cũ và chương trình đổi mới.<br />
59<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biện pháp 2: Chỉ đạo nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.<br />
<br />
Thực hiện phân loại giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng thích hợp, đối với <br />
giáo viên có tay nghề còn non, giáo viên mới tuyển trong năm; Chú trọng bồi <br />
<br />
dưỡng thêm phương pháp dạy, cách tổ chức hoạt động giáo dục: Tổ chức thao <br />
giảng, dự giờ dạy tốt; Bồi dưỡng công tác tự học tập của giáo viên. Đối với giáo <br />
<br />
60<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
viên khá tốt, bồi dưỡng năng lực sư phạm, kỹ năng, tác phong, sự sáng tạo linh <br />
hoạt cho giáo viên.<br />
<br />
Thảo luận chuyên đề nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với với chữ cái <br />
Giáo viên nắm được kiến thức theo đặc thù của môn học theo từng chủ đề.<br />
Thực hiện chương trình ở mọi lúc mọi nơi. Xây dựng giờ học một cách khoa <br />
học phù hợp với độ tuổi giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng, khả <br />
61<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
năng ghi nhớ, tính tò mò sáng tạo, sự tinh tế về thẩm mĩ. Đặc biệt là khả năng <br />
nhận biết, phát âm chữ cái, cách giao tiếp đối thoại.<br />
Sáng tạo trong sưu tầm và làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ môn học:<br />
Có kế hoạch cụ thể ngay từ đầu năm học để mua sắm đồ dùng đồ chơi và <br />
đồ dùng tự tạo để phục vụ cho môn làm quen chữ cái .<br />
<br />
62<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mỗi giáo viên là một cộng tác viên tham gia với BGH, các bậc cha mẹ học <br />
sinh để mua sắm và tận dụng các nguyên vật liệu đã qua sử dụng để sáng tạo ra <br />
những đồ dùng để phục vụ cho môn học như: Đồ vật, con vật có gắn chữ cái mà <br />
trẻ được học, tranh để trẻ ghép từ còn thiếu chữ cái theo yêu cầu của tiết học…<br />
đặc biệt <br />
<br />
63<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
là tranh cô và trẻ cùng sáng tác để tạo ra những tập truyện tranh chữ to, các nét để <br />
trẻ ghép thành chữ cái…<br />
<br />
<br />
<br />
* Tính chất của hoạt động với chữ cái :<br />
Xây dựng góc thư viên.<br />
64<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bố trí treo tranh chữ to, tranh cô và trẻ cùng sáng tác.<br />
Bố trí giá đồ chơi có gắn chữ cái vào các đồ dùng đồ chơi có nội dung theo <br />
từng chủ đề.<br />
Tổ chức các trò chơi mang tính chất ôn chữ cái đã học bằng các hình thức đa <br />
dạng, phong phú như : Trò chơi “ Về đúng nhà bé”, “ Tạo lá cho cây”, "Nhận diện <br />
chữ cái, xếp chữ cái còn thiếu trong từ "….<br />
65<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tổ chức các hoạt động như: Bé tập tô, tô màu. Khai thác phần mềm trên máy <br />
vi tính của chương trình Kidsmast, cho trẻ gây cho trẻ sự hứng thú trong học tập.<br />
* Hướng trẻ vào hoạt động:<br />
Giáo viên tạo mọi điều kiện cho trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động với <br />
chữ cái thông qua các giờ hoạt động trên lớp, giờ học ngoại khóa, mọi lúc mọi nơi.<br />
Thực hiện chương trình lồng ghép, tích hợp môn làm quen với chữ cái vào <br />
66<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
các giờ hoạt động chung, hoạt động góc.Tuyên truyền kiến thức sâu về môn làm <br />
quen với chữ cái cho trẻ 5 tuổi một cách khoa học đến các bậc phụ huynh học sinh <br />
và cộng đồng, đây là tiền đề giúp cho trẻ có cơ sở tốt nhất bước vào lớp 1 phổ <br />
thông.<br />
Tăng cường kiến thức với chữ cái cho trẻ 5 tuổi nhận biết, phát âm đúng, tô, <br />
viết đúng nét theo chương trình giáo dục mầm non mới.<br />
67<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sau mỗi đợt thực hiện chuyên đề với chữ cái nhà trường đều có những buổi <br />
tọa đàm, rút kinh nghiệm, so sánh sự biến chuyển khác nhau của từng năm học <br />
thực hiện sau chuyên đề. Từ đó bám sát yêu cầu để phát huy tính tích cực sáng tạo <br />
của trẻ nhiều hơn, hạn chế lan man về kiến thức mà không có chiều sâu khai thác <br />
đứa trẻ.Tổ chức đánh giá kết quả đạt được, còn những gì vướng mắc kịp thời sữa <br />
<br />
68<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chữa, nghiên cứu rút kinh nghiệm. Từ đó giúp giáo viên năng động sáng tạo trong <br />
suy nghĩ, tạo ra nhiều hình thức trong quá trình hướng dẫn và giảng dạy trẻ.<br />
Sáng tạo trong sưu tầm và làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ môn học:<br />
Có kế hoạch cụ thể ngay từ đầu năm học để mua sắm đồ dùng đồ chơi và <br />
đồ dùng tự tạo để phục vụ cho môn làm quen chữ cái .<br />
<br />
69<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi: Đối với trẻ, đồ <br />
chơi là công cụ quan trọng không thể thiếu được. Hoạt động vui chơi là hoạt động <br />
chủ đạo của trẻ đối với việc “Học mà chơi, chơi mà học” giúp cho trẻ nắm được <br />
những kiến thức cơ bản, ôn luyện củng cố kiến thúc cho trẻ qua hoạt động vui <br />
chơi. Vì vậy, việc phát động phong trào tự làm đồ dùng, đồ chơi là một việc làm <br />
70<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thường xuyên, mỗi tháng mỗi giáo viên làm 2 3 loại đồ chơi/trẻ và hai lần hội thi <br />
làm đồ dùng, đồ chơi cấp trường. Do đó, số lượng đồ chơi, đồ dùng đã được tăng <br />
lên.<br />
<br />
Mỗi giáo viên là một cộng tác viên tham gia với BGH, các bậc cha mẹ học <br />
sinh để mua sắm và tận dụng các nguyên vật liệu đã qua sử dụng để sáng tạo ra <br />
<br />
71<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
những đồ dùng để phục vụ cho môn học như: Đồ vật, con vật có gắn chữ cái mà <br />
trẻ được học, tranh để trẻ ghép từ còn thiếu chữ cái theo yêu cầu của tiết học…<br />
đặc biệt <br />
là tranh cô và trẻ cùng sáng tác để tạo ra những tập truyện tranh chữ to, các nét để <br />
trẻ ghép thành chữ cái…<br />
<br />
72<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tăng cường kiến thức với chữ cái cho trẻ 5 tuổi nhận biết, phát âm đúng, tô, <br />
viết đúng nét theo chương trình giáo dục mầm non.<br />
Sau mỗi đợt thực hiện chuyên đề với chữ cái nhà trường đều có những buổi <br />
tọa đàm, rút kinh nghiệm, so sánh sự biến chuyển khác nhau của từng năm học <br />
thực hiện sau chuyên đề. Từ đó bám sát yêu cầu để phát huy tính tích cực sáng tạo <br />
của trẻ nhiều hơn, hạn chế lan man về kiến thức mà không có chiều sâu khai thác <br />
73<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đứa trẻ.Tổ chức đánh giá kết quả đạt được, còn những gì vướng mắc kịp thời sữa <br />
chữa, nghiên cứu rút kinh nghiệm. Từ đó giúp giáo viên năng động sáng tạo trong <br />
suy nghĩ, tạo ra nhiều hình thức trong quá trình hướng dẫn và giảng dạy trẻ.<br />
<br />
Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tốt góp một phần vào việc <br />
thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không”. Đưa chất lượng giáo dục trẻ ngang tầm <br />
với yêu cầu giáo dục trong thời kỳ đổi mới.<br />
74<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên các hình thức tổ chức cho trẻ 56 tuổi <br />
học tốt môn làm quen với chữ cái <br />
*Dạy trẻ làm quen với chữ cái trên tiết học <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
75<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Để tiết học làm quen với chữ cái đươc thành công và trẻ hiểu bài , một yêu <br />
cầu đặt ra đối với giáo viên khi cho trẻ làm quen với chữ cái là kiến thức khi truyền <br />
thụ đến trẻ phải hết sức ngắn gọn, dễ hiểu, tránh sự rập khuôn, luôn sáng tạo đổi <br />
mới vì thế trước khi lên lớp một tiết dạy làm quen với chữ cái tôi phải chuẩn bị đồ <br />
dùng chu đáo, nghiên cứu bài soạn kỹ lưỡng. <br />
<br />
Ví dụ : Với chủ điểm “Trường mầm non” <br />
76<br />
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ <br />
thông qua môn làm quen chữ cái cho trẻ 56 tuổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhóm chữ cái o,ô,ơ Ta gây hứng thú bằng bài hát : “ Vịt con học chữ” Cô hỏi <br />
trẻ trong bài hát vịt con không nhớ chữ gì? ( Chữ o) Có một câu truyện cũng <br />
<br />
kể về bạn vịt đấy, bây giờ cô sẽ kể