SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo sử dụng thiết bị giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học
lượt xem 89
download
Thiết bị dạy học thực sự là phương tiện đắc lực giúp cho giáo viên và học sinh thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, chất lượng sử dụng thiết bị dạy học cũng như chất lượng giờ dạy sử dụng thiết bị dạy học được nâng lên rừ rệt. Số tiết dạy được xếp loại tốt, khá khi sử dụng thiết bị dạy học cao. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo sử dụng thiết bị giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo sử dụng thiết bị giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học
- Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập -Tự do -Hạnh phúc ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO SỬ DỤNG THIẾT BỊ GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Họ và tên: Đinh Đức Luận Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường tiểu học ngư thủy nam Ngư Thủy Nam, tháng 5 năm 2013
- 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn sỏng kiến: - Ngày nay, vấn đề giáo dục tiểu học được nhiều quốc gia nghiên cứu. Ở Việt Nam bậc tiểu học được coi là: “Bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân”. Sự thành cụng của bậc học tiểu học cú ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển và chất lượng của cỏc bậc học tiếp theo. Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, nên chất lượng giáo dục của bậc học này cần được coi trọng. Từ đó, muốn nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học phải đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ: từ mục tiêu, nội dung chương trỡnh, phương pháp dạy học của giáo viên, phương pháp học tập của học sinh, phương pháp quản lý của nhà trường. - Xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học trong các giờ học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học được nhiều giáo viên quan tâm. Bởi học sinh tiểu học, việc tiếp thu kiến thức của các em là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. - Vậy làm thế nào để việc sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả nhất trong các giờ học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học? Đó là câu hỏi đặt ra mà người làm cụng tỏc quản lý chuyờn mụn luụn trăn trở và lưu tâm chú trọng. - Thực tế cho thấy việc sử dụng thiết bị dạy học trong các tiết học là cần thiết đối với sự tiếp thu kiến thức của học sinh. Sử dụng thiết bị dạy học như thế nào để có hiệu quả phục vụ đổi mới phương pháp dạy học, đó là một giải pháp bước đầu, nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc về ý thức và chất lượng sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ dạy trên lớp của giáo viên trong trường tụi hiện nay. Vỡ vậy, tụi đề xuất ý tưởng của mỡnh đến các giáo viên về một số biện pháp chỉ đạo việc sử dụng thiết bị dạy học ở trên lớp. 1.2. Điểm mới của sáng kiến:
- - Nội dung sỏng kiến được áp dụng tại trường Tiểu học Ngư Thủy Nam trong một số năm qua. Trong suốt quá trỡnh sử dụng sỏng kiến, bản thõn tụi và đội ngũ thầy cô giáo trong nhà trường đó thấy được tỏc dụng của việc chỉ đạo sử dụng thiết bị dạy học là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết để giúp cho giáo viên khi đứng lớp thực hiện một cỏch bài bản, cú khoa học và chất lượng, đồng thời giúp cho học sinh nắm chắc kiến thức bài học một cỏch dễ dàng và cú hiệu quả. Trong các tiết học có sử dụng thiết bị dạy học, đó phỏt huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, việc tiếp thu kiến thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng tự nhiên hơn, không gũ ộp mỏy múc. Qua một thời gian cho thấy chất lượng giờ học có sử dụng thiết bị dạy học đạt hiệu quả cao hơn so với tiết học không sử dụng thiết bị dạy học. Chất lượng giáo dục của học sinh được nâng lên rừ rệt qua từng năm học. Thiết bị dạy học thực sự là phương tiện đắc lực giúp cho giáo viên và học sinh thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, chất lượng sử dụng thiết bị dạy học cũng như chất lượng giờ dạy sử dụng thiết bị dạy học được nâng lên rừ rệt. Số tiết dạy được xếp loại tốt, khá khi sử dụng thiết bị dạy học cao. Qua những kết quả đó thôi thúc bản thân tôi suy nghĩ, tỡm ra những giải phỏp hữu hiệu để giúp cho đồng nghiệp thực hiện có hiệu quả trong việc sử dụng thiết bị dạy học. Song bên cạnh đó, cũng gặp không ít khó khăn như: thiết bị dạy học cũn thiếu chưa đồng bộ, chất lượng thiết bị chưa cao, cơ sở vật chất phũng thiết bị cũn thiếu... nhưng với sự nhiệt huyết, sự tỡm tũi học hỏi, trao đổi cùng đồng nghiệp, với sự hỗ trợ của một số trường bạn tôi đó thực hiện thành cụng sỏng kiến của mỡnh. Với lý do trờn, tụi viết lại sỏng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp chỉ đạo sử dụng thiết bị giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học”.
- 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thực trạng về cụng tỏc quản lý thiết bị và việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên nhà trường: A. Tỡnh hỡnh nhà trường: - Trường Tiểu học Ngư Thủy Nam đóng trên địa bàn xó Ngư Thủy Nam thuộc xó bói ngang ven biển của huyện Lệ Thủy, điều kiện kinh tế xó hội cũn gặp nhiều khú khăn, có nhiều con em học sinh hộ nghốo và cạnh nghốo, mặt bằng trỡnh độ dân trí chưa cao nên việc đầu tư cho con em đi học cũn chưa thoả đáng. Sự đầu tư cho giáo dục của chính quyền địa phương cũn hạn chế, nhiều phụ huynh học sinh chưa thể hiện sự quan tâm đến chất lượng học tập của con em và chất lượng giáo dục của nhà trường. - Toàn trường năm học 2012-2013 có 10 lớp với 223 học sinh. - Về đội ngũ giáo viên, toàn trường có 22 cán bộ, giỏo viờn, nhân viên, trong đó: cán bộ quản lý: 2, giỏo viờn đứng lớp:16, nhõn viờn: 4, đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tỡnh trong cụng tỏc và được đào tạo chuẩn hoỏ 100%. Song bên cạnh đó đội ngũ giáo viên mới ra trường nhiều, tuổi nghề cũn trẻ, kinh nghiệm dạy học cũn non chưa đồng đều nhất là việc tiếp cận đổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. B. Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường quan tõm đến việc đổi mới phương pháp dạy học trong đó chú trọng đến công tỏc sử dụng thiết bị dạy học của giỏo viờn. - Đội ngũ cán bộ giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn về trỡnh độ đào tạo. - Thiết bị dạy học trang bị tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy học của giỏo viờn và học sinh ở từng khối lớp. - Giỏo viờn cú tinh thần cao trong việc sưu tầm hoặc tự làm các thiết bị dạy học phục vụ cho tiết dạy.
- C. Khó khăn: - Thiết bị dạy học của nhà trường cũn thiếu chưa đồng đều ở các môn học. - Cơ sở vật chất phũng thiết bị, cỏc tủ, kệ, giá trưng bày thiết bị cũn chưa đầy đủ. - Việc sử dụng thiết bị dạy học của một số giỏo viờn cũn mang tớnh hỡnh thức, tổ chức cỏc hoạt động dạy học cũn thụ động chưa phát huy hết khả năng của học sinh. - Việc sử dụng thiết bị dạy học ở trên lớp đũi hỏi giỏo viờn phải cú sự chuẩn bị, đầu tư nhiều thời gian nghiờn cứu bài, trong dạy học phải biết kết hợp nhiều yếu tố và biết phõn phối thời gian, nờn nhiều giỏo viờn cũn ngại sử dụng nhất là đối với giỏo viờn dạy chuyờn biệt, một số giỏo viờn cũn ngại lờn phũng thiết bị để mượn đồ dùng dạy học, chỉ cần dạy theo sách giáo khoa là đủ. 2.2. Các biện pháp chỉ đạo thực hiện: + Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viờn, nhõn viờn về tầm quan trọng của thiết bị dạy học trong cụng tác chuyên môn của nhà trường: - Thống nhất kế hoạch, chỉ tiờu về công tác thiết bị nhà trường và việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên ở trên lớp, thụng qua hội nghị cỏn bộ viờn chức đầu năm học. - Phân công một thành viên Ban giám hiệu nhà trường phụ trách công tác thiết bị nhà trường. - Xõy dựng kế hoạch chuyờn đề về công tác thiết bị nhà trường và việc sử dụng thiết bị dạy học trong việc đổi mới phương pháp dạy học. - Thu thập những thông tin lý luận của việc sử dụng thiết bị dạy học đến với giáo viờn.
- - Đề cao tính chất quan trọng của việc sử dụng thiết bị dạy học trên lớp là khâu then chốt trong việc đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học. + Chỉ đạo bộ phận thiết bị nhà trường làm tốt công tỏc chuyờn mụn nghiệp vụ. - Thực hiện sắp xếp cỏc loại thiết bị theo từng nhúm chất liệu, mụn học của từng khối lớp để tiện cho việc giáo viên khi mượn và trả thiết bị cũng như cụng tỏc quản lý thiết bị. - Lập các loại hồ sơ quản lý thiết bị đúng qui định, lưu ý theo dừi giỏo viờn mượn và trả thiết bị dạy học. - Nghiên cứu chương trỡnh, nội dung dạy học, cỏc loại thiết bị để có hướng tư vấn cho giáo viên cách sử dụng thiết bị dạy học trên lớp có hiệu quả nhất. - Lập bảng danh mục cỏc loại thiết bị cú sẵn và tự làm của giáo viên hàng năm. - Lập kế hoạch, thống kờ những thiết bị đủ cho các lớp và được sử dụng thường xuyên cho giáo viên mượn và đưa về các lớp để tiện sử dụng. + Chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức trao đổi, hướng dẫn, bồi dưỡng kỹ năng vận dụng lý luận và thực tiễn giảng dạy của giỏo viờn: - Thống nhất chỉ đạo cách trao đổi, rút kinh nghiệm đánh giỏ giờ dạy của giỏo viờn, chú trọng đánh giá phương pháp, kỹ năng sử dụng khai thỏc hiệu quả thiết bị dạy học. - Tổ chức dạy mẫu, minh hoạ, so sánh, đối chiếu, phân tích, việc sử dụng thiết bị dạy học trong tiết dạy của từng môn học theo từng khối lớp. - Tổ chức triển khai thực hiện đại trà trong toàn trường. - Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học, kỹ năng hướng dẫn học sinh khai thác tỡm hiểu kiến thức qua việc sử dụng thiết bị dạy học một cỏch tớch cực và chủ động sáng tạo.
- - Chỉ đạo cho giáo viên tự đánh giá kết quả sử dụng thiết bị dạy học của mỡnh thực hiện trờn lớp và đánh giá sự tích cực của học sinh trong quá trỡnh sử dụng thiết bị dạy học một cỏch khỏch quan. - Xõy dựng qui chế làm việc của tổ, khối chuyờn mụn và giỏo viờn về hướng dẫn, thảo luận kỹ năng thực hành sử dụng thiết bị dạy học một cách thường xuyên theo từng tháng, tuần, từng bài học. + Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn phương pháp học tập tích cực của học sinh thông qua sử dụng thiết bị dạy học. - Hướng dẫn phương phỏp học tập của học sinh thụng qua sử dụng cỏc thiết bị dạy học cú hiệu quả. - Rèn luyện cho học sinh khả năng độc lập, tính say mờ, khỏm phỏ, tỡm tũi, tư duy sáng tạo qua việc sử dụng các thiết bị dạy học. - Giáo dục cho các em đức tính cẩn thận, khoa học khi sử dụng cỏc thiết bị dạy học. + Tổ chức kiểm tra, đánh giỏ sau khi triển khai kế hoạch. - Kiểm tra hoạt động của thiết bị nhà trường trong việc tổ chức cho giáo viên, học sinh sử dụng thiết bị giỏo dục trong dạy học. - Kiểm tra chất lượng sử dụng thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng qua dự giờ thăm lớp. - Kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học của giỏo viờn thụng qua quan sỏt, theo dừi. - Kiểm tra thụng qua kết quả học tập và sự phản hồi của học sinh. - Theo dừi, xếp loại giỏo viờn hàng thỏng qua việc sử dụng thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, được cụ thể hoá theo từng thang điểm trong bảng lượng hoá thi đua hàng tháng của nhà trường. - Kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học thụng qua kiểm tra giỏo ỏn, lịch bỏo giảng và kế hoạch sử dụng thiết bị của giỏo viờn. + Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm:
- Qua một thời gian triển khai tổ chức chỉ đạo việc sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường đó đạt được kết quả đáng khả quan: + Đối với thiết bị nhà trường: - Tổ chức sắp xếp, hướng dẫn giỏo viờn sử dụng thiết bị dạy học cú hiệu quả và nề nếp. - Cán bộ phụ trách thiết bị đó biết cỏch hướng dẫn, tư vấn cho giáo viên sử dụng cỏc thiết bị dạy học một cỏch khoa học. - Hàng năm, được Phũng GD-ĐT kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động thiết bị tốt. + Đối với giáo viên: - Tỷ lệ giỏo viờn sử dụng thiết bị dạy học thường xuyên trong các giờ lên lớp đạt 100% - Kết quả xếp loại chất lượng tiết dạy của giáo viên về việc sử dụng thiết bị dạy học và giờ dạy có sử dụng thiết bị trong việc đổi mới phương pháp dạy học được nâng lên rừ rệt qua từng năm học, kết quả được so sánh cụ thể: Thời điểm Số Xếp loại sử dụng TBDH Xếp loại giờ dạy khảo sát tiết Tốt Khỏ TB Tốt Khỏ TB dạy SL % SL % SL % SL % SL % SL % 2010-2011 35 8 22,8 8 22,8 19 54,4 8 22,8 9 25,6 18 51,6 2011-2012 35 12 34,2 13 37,1 10 28,7 13 37,1 14 40,1 8 22,8 2012-2013 35 16 45,6 15 42,7 4 11,7 16 45,6 16 45,6 3 8,8 Qua kết quả trên, cho thấy thiết bị dạy học thực sự là phương tiện đắc lực giúp cho giáo viên và học sinh thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, chất lượng sử dụng thiết bị dạy học cũng như chất lượng giờ dạy sử dụng thiết bị dạy học được nâng lên rừ rệt. Số tiết dạy được xếp loại tốt, khá khi sử dụng thiết bị dạy học khá cao, không có tiết dạy xếp loại chưa đạt. Đó tạo ra được nề nếp, và ý thức sử dụng thiết bị dạy học của mỗi giỏo viờn khi chuẩn bị cho mỗi tiết dạy. + Đối với học sinh:
- - Trong các tiết học có sử dụng thiết bị dạy học, đó phỏt huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, việc tiếp thu kiến thức của học sinh trở nờn nhẹ nhàng tự nhiên hơn, không gũ ộp mỏy múc. - Qua thống kờ cho thấy chất lượng giờ học có sử dụng thiết bị dạy học đạt hiệu quả cao hơn so với tiết học không sử dụng thiết bị dạy học. - Chất lượng giáo dục của học sinh được nâng lên rừ rệt qua từng năm học, cụ thể: Xếp loại giỏo dục Hạnh kiểm Năm học TS Giỏi Khỏ TB Yếu Đ CĐ HS SL % SL % SL % S % SL % S % L L 2011-2012 240 44 18,3 98 40,8 98 40,8 0 0 240 100 0 0 2012-2013 223 51 22,9 97 43,5 75 33,6 0 0 223 100 0 0 * Đánh giá chung: - Nội dung sỏng kiến trên đó triển khai gúp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Khi áp dụng đó làm thay đổi nhận thức của cỏn bộ, giỏo viờn về tầm quan trọng của thiết bị giỏo dục phục vụ cho cụng tỏc dạy học. - Sử dụng thiết bị dạy học có đạt hiệu quả hay khụng cũn phụ thuộc vào ý thức, trỏch nhiệm của mỗi giỏo viờn đối với công việc của mỡnh. - Sự quan tõm sâu sát, sự chỉ đạo kịp thời, có khoa học của Ban giám hiệu nhà trường và cỏc bộ phận chuyờn mụn sẽ là nhân tố quyết định mọi thành cụng trong mọi hoạt động chuyên môn của nhà trường. 3. PHẦN KẾT LUẬN: 3.1. í nghĩa của sỏng kiến: - Cụng tỏc quản lý thiết bị trong nhà trường tiểu học và việc chỉ đạo hướng dẫn cho giáo viên tăng cường công tác sử dụng thiết bị dạy học là hết sức cần thiết. Nó là phương tiện và là động cơ trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
- - Chất lượng giáo dục của nhà trường có đạt hiệu quả hay không, đều phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. Chất lượng sử dụng thiết bị dạy học có vai trị quyết định đến hiệu quả của hoạt động dạy học. Với trách nhiệm làm công tác quản lý chuyờn mụn trong nhà trường tiểu học, phải luôn trăn trở nghiên cứu thực tiễn kết hợp với lý luận khoa học và học hỏi kinh nghiệm về cụng tỏc quản lý thiết bị dạy học để không ngừng tỡm ra những giải phỏp, biện phỏp phự hợp nhất nhằm nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc quản lý nhà trường nói chung và công tỏc quản lý thiết bị núi riờng. - Với yờu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của nhà trường, đũi hỏi phải đào tạo, giáo dục những thế hệ học sinh có đạo đức, có đủ năng lực trỡnh độ để tiếp tục học các bậc cao hơn đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xó hội. Thỡ cỏc điều kiện phục vụ cho công tác dạy học phải đầy đủ hơn, và thực tế cụng tỏc xõy dựng và quản lý của nhà trường vẫn cũn chưa đáp ứng được kịp thời các nhu cầu dạy-học. Từ đó bản thân tôi tự xác định cho mỡnh phải luụn học hỏi kinh nghiệm của những đồng nghiệp, tích cực tự học, tự rèn luyện để nâng cao trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý, trỡnh độ lý luận và thực hiện vận dụng sỏng tạo phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của nhà trường và của địa phương nhằm góp phần mang lại hiệu quả cao nhất trong cụng tỏc quản lý chuyờn mụn và đặc biệt là công tỏc quản lý thiết bị dạy học và sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường tiểu học. 3.2 Kiến nghị, đề xuất A. Đối với Phũng Giỏo dục &Đào tạo: - Cấp bổ sung cỏc thiết bị giỏo dục cũn thiếu, cỏc thiết bị nhà trường không đủ khả năng trang bị. - Tập huấn cỏc chuyên đề bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng thiết bị dạy học cú hiệu quả. - Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về thiết bị cho cán bộ quản lý, cỏn bộ thiết bị trong các trường tiểu học. B. Đối với địa phương:
- - Đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất nhà trường theo hướng kiên cố hoá, đảm bảo điều kiện hoạt động cho cỏc bộ phận chuyờn mụn phục vụ cho dạy học. - Tăng cường công tác xó hội húa giỏo dục, tranh thủ sự hổ trợ của các tổ chức đoàn thể xó hội, cỏc đơn vị kinh tế đầu tư cho giáo dục. - Thực hiện chớnh sỏch quan tõm, hỗ trợ đến đối tượng học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật nhằm hạn chế học sinh bỏ học, nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thõn tụi thực hiện một số biện pháp chỉ đạo sử dụng thiết bị giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học”. Trong quá tŕnh thực hiện sáng kiến sẽ khụng trỏnh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của hội đồng khoa học và đồng nghiệp để nội dung sáng kiến được hoàn chỉnh hơn. Xin trân trọng cảm ơn!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
19 p | 833 | 213
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp
11 p | 2281 | 206
-
SKKN: Một số biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá để nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD trường THPT Ba Đình
14 p | 928 | 200
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo tổ chuyên môn hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy - học
17 p | 1427 | 180
-
SKKN: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn
9 p | 980 | 164
-
SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi giải toán qua mạng Internet
11 p | 830 | 125
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yêu kém góp phần nâng cao chất lượng dạy học
17 p | 1129 | 123
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy luyện từ và câu lớp 3 ở trường Tiểu học Cam Thuỷ
12 p | 625 | 77
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức "Đồng dao - Trò chơi dân gian" cho trẻ ở trường Mầm non
12 p | 627 | 76
-
SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Mầm non Liên Thủy
10 p | 1772 | 74
-
SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học trong đội ngũ giáo viên tại trường
19 p | 523 | 74
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo quản lí nhóm/lớp cho giáo viên mầm non
17 p | 1600 | 74
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới và nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở Tổ chuyên môn khối 4+5 - Trường Tiểu học Phổng Lái
16 p | 254 | 67
-
SKKN: Một số biện pháp giữ vững danh hiệu Liên Đội mạnh
18 p | 238 | 23
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt tại trường TH Số 2 Liên Thủy
15 p | 438 | 19
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng giáo viên về việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa ở trường tiểu học
11 p | 218 | 19
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên ở trường THPT số 1 Bảo Thắng năm học 2010-2011
14 p | 179 | 9
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện chương trình Kidsmart trong trường mầm non
12 p | 155 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn