Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài:<br />
Nhân dân ta rất hiếu học và rất coi trọng vai trò của thầy giáo, câu ca dao <br />
“Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” đã nói lên <br />
điều đó. Trong lễ giáo trước đây, người ta sắp xếp thứ bậc: Quân – Sư – Phụ; <br />
xếp thầy trên cha. Thứ bậc ấy tuy là của đạo Nho nhưng được nhân dân ta chấp <br />
nhận, điều đó chứng tỏ nhân dân ta đánh giá cao vai trò của giáo dục, của học <br />
vấn trong sự phát triển về nhận thức, nhân cách con người cũng như sự phát <br />
triển của xã hội. Bác Hồ rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục và đội ngũ thầy <br />
giáo. Về sự nghiệp giáo dục, người đã từng nói: “Vì lợi ích mười năm thì phải <br />
trồng cây, Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Về vai trò thầy giáo, Bác <br />
dạy “...nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục...”. Nhưng để thực hiện <br />
được vai trò vẻ vang của mình, trước hết: “Thầy phải xứng đáng làm thầy, thầy <br />
phải được lựa chọn cẩn thận vì không phải ai cũng làm thầy được.”<br />
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 2 khóa VIII về những <br />
giải pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu GDĐT từ nay (1996) đến năm 2010 <br />
đã nêu: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn <br />
vinh, giáo viên phải đủ đức, đủ tài...”. Điều đó có nghĩa là giáo viên không đủ <br />
đức, đủ tài không thể tạo ra những con người đi vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên <br />
của trí tuệ, kỷ nguyên của khoa học kỹ thuật hiện đại; và sẽ không hoàn thành <br />
sứ mệnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đề cập đến vai trò đội ngũ <br />
giáo viên, Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương 2, khóa VIII nhấn mạnh : <br />
“Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học, giáo viên <br />
là nhân tố quyết định, là lực lượng cốt cán để biến mục tiêu giáo dục thành hiện <br />
thực, có vai trò quyết định về chất lượng và hiệu quả giáo dục”. <br />
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề sáng tạo <br />
bậc nhất vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”. <br />
Trong lịch sử nước ta, "tôn sư trọng đạo" là truyền thống quý báu của dân <br />
tộc, nhà giáo bao giờ cũng được nhân dân yêu mến, kính trọng. Những năm qua, <br />
chúng ta đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày <br />
càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ <br />
chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao. Đội ngũ này đã đáp ứng được <br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 1<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào <br />
thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của đất nước. Tuy nhiên, trước những yêu <br />
cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, <br />
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục vẫn còn những hạn chế, bất cập. <br />
Số lượng giáo viên còn thiếu, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào <br />
dân tộc thiểu số... Cơ cấu giáo viên đang mất cân đối giữa các môn học, bậc <br />
học, các vùng, miền. Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo <br />
chưa đồng đều, có mặt chưa đáp ứng yêu cầu và truyền đạt lý thuyết, ít chú ý <br />
đến phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học; một <br />
bộ phận nhà giáo thiếu gương mẫu trong đạo dức, lối sống, nhân cách, chưa <br />
làm gương tốt cho học sinh, sinh viên. Chế độ, chính sách còn bất hợp lý, chưa <br />
tạo được động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ này.<br />
Từ nhận thức trên đây, tôi nhận thấy vị trí, vai trò của giáo viên trong sự <br />
nghiệp giáo dục, càng thấy hơn trách nhiệm xây dựng đội ngũ giáo viên “vừa <br />
hồng vừa chuyên” cần có của các nhà quản lý giáo dục.<br />
Từ những suy nghĩ trên, tôi thấy rõ hơn trách nhiệm xây dựng đội ngũ giáo <br />
viên đạt chuẩn ở các trường tiểu học là việc làm cần thiết và phải làm ngay. Đó <br />
cũng là mục tiêu hàng đầu của quản lý Nhà nước.<br />
Xuất phát từ những lý do khách quan và lý do chủ quan như đã phân tích ở <br />
trên, tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát <br />
triển đội ngũ giáo viên trường tiểu học Nguyên Thi Minh Khai. Xã Ea<br />
̃ ̣ <br />
Bông, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk”.<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: <br />
Nhằm tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng được những cơ hội và thách thức <br />
của đơn vị trường cũng như của đất nước về nhiều mặt trong giai đoạn hiện <br />
nay, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Dạy theo chuẩn kiến thức <br />
kĩ năng, kĩ năng sống, điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp theo tình hình thực <br />
tế của địa phương và yêu cầu của xã hội. Muốn làm được điều đó, mục tiêu của <br />
đề tài là đi sâu nghiên cứu thực trạng tình hình của đơn vị, để đề ra những giải <br />
pháp hợp lí, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ngoài phẩm chất đạo <br />
<br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 2<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
đức tốt cần phải có kiến thức và kĩ năng sư phạm chuẩn của bậc học yêu cầu <br />
để nâng cao chất lượng giáo dục. <br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu:<br />
Một số biện pháp quản lý xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai huyện Krông Ana.<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:<br />
Nghiên cứu các chỉ thị, thông tư, các văn bản chỉ đạo của ngành. Tiến <br />
hành nghiên cứu về thực trạng tình hình đơn vị trường Tiểu học Nguyễn Thị <br />
Minh Khai; đánh giá thực trạng chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất <br />
lượng học tập của học sinh.<br />
Nghiên cứu, đề ra những giải pháp quản lý có tính khả thi để nâng cao <br />
chất nguồn nhân lực trong trường tiểu học.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu:<br />
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu các tài liệu có liên quan <br />
đến nội dung đề tài.<br />
Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực tiễn: tìm hiểu thực trạng; khảo <br />
sát trình độ, tay nghề giáo viên qua chuyên môn, qua học sinh.<br />
Phương pháp thực nghiệm: áp dụng các giải pháp của đề tài để kiểm <br />
chứng kết quả. <br />
Phương pháp phân tích, xử lý số liệu.<br />
<br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
1. Cơ sở lý luận: <br />
<br />
Quá trình phát triển kinh tế xã hội, con người đóng vai trò chủ động, là <br />
chủ thể sáng tạo và chi phối toàn bộ quá trình đó, hướng tới mục tiêu nhất định. <br />
Chính vì thế nguồn nhân lực không chỉ đơn thuần là số lao động sẵn có mà nó <br />
còn phải bao gồm tổng thể các yếu tố đức, trí, thể, mĩ, kĩ năng, phong cách và <br />
thái độ làm việc... các yếu tố đó đều thuộc về chất lượng đội ngũ và được đánh <br />
giá về chỉ tiêu tổng hợp. <br />
Đối với nhà trường đơn vị trực tiếp quản lý và sử dụng nguôn nhân lực, <br />
thì công tác bồi dưỡng phải được nhận thức sâu sắc và tổ chức thực hiện tốt. <br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 3<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
Chúng ta đặc biệt chú trọng đến hoạt động bồi dưỡng của nhà trường vì vai trò, <br />
ý nghĩa lớn lao của công tác này. Việc bồi dưỡng giáo viên mang tính chiến <br />
lược, đây là công việc phải làm thường xuyên, liên tục và lâu dài để xây dựng <br />
một đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, phù hợp về cơ cấu và có chất lượng cao, <br />
phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài của nhà trường. Mặt khác, công tác <br />
đào tạo, bồi dưỡng giáo viên còn mang tính cấp bách bởi nhà trường phải thực <br />
hiện ngay những yêu cầu của năm học, những chỉ đạo của ngành nhằm nâng <br />
cao chất lượng giáo dục, nhằm đảm bảo đổi mới phương pháp dạy học, dạy <br />
đúng chuẩn kiến thức kĩ năng, thực hiện giảm tải nội dung chương trình sách <br />
giáo khoa...<br />
Chúng ta phải xác định được: Việc bồi dưỡng giáo viên là quyền lợi và <br />
nghĩa vụ của giáo viên. Công tác bồi dưỡng sẽ đẩy mạnh sự phát triển về <br />
chuyên môn, nghiệp vụ của tất cả giáo viên, nâng cao chất lượng hoạt động <br />
Dạy Học trong nhà trường. Tham gia hoạt động bồi dưỡng sẽ giúp cho giáo <br />
viên thuận lợi khi làm việc với chương trình mới, có thái độ tích cực và thích <br />
ứng với những thay đổi nhanh và thách thức của thời đại.<br />
Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện bằng nhiều hình thức <br />
phong phú, đặc biệt là hình thức bồi dưỡng tại cơ sở, tại trường góp phần xây <br />
dựng tinh thần cộng tác, làm việc theo tổ, nhóm trong nhà trường. Đẩy mạnh <br />
công tác đào tạo, bồi dưỡng sẽ khuyến khích giáo viên làm việc chăm chỉ, tích <br />
cực để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Khi tham gia bồi dưỡng thường xuyên <br />
sẽ góp phần nâng cao ý thức, phương pháp, kỹ năng, thói quen tự học của giáo <br />
viên.<br />
Công tác bồi dưỡng còn giúp giáo viên có cảm nhận, tự đánh giá tốt hơn <br />
khi họ hoàn thành công việc và có sự tiến bộ trong công tác.<br />
<br />
2. Thực trạng: <br />
2.1. Thuận lợi khó khăn.<br />
<br />
* Thuận lợi: <br />
Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai có tổng số cán bộ giáo viên nhân <br />
viên là 34 đ/c. <br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 4<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
Tổng Nữ Dân Đảng Trình độ đào tạo<br />
số tộc viên Đạt Đại Cao T.Cấp<br />
chuẩn học đẳng<br />
Viên chức 34 29 2 14 29 9 20 3<br />
Cán bộ quản lí 2 2 2 2 1 1<br />
Giáo viên 25 23 1 9 24 7 17 1<br />
Nhân viên 6 4 1 2 2 1 1 2 <br />
TPT Đội 1 1 1 1 <br />
<br />
Trình độ chuyên môn: 100% CBQL+GV đạt chuẩn (27/28 trên chuẩn).<br />
CBQL +GV: ĐHSP: 8 đ/c.<br />
Cao đẳng: 19 đ/c.<br />
Trung cấp: 1 đ/c. <br />
Nhân viên: Đại học: 1 đ/c. Cao đẳng: 1 đ/c. Trung cấp: 2 đ/c. Sơ cấp: 1 <br />
đ/c.<br />
Chưa qua đào tạo: 1 đ/c.<br />
Độ tuổi: Từ 20 30 tuổi: 12 đồng chí, chiếm 35.3 %; <br />
Từ 31 40 tuổi: 5 đồng chí, chiếm 14.7 %;<br />
Từ 41 50 tuổi: 11 đồng chí, chiếm 32.3 %. <br />
Trên 50 tuổi: 6 đồng chí, chiếm 17.7 %. <br />
Được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Lãnh đạo phòng GD&ĐT, Ban <br />
lãnh đạo nhà trường và ý thức cao của tập thể giáo viên.<br />
Nhìn chung đội ngũ giáo viên nhà trường ổn định, có sức khỏe, có phẩm <br />
chất đạo đức tốt, có uy tín với học sinh và nhân dân địa phương, nhiệt tình trong <br />
công việc và có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hoạt động chuyên môn của <br />
nhà trường nhiểu năm có nề nếp, chất lượng dạy và học được nâng lên qua <br />
từng năm học.<br />
Học sinh bước đầu có những hứng thú và tích cực trong các hoạt động <br />
giáo dục theo mô hình trường học mới. Phụ huynh học sinh cũng quan tâm đến <br />
việc phối hợp cùng nhà trường giáo dục con em mình.<br />
Cơ sở vật chất, phương tiện và điều kiện dạy học tương đối đảm bảo.<br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 5<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
* Khó khăn:<br />
Tỉ lệ giáo viên lên lớp chưa đảm bảo theo quy định.<br />
Trình độ nhận thức và khả năng tiếp thu của học sinh còn chưa cao; học <br />
sinh chưa mạnh dạn trong giao tiếp hàng ngày, khả năng diễn đạt, chia sẻ trước <br />
tập thể còn yếu.<br />
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn còn thiếu <br />
và chưa đồng bộ, lớp học chưa có máy chiếu...<br />
Một số giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng được vài ba năm thì chuyển <br />
công tác, thay vào đó là những giáo viên mới vào nghề, giáo viên hợp đồng chưa <br />
được tập huấn nhiều về công tác chuyên môn.<br />
2.2. Thành công hạn chế:<br />
* Thành công: <br />
<br />
Những mặt mạnh từ trước đến nay của tập thể nhà trường vẫn được <br />
nhắc đến là: có truyền thống lao động cần cù, có tinh thần vượt khó và đoàn kết <br />
cao, thông minh sáng tạo, có kinh nghiệm quản lý. Nhiều tấm gương các thầy cô <br />
giáo đã vượt qua khó khăn về đời thường để dạy tốt, nêu gương sáng cho học <br />
sinh noi theo; <br />
trường nhiều năm đạt danh hiệu trường tiên tiến.<br />
* Hạn chế:<br />
<br />
Hầu hết số cán bộ giáo viên nhân viên trong trường chưa được đào tạo tin <br />
học chính quy. Trong số người biết tin học, phần lớn chưa được đào tạo bài <br />
bản, chỉ biết làm qua học hỏi bạn bè đồng nghiệp, và chỉ thực hiện những nội <br />
dung cơ bản như: soạn giáo án máy tính và đánh văn bản, còn việc áp dụng để <br />
tính toán, soạn giáo án điện tử và sử dụng các phần mềm khác hầu như kiến <br />
thức còn hạn chế.<br />
Bên cạnh đó trong những năm gần đây, một bộ phận giáo viên kém say <br />
sưa với nghề, không tiếp cận kịp thời phương pháp giảng dạy mới. Nhận thức <br />
chưa đúng về nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học.<br />
2.3. Mặt mạnh mặt yếu: <br />
<br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 6<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
* Mặt mạnh:<br />
Qua thời gian làm lãnh đạo trường, tôi nhận thấy giáo viên trường có <br />
những điểm mạnh như sau:<br />
Phần lớn giáo viên của trường có đời sống đảm bảo, có mức thu nhập <br />
ổn định, yên tâm công tác. <br />
Nhìn chung đội ngũ giáo viên đều yêu nghề, mến học sinh. Luôn có ý <br />
thức phấn đấu học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và nâng cao <br />
chất lượng trong giảng dạy. Giáo viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm về giảng <br />
dạy và sẵn sàng truyền đạt, bày vẽ kinh nghiệm cho giáo viên trẻ. <br />
Giáo viên nhiệt tình công tác, có trình độ kiến thức cơ bản cao, biết vi <br />
tính, nhạy bén với việc đổi mới phương pháp dạy học, hoàn thành tốt mọi <br />
nhiệm vụ được phân công. <br />
Tập thể giáo viên đoàn kết nhất trí, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong <br />
công tác cũng như trong đời sống. Trên cơ sở nắm vững sở trường và đạo đức, <br />
mong muốn của từng giáo viên trong trường, giao việc cho từng giáo viên, nhân <br />
viên một cách hợp lí nên càng tạo cho giáo viên tâm lí tốt, phát huy hết năng lực <br />
chuyên môn của mình. Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên đa số tâm huyết với <br />
nghề, đặc biệt là tập thể Ban lãnh đạo đã có sự quan tâm đến mọi hoạt động <br />
của trường trong đó có công tác xã hội giáo dục về cơ sở vật chất thiết bị dạy <br />
học.<br />
Ban lãnh đạo luôn có biện pháp chỉ đạo và quản lý phù hợp để động viên <br />
khuyến khích cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh tích cực tham gia mọi hoạt<br />
động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.<br />
*Mặt yếu: <br />
Qua quá trình hoạt động, quản lý của nhà trường, đặc biệt là quản lý <br />
nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên có thể thấy mặc dù đã đạt được <br />
những kết quả nhất định nhưng đội ngũ giáo viên vẫn còn thiếu, yếu về chất <br />
lượng chuyên môn, kinh nghiệm tổ chức,... Trước thực trạng đó, nhà trường <br />
nhận thấy một số mặt cần phải kịp thời bồi dưỡng như sau:<br />
Tâm hồn, kiến thức, phương pháp sư phạm.<br />
Chức năng của thầy giáo.<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 7<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
Các năng lực: chuyên môn, ngoại ngữ, sử dụng công nghệ thông tin, <br />
năng lực chủ nhiệm, công tác xã hội hóa giáo dục.<br />
Tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường chưa giàu kinh nghiệm trong <br />
công tác vận động xã hội hóa giáo dục cơ sở vật chất thiết bị trường học.<br />
Nhận thức của một số giáo viên về việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy <br />
học còn hạn chế.<br />
2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:<br />
<br />
Nhờ có những chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng; chính sách <br />
pháp luật của Nhà nước nên trong những năm qua ngành giáo dục đã có những <br />
bước chuyển mình đáng kể cả về quy mô, số lượng cũng như chất lượng đội <br />
ngũ ngày càng được nâng lên một cách đáng kể.<br />
Cũng chính nhờ những quyết sách giáo dục Việt Nam: “Học để biết <br />
Học để hiểu Học để làm người Học để chung sống” và học suốt đời, nên <br />
mỗi giáo viên cũng đã xác định việc học là trách nhiện của bản thân. <br />
Bên cạnh đó nghị quyết chi bộ cũng đề ra nhiệm vụ bồi dưỡng và tự bồi <br />
dưỡng cho đội ngũ phải đặt lên hàng đầu. Ban lãnh đạo nhà trường trong những <br />
năm qua cũng đã có kế hoạch dài hạn trong việc bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo <br />
viên, nhân viên cụ thể và sát vói tình hình thực tế của trường. <br />
Và thuận lợi hơn cho việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho <br />
đội ngũ đó là nhờ hệ thống trường lớp ngày càng được mở ra, nhiều loại hình <br />
đào tạo như từ xa, tại chức, học liên thông cũng là những yếu tố giúp đội ngũ <br />
ngày càng hoàn thiện hơn.<br />
2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.<br />
Qua tìm hiểu trong thời gian làm lãnh đạo trường, tôi nhận thấy giáo viên <br />
trường có những điểm mạnh như sau:<br />
Nhìn chung, nhà trường từ khi thành lập đến nay tất cả thành viên đều có <br />
truyền thống lao động cần cù, có tinh thần vượt khó và đoàn kết cao, sáng tạo, <br />
có kinh nghiệm quản lý. Nhiều tấm gương các thầy cô giáo đã vượt qua khó <br />
khăn về đời thường để dạy tốt, nêu gương sáng cho học sinh noi theo.<br />
Phần lớn giáo viên của trường có đời sống đảm bảo, có mức thu nhập ổn <br />
định, nên có điều kiện đầu tư cho chuyên môn nghiệp vụ của mình, yêu nghề, <br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 8<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
mến học sinh. Luôn có ý thức phấn đấu học tập để nâng cao trình độ chuyên <br />
môn, nghiệp vụ và nâng cao chất lượng trong giảng dạy. Giáo viên lâu năm có <br />
nhiều kinh nghiệm về giảng dạy và sẵn sàng truyền đạt, bày vẽ kinh nghiệm <br />
cho giáo viên trẻ. Ngoài ra đa số các đồng chí đều nhiệt tình công tác, có trình độ <br />
kiến thức cơ bản cao, biết sử dụng vi tính, nhạy bén với việc đổi mới phương <br />
pháp dạy học, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được phân công. <br />
Bên cạnh đó tập thể giáo viên đoàn kết nhất trí, thương yêu, giúp đỡ lẫn <br />
nhau trong công tác cũng như trong đời sống hàng ngày. Trên cơ sở nắm vững sở <br />
trường và đạo đức, mong muốn của từng giáo viên trong trường, lãnh đạo nhà <br />
trường giao việc cho từng giáo viên, nhân viên một cách hợp lí nên càng tạo cho <br />
giáo viên tâm lí tốt, phát huy hết năng lực chuyên môn của mình. Đội ngũ cán bộ <br />
giáo viên, nhân viên đa số tâm huyết với nghề, đặc biệt là tập thể Ban lãnh đạo <br />
đã có sự quan tâm đến mọi hoạt động của trường trong đó có công tác xã hội <br />
giáo dục về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.<br />
Ban lãnh đạo luôn có biện pháp chỉ đạo và quản lý phù hợp để động viên <br />
khuyến khích cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh tích cực tham gia mọi hoạt <br />
động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.<br />
Tuy nhiên nhà trường vẫn còn gặp một số khó khăn như:<br />
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn còn thiếu <br />
và chưa đồng bộ, lớp học chưa có máy chiếu...<br />
Một số giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng được vài ba năm thì chuyển <br />
công tác, thay vào đó là những giáo viên mới vào nghề, giáo viên hợp đồng chưa <br />
được tập huấn nhiều về công tác chuyên môn. Hầu hết số cán bộ giáo viên nhân <br />
viên trong trường chưa được đào tạo tin học chính quy, phần lớn chưa được đào <br />
tạo bài bản chỉ biết làm qua học hỏi bạn bè đồng nghiệp và chỉ thực hiện những <br />
nội dung cơ bản như: soạn giáo án máy tính và đánh văn bản, còn việc áp dụng <br />
để tính toán, soạn giáo án điện tử và sử dụng các phần mềm khác hầu như kiến <br />
thức còn hạn chế.<br />
Trình độ nhận thức và khả năng tiếp thu của học sinh còn chưa cao; học <br />
sinh chưa mạnh dạn trong giao tiếp hàng ngày, khả năng diễn đạt, chia sẻ trước <br />
tập thể còn yếu.<br />
<br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 9<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
Qua quá trình hoạt động, quản lý của nhà trường, đặc biệt là quản lý <br />
nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên có thể thấy mặc dù đã đạt được <br />
những kết quả nhất định nhưng đội ngũ giáo viên vẫn còn thiếu, yếu về chất <br />
lượng chuyên môn, kinh nghiệm tổ chức,... Trước thực trạng đó, nhà trường <br />
nhận thấy một số mặt cần phải kịp thời bồi dưỡng như sau:<br />
Tâm hồn, kiến thức, phương pháp sư phạm.<br />
Chức năng của thầy giáo.<br />
Các năng lực: chuyên môn, ngoại ngữ, sử dụng công nghệ thông tin, <br />
năng lực chủ nhiệm, công tác xã hội hóa giáo dục.<br />
Tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường chưa giàu kinh nghiệm trong <br />
công tác vận động xã hội hóa giáo dục cơ sở vật chất thiết bị trường học.<br />
Nhận thức của một số giáo viên về việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy <br />
học còn hạn chế.<br />
Tuy nhiên, nhờ có những chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng; <br />
chính sách pháp luật của Nhà nước nên trong những năm qua ngành giáo dục đã <br />
có những bước chuyển mình đáng kể cả về quy mô, số lượng cũng như chất <br />
lượng đội ngũ ngày càng được nâng lên một cách đáng kể.<br />
Cũng chính nhờ những quyết sách giáo dục Việt Nam: “Học để biết <br />
Học để hiểu Học để làm người Học để chung sống” và học suốt đời, nên <br />
mỗi giáo viên cũng đã xác định việc học là trách nhiện của bản thân. <br />
Bên cạnh đó nghị quyết chi bộ cũng đề ra nhiệm vụ bồi dưỡng và tự bồi <br />
dưỡng cho đội ngũ phải đặt lên hàng đầu. Ban lãnh đạo nhà trường trong những <br />
năm qua cũng đã có kế hoạch dài hạn trong việc bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo <br />
viên, nhân viên cụ thể và sát vói tình hình thực tế của trường. <br />
<br />
3. Giải pháp, biện pháp: <br />
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:<br />
<br />
Nhìn rõ được thực trạng về nguồn nhân lực của nhà trường để phát huy <br />
những điểm mạnh, khắc phục và hạn chế những điểm yếu. Đồng thời đưa ra <br />
<br />
<br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 10<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
được những giải pháp phù hợp để nâng cao về trình độ chuyên môn nghiệp vụ <br />
cho giáo viên.<br />
Đội ngũ giáo viên phải hiểu được: nhân tố quyết định sự phát triển giáo <br />
dục chính là giáo viên, vì vậy từng giáo viên phải không ngừng học tập, bồi <br />
dưỡng mới đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo dục hiện nay.<br />
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:<br />
<br />
Chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường được quyết định bởi đội <br />
ngũ giáo viên. Xuất phát từ tình hình thực tế của đội ngũ giáo viên cũng như <br />
thực trạng chất lượng dạy học của trường, tôi đã đề ra một số giải pháp để <br />
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên như sau:<br />
* Giải pháp 1: Tìm hiểu đội ngũ giáo viên:<br />
<br />
“Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” bởi vậy người Hiệu trưởng <br />
phải hiểu và nắm chắc đội ngũ của mình. Từ việc tìm hiểu nhận thức về nghề <br />
xem họ yêu nghề thế nào thông qua lời nói, cử chỉ, mức độ hoàn thành công <br />
việc, đặc biệt là ý thức vươn lên trong giảng dạy, sinh hoạt chuyên môn, sinh <br />
hoạt trong tập thể nhà trường. Tìm hiểu về trình độ chuyên môn, điều kiện <br />
sống gia đình, điều kiện sức khỏe… của mỗi giáo viên để từ đó xây dựng kế <br />
hoạch cụ thể, chỉ đạo kịp thời, sát sao, phân công bố trí đội ngũ một cách hợp lý, <br />
đúng người, đúng việc sẽ mang lại hiệu quả công việc cao cũng chính là giúp <br />
giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.<br />
* Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch: <br />
* Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chính trị tư tưởng:<br />
<br />
Để giáo viên có được ý thức trách nhiệm trong công tác thì việc bồi <br />
dưỡng tư tưởng chính trị cho giáo viên là hết sức cần thiết. Muốn vậy, tôi đã <br />
thường xuyên tổ chức cho giáo viên học tập đường lối chính sách của Đảng, <br />
pháp luật của Nhà nước, các văn bản của ngành lồng ghép vào các buổi họp Hội <br />
đồng hàng tháng hay các buổi sinh hoạt chuyên môn. Ngoài ra trường còn kết <br />
nối internet tới tất cả các máy vi tính của nhà trường, đặt báo Đảng, báo địa <br />
phương, các loại nguyệt san, tạp chí, báo giáo dục,… để giáo viên đọc có điều <br />
kiện theo dõi cập nhật thông tin trong và ngoài nước, thấy được sự đổi mới về <br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 11<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
văn hóa, kinh tế, xã hội,… việc này giúp giáo viên nhận thức đúng đắn về sự <br />
nghiệp đổi mới, sự biến đổi không ngừng của đất nước ,… cũng như tham <br />
khảo, cập nhật các thông tin cần thiết phục vụ cho giảng dạy.<br />
* Xây dựng kế hoạch đào tạo:<br />
<br />
Từ thực tế trình độ của đội ngũ giáo viên của trường, tôi động viên <br />
khuyến khích giáo viên nhiệt tình tham gia bồi dưỡng, học tập nhằm nâng cao <br />
trình độ trên chuẩn. Từ đó giúp họ có điều kiện học tập nhằm khắc phục sự <br />
mất cân đối trong cơ cấu ngành học, bậc học của nhà trường.<br />
Để xây dựng thành công kế hoạch này tôi cho giáo viên dựa vào điều kiện <br />
thực tế trình độ hiện có, sắp xếp thời gian cũng như công việc gia đình của <br />
mình để đăng kí thời gian tham gia các lớp đào tạo, hình thức đào tạo trên chuẩn <br />
như: Cao đẳng Tiểu học, Đại học từ xa, Đại học tại chức. Kế hoạch này đã <br />
được giáo viên hưởng ứng nhiệt tình, với thời gian là 2 năm, giáo viên đã lần <br />
lượt tham gia các lớp đào tạo trên chuẩn khiến cho số lượng trên chuẩn được <br />
nâng lên.<br />
* Xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ:<br />
<br />
Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học, người quản lý phải xây dựng <br />
cho mình một kế hoạch chỉ đạo dạy học sát với thực tế nhà trường. Từ việc <br />
nắm bắt tâm tư nguyện vọng cũng như khả năng của từng giáo viên tôi đã phân <br />
công nhiệm vụ cho từng cá nhân phù hợp. Vì giáo viên ở tổ khối quyết định chất <br />
lượng từng lớp, từng khối và nhà trường nên trong cùng một khối tôi đã bố trí <br />
sao cho có giáo viên trẻ, có giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, có <br />
giáo viên đảm bảo về trình độ đào tạo và tay nghề để họ có thể hỗ trợ nhau <br />
trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đạt kết quả cao.<br />
* Giải pháp 3: Kiểm tra hồ sơ, dự giờ thăm lớp:<br />
<br />
Hiệu trưởng phải xây dựng được kế hoạch kiểm tra hồ sơ của các tổ <br />
khối cũng như giáo viên theo định kì hoặc đột xuất. Đối với hồ sơ tổ khối Ban <br />
lãnh đạo sẽ kiểm tra theo định kỳ 2 lần/ học kỳ. Còn hồ sơ giáo viên thường <br />
kiểm tra đột xuất. Việc kiểm tra thường xuyên này giúp cho Hiệu trưởng đánh <br />
giá được kế hoạch dạy học cũng như năng lực chủ nhiệm lớp,…của giáo viên.<br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 12<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Việc dự giờ cũng có thể dự <br />
giờ đột xuất hoặc theo kế hoạch. Qua dự giờ có thể kiểm tra, đánh giá được <br />
khâu chuẩn bị lên lớp của giáo viên (kế hoạch bài dạy, việc sử dụng đồ dùng <br />
dạy học, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp phát huy tính tích cực của <br />
học sinh…) nhằm đánh giá thực chất trình độ tay nghề giáo viên, cũng như chỉ <br />
rõ những cái được, những điểm cần rút kinh nghiệm để giáo viên có kế hoạch <br />
tự bồi dưỡng.<br />
Ngoài ra Hiệu trưởng phối hợp với Hiệu phó chuyên môn, khối trưởng <br />
tiến hành thanh tra giáo viên theo kế hoạch để đánh giá xếp loại giáo viên. Việc <br />
đánh giá xếp loại giáo viên qua các đợt thanh, kiểm tra sẽ khích lệ động viên <br />
giáo viên có ý thức vươn lên trong công tác giảng dạy. Vì vậy người quản lý <br />
phải đánh giá đúng, không thiên vị, kiểm tra phải rút kinh nghiệm một cách <br />
thẳng thắn, không dễ dãi, xuề xòa.<br />
* Giải pháp 4: Đánh giá giáo viên qua kết quả của học sinh:<br />
<br />
Thầy giỏi thì trò giỏi, sản phẩm của người thầy là chất lượng học sinh. <br />
Có thể nói, về cơ bản kết quả học tập của học sinh phản ánh trình độ chuyên <br />
môn của giáo viên. Vì vậy Ban lãnh đạo có thể kiểm định chất lượng giảng dạy <br />
của giáo viên bằng cách kiểm tra qua học trò. Việc kiểm tra này có thể thông <br />
qua tiết dự giờ đột xuất, cuối tiết học người quản lý có thể cho học sinh làm <br />
một bài tập để đánh giá kết quả tiếp thu bài của học sinh, qua đó kiểm nghiệm <br />
kết quả giảng dạy của giáo viên. Việc làm này có hiệu quả rất cao.<br />
Ngoài ra, còn có thể đánh giá giáo viên chất lượng của lớp qua phần báo <br />
cáo kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ. Qua kết quả các kì thi học sinh giỏi các cấp. <br />
* Giải pháp 5: Tăng cường tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn:<br />
<br />
Sinh hoạt chuyên môn tốt là điều kiện thuận lợi cho giáo viên bồi dưỡng <br />
tay nghề, cụ thể:<br />
Sinh hoạt chuyên môn tại các khối, bên cạnh thực hiện nhiệm vụ chuyên <br />
môn thao giảng xếp loại, cần tăng cường dự giờ đồng nghiệp, bàn bạc cách giải <br />
quyết các tiết khó, phần dạy khó để có hướng giải quyết giúp đỡ giáo viên có <br />
tay nghề còn non cùng nâng cao chất lượng bài dạy. <br />
<br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 13<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
Chỉ đạo chuyên môn thực hiện xây dựng các tiết chuyên đề trong khối, <br />
trong trường để thống nhất phương pháp giảng dạy cho từng bộ môn. Giúp giáo <br />
viên có điều kiện học tập đồng nghiệp, nâng cao nghiệp vụ của mình. Thông <br />
qua hình thức sinh hoạt này giáo viên tự đánh giá được trình độ chuyên môn của <br />
mình đang ở mức nào, từ việc xây dựng kế hoạch bài dạy đến kiến thức, kĩ <br />
năng sư phạm, kĩ năng sử dụng giáo án điện tử… để tự điều chỉnh bản thân. <br />
Đây thực sự là dịp giáo viên được hòa mình trong không khí sinh hoạt chuyên <br />
môn, được nghe, thấy và thể hiện mình trong môi trường học tập. Cũng qua các <br />
buổi sinh hoạt chuyên môn người quản lý đánh giá được khả năng của từng giáo <br />
viên khi họ thể hiện quan điểm của mình với các hướng giải quyết phần bài <br />
khó, tiết dạy khó. Góp ý với đồng nghiệp hay tranh luận, giải quyết những thắc <br />
mắc, băn khoăn trong giảng dạy.<br />
* Giải pháp 6: Nâng cao trình độ công nghệ thông tin:<br />
<br />
Để nâng cao trình độ công nghệ thông tin, Ban lãnh đạo đã tổ chức cho <br />
giáo viên học các lớp tin học để soạn giáo án bằng máy vi tính, giúp cho giáo <br />
viên tiết kiệm thời gian, tham khảo tài liệu hay lên kế hoạch dạy học tốt hơn. <br />
Động viên những người đã sử dụng tốt hướng dẫn cho những người còn yếu, <br />
tận dụng thời gian rảnh đến phòng máy để học. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi <br />
cho việc cập nhật thông tin nhà trường đã tiến hành kết nối internet cho tất cả <br />
các máy hiện có. Đến nay 100% giáo viên đã soạn giáo án bằng máy vi tính. <br />
Tiếp theo, tổ chức cho giáo viên học cách soạn giáo án điện tử, dạy bằng giáo <br />
án điện tử. Đề ra chỉ tiêu dạy bằng giáo án điện tử 4 tiết/ năm/ 1 GV. Phong trào <br />
này đã được giáo viên hưởng ứng nhiệt tình và thực hiện nghiêm túc.<br />
Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ tin học, các phòng làm việc đã có máy vi <br />
tính, có riêng một phòng máy để học sinh học tin học và giáo viên có thể sử <br />
dụng bất cứ lúc nào.<br />
* Giải pháp 7: Xây dựng chỉ tiêu phấn đấu: <br />
<br />
Ngay từ đầu năm, nhà trường đã xây dựng các chỉ tiêu phấn đấu để giáo <br />
viên thảo luận và đi đến thống nhất trong Hội nghị công chức.<br />
Ví dụ: Năm học 2015 2016 Hội nghị đã thống nhất ghi vào Nghị quyết: <br />
<br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 14<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
100% giáo viên giảng dạy theo phương pháp mới đạt hiệu quả, dạy theo <br />
chuẩn kiến thức kĩ năng,… ; <br />
100% giáo viên soạn giáo án bằng máy vi tính; <br />
Soạn và dạy bằng giáo án điện tử 4 tiết/ năm/ 1 đ/c,..<br />
Qua khảo sát chất lượng đầu năm, nhà trường cho giáo viên đăng ký hai <br />
mặt chất lượng cuối năm của lớp mình cũng như đăng kí tiết dạy, một số thành <br />
tích cá nhân khác.<br />
Chỉ đạo Hiệu phó chuyên môn xây dựng kế hoạch chuyên môn cụ thể <br />
trong suốt năm học để chủ động thực hiện theo từng tháng. Đặc biệt là có kế <br />
hoạch chuẩn bị tốt cho việc tham gia các phong trào do cấp trên tổ chức. <br />
Động viên, phát động giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm. Việc làm này <br />
không những giúp giáo viên tích lũy kinh nghiệm trong giảng dạy, sáng tạo <br />
trong đổi mới phương pháp dạy học mà còn áp dụng vào thực tiễn. Vì sáng kiến <br />
nào đạt cấp trường, cấp huyện là đề nghị trình bày, nhân rộng kinh nghiệm đó <br />
trong toàn trường. Do vậy chất lượng sáng kiến kinh nghiệm được nâng lên rõ <br />
rệt.<br />
* Giải pháp 8: Động viên, khen chê kịp thời: <br />
<br />
Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thì việc đánh giá nhận xét, <br />
xếp loại giáo viên phải đảm bảo công bằng, chính xác, có khen chê kịp thời.<br />
Đề ra quy định khen thưởng cho những giáo viên có thành tích cao trong <br />
các cuộc thi cũng như khen thưởng giáo viên có học sinh đạt giải trong cuộc thi <br />
cấp huyện, cấp tỉnh. Động viên đúng, kịp thời, sẽ giúp người được khen thấy <br />
phấn khởi và cố gắng được khen ở mức cao hơn.<br />
Ngược lại, người quản lý cần có thái độ bình tĩnh, kiên trì, không nên <br />
thành kiến với những giáo viên có tay nghề còn yếu; cầm tìm hiểu và xác định <br />
nguyên nhân xem họ yếu do năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn hay kém <br />
nhiệt tình, thờ ơ với nhiệm vụ … để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, khuyến <br />
khích giúp đỡ họ phấn đấu đáp ứng yêu cầu của bậc học. Nếu giáo viên kém <br />
nhiệt tình, nhận thức chưa đầy đủ về trách nhiệm của người thầy thì người <br />
quản lý phải gặp gỡ, trao đổi, tâm sự,… từng bước để họ thấy được trách <br />
nhiệm của mình với học sinh, với tập thể. <br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 15<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp: <br />
Trước tiên, việc mở rộng quy mô giáo dục đào tạo là rất cần thiết. Giáo <br />
viên cần nhận thức được tầm quan trọng của việc tham gia bồi dưỡng nhằm <br />
nâng cao trình độ chuyên môn. <br />
Nhà trường cần có chính sách khuyến khích mở rộng và hỗ trợ cho các <br />
cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia học tập các lớp nâng cao trình độ chuyên <br />
môn nghiệp vụ. Từ đó giúp họ có điều kiện học tập nhằm khắc phục sự mất <br />
cân đối trong cơ cấu ngành học, bậc học của nhà trường. <br />
Người quản lý cần xây dựng kế hoạch từng năm, từng kỳ, bồi dưỡng <br />
chuyên môn cho giáo viên. Động viên họ không ngại tiếp cận cái mới.<br />
Công tác quản lý luôn sâu sát, không buông lỏng, giải quyết công việc <br />
phân minh, có tình có lý. Động viên, khen thưởng kịp thời.<br />
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp:<br />
Các giải pháp nêu trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện trong <br />
xây dựng kế hoạch của người quản lý. Thực tế cho thấy giải pháp này hỗ trợ <br />
cho giải pháp khác, thành công của việc làm này góp phần dẫn đến thành công <br />
của việc làm khác. Vì vậy, không nên tách rời thực hiện từng giải pháp một mà <br />
luôn phải thực hiện đồng bộ, phối hợp nhịp nhàng xuyên suốt trong cả năm học <br />
và trong quá trình làm công tác giáo dục.<br />
3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu:<br />
Năm học 2014 2015, bằng những việc làm hết sức cụ thể và thiết thực, <br />
vận dụng các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế đội ngũ giáo viên của <br />
trường, chúng tôi đã đạt được nhiều kết quả trong việc nâng cao chất lượng đội <br />
ngũ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.<br />
Trường đã phân công cho giáo viên Anh văn, giáo viên Tin học phục vụ <br />
cho công tác phát triển công nghệ thông tin và ngoại ngữ cho học sinh. Đồng <br />
thời tạo cơ hội giúp giáo viên nâng cao trình độ về mặt này. Đến nay 100% giáo <br />
viên<br />
đứng lớp đã biết soạn và sử dụng giáo án điện tử. <br />
100% giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm và tham gia thi cấp trường <br />
hàng năm, chọn những bộ đạt giải cao tham gia thi cấp huyện và đều đạt.<br />
Các tiết thao giảng dự giờ ở tổ khối cũng như Ban lãnh đạo dự giờ theo <br />
định kỳ, đột xuất. Tỉ lệ giờ dạy tốt được nâng lên rõ rệt, đặc biệt không có giờ <br />
dạy trung bình trở xuống.<br />
Chất lượng học sinh qua các đợt kiểm tra định kỳ được tăng dần, giảm <br />
tối thiểu học sinh có học lực yếu. Học sinh chăm ngoan, có ý thức học tập tốt.<br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 16<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
Thành tích đạt được của giáo viên và học sinh qua các kỳ thi cũng là điều <br />
đáng tự hào: Năm học 2014 2015 đạt được nhiều thành tích cao.<br />
<br />
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề <br />
nghiên cứu: <br />
Trong quá trình quản lý, áp dụng trong 2 năm liền các giải pháp của đề tài <br />
(năm học 2013 2014; năm học 2014 2015) tôi đã thu được kết quả thật đáng <br />
mừng như sau:<br />
* Tình hình đội ngũ giáo viên, học sinh năm học 2013 – 2014; năm học <br />
2014 2015 như sau:<br />
* Về Giáo viên:<br />
Tổng số CBCC: 34 đ/c. Trong đó: Nữ: 29 đ/c, Đảng viên: 14 đ/c.<br />
CBQL: 2 đ/c: Nữ: 2 đ/c. Đảng viên: 2 đ/c.<br />
Giáo viên: 25 đ/c: Nữ : 23 đ/c. Đảng viên: 9 đ/c.<br />
TPT Đội: 1 đ/c: Đảng viên: 1 đ/c. <br />
Nhân viên: 6 đ/c: Nữ : 4 đ/c. Đảng viên: 2 đ/c.<br />
Trong phong trào thi đua “Hai tốt” đã đạt một số kết quả sau:<br />
<br />
Năm học 2013 2014 Năm học 2014 – 2015<br />
Xếp loại cuối năm: HT Xuất sắc: 23 Xếp loại cuối năm: HT Xuất sắc: 25 <br />
đ/c; HT Tốt: 9 đ/c. HT: 2 đ/c. đ/c; HT Tốt: 8 đ/c. HT: 1 đ/c. <br />
Dự giờ: 722 tiết. Dự giờ: 762 tiết.<br />
Thao giảng: 68 tiết. Thao giảng: 75 tiết.<br />
Kiểm tra Chuyên đề: 223 lượt. Kiểm tra Chuyên đề: 261 lượt.<br />
Chuyên đề cấp cụm: 2 lần, cấp Chuyên đề cấp cụm: 3 lần, cấp <br />
trường: 19 lân, câp huyên: 5 lân.<br />
̀ ́ ̣ ̀ trường: 21 lân, câp huyên: 6 lân, câp <br />
̀ ́ ̣ ̀ ́<br />
̉<br />
tinh: 5 lân.<br />
̀<br />
̉ ́ ương, 4 ban câp<br />
SKKN: 27 ban câp tr ̀ ̉ ̉ ́ ương, 3 ban câp <br />
́ SKKN: 27 ban câp tr ̀ ̉ ́<br />
huyên.̣ huyên.̣<br />
Tham gia thi CĐ do PGD tổ chức <br />
đạt giải KK toàn đoàn.<br />
Thi GV dạy giỏi cấp trường đạt 17 Thi GV dạy giỏi cấp trường đạt 20 <br />
đ/.c. đ/.c.<br />
̣ ̉<br />
Tham gia thi ĐDDH đat giai nhât câp ́ ́<br />
̉<br />
tinh.<br />
̣<br />
Tham gia thi CVĐ câp huyên đat 1 <br />
́ ̣<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 17<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
̉<br />
giai nhi, 2 CN<br />
̀<br />
<br />
* Về Học sinh<br />
1. Vê si sô: <br />
̀ ̃ ́<br />
Tổng số HS đầu năm: 401 em; Nữ: 204 em; DT: 28 em; NDT: 16 em.<br />
Cuối năm: 398 em; Nữ: 204 em; DT: 28 em; NDT: 16 em.<br />
Chuyển đi: 3 em.<br />
Cụ thể:<br />
Khối Tổng số Tổng số học Nữ Dân tộc Nữ dân <br />
lớp sinh tộc<br />
1 3 85 39 1 0<br />
2 3 74 42 3 2<br />
3 3 80 42 4 2<br />
4 3 80 39 7 5<br />
5 3 79 42 13 7<br />
Tổng cộng 15 398 204 28 16<br />
<br />
̀ ́ ̉ ương: <br />
2. Thanh tich cua tr ̀<br />
Năm học 2013 2014 Năm học 2014 – 2015<br />
Thi chữ viết đẹp cấp trường: đạt 34 Thi chữ viết đẹp cấp trường: đạt 50 <br />
em. em.<br />
Thi chữ viết đẹp cấp trường: đạt 25 <br />
em.<br />
Tham gia năng khiếu Toán + Tiếng Tham gia năng khiếu Toán + Tiếng <br />
Việt cấp huyện: đạt 17 em. Việt cấp huyện: đạt 28 em.<br />
Tham gia dự thi Violympic Toán cấp Tham gia dự thi Violympic Toán cấp <br />
huyện: đạt 36 em. huyện: đạt 32 em<br />
Tham gia dự thi Violympic Toán cấp Tham gia dự thi Violympic Toán cấp <br />
tỉnh: đạt 5 em. tỉnh: đạt 23 em.<br />
Tham gia dự thi Violympic Toán cấp <br />
Quốc gia: đạt 1 em.<br />
Tham gia dự thi Olympic tiếng Anh Tham gia dự thi Olympic tiếng Anh <br />
cấp huyện: đạt 27 em. cấp huyện: đạt 28 em<br />
Tham gia dự thi Olympic tiếng Anh Tham gia dự thi Olympic tiếng Anh <br />
cấp tỉnh: đạt 7 em. cấp tỉnh: đạt 19 em.<br />
<br />
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thủy Trang 18<br />
Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường <br />
tiểu học Nguyên Thi Minh Khai <br />
̃ ̣<br />
Tham gia dự thi Olympic tiếng Anh Tham gia dự thi Olympic tiếng Anh <br />
cấp Quốc gia: đạt 1 em. cấp Quốc gia: đạt 1 em. <br />
Vê hoc tâp: <br />
̀ ̣ ̣ Vê hoc tâp: <br />
̀ ̣ ̣<br />
Thực hiện đầy đủ: 408 em Năng lực: Đat 100% <br />
̣<br />
Thực hiện chưa đầy đủ: 0 em ̉ ̣<br />
Phâm chât: Đat 100%<br />
́<br />
̣<br />
HTCHTH : 96 em đat 100% HTCHTH : 79 em đat 100% ̣<br />
HTCT lơp 1=> l<br />
́ ơp 4: 308 em đat <br />
́ ̣ HTCT lơp 1=> l<br />
́ ơp 4: 316 em đat <br />
́ ̣<br />
99,7 % 99,5 %<br />
HS lưu ban: 1 em (lơp 1) chiêm <br />
́ ́ HS lưu ban: 2 em (lơp 1) chiêm <br />
́ ́<br />
0,3%. 0,5%.<br />
Khen thưởng: Khen thưởng:<br />
Học lực Giỏi: 87 em ̣ ̣<br />
HSHTXS