Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
<br />
I. Phần mở đầu:<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài.<br />
<br />
Là GV ai cũng biết rất rõ sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thường <br />
xuyên của tổ chuyên môn mà nhà trường nào cũng phải thực hiện. Sinh hoạt <br />
chuyên môn là một trong những hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, <br />
năng lực sư phạm cho GV, hình thành các mối quan hệ đồng nghiệp, xây <br />
dựng môi trường học tập và tự học suốt đời và cũng có thể nói đó là quá trình <br />
bồi dưỡng thường xuyên. Từ đó, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất <br />
lượng giáo dục hai mặt của nhà trường. Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo <br />
dục không thể không chú trọng đến việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn.<br />
<br />
̣<br />
Môt trong nh ưng hoat đông sinh hoat chuyên môn (SHCM) theo h<br />
̃ ̣ ̣ ̣ ương<br />
́ <br />
̉ ơi la <br />
đôi m ́ ̀nghiên cứu bài học (NCBH), đây là một nội dung quan trọng trong <br />
SHCM ở trường THCS trong các năm học gần đây. Với mục tiêu hướng tới <br />
của SHCM theo hương NCBH<br />
́ la ̀thể hiện sự thay đổi căn bản trong đổi mới <br />
dạy học, tất cả các khâu soạn bài, lên lớp, dự giờ, đánh giá tiết dạy... đều có <br />
sự thay đổi về quy trình, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức. Sự thay <br />
đổi cơ bản nhất là: thay vì nghiên cứu, phân tích và đánh giá hoạt động dạy <br />
của GV, SHCM theo hương <br />
́ NCBH tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động <br />
học của HS. Từ đó, GV điều chỉnh, thay đổi nội dung, phương pháp dạy học <br />
cho phù hợp với đối tượng HS theo định hướng phát triển năng lực người <br />
học. SHCM theo hương <br />
́ NCBH vì thế sẽ phát huy hiệu quả tích cực, tạo môi <br />
trường tốt để giáo viên nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.<br />
<br />
̣ ̣<br />
Tuy nhiên, hiên nay viêc SHCM ở nhiêu tô chuyên môn con ch<br />
̀ ̉ ̀ ưa được <br />
́ ̣<br />
chu trong. Thông thường thì giáo viên được SHCM ở tổ chuyên môn vơi hinh<br />
́ ̀ <br />
thưc c<br />
́ ơ ban nh<br />
̉ ư thao giang, d<br />
̉ ự giơ thăm l<br />
̀ ớp, chu trong đanh gia hoat đông cua<br />
́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ <br />
ngươi day. Đ<br />
̀ ̣ ược tham gia các tiết chuyên đề ở các cấp, nhưng các chuyên đề <br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn <br />
̀ ́ 1<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
thường là một tiết dạy mẫu để cùng nhau rút ra những kinh nghiệm về công <br />
tác giảng dạy, nhưng trước nhu cầu ngay cang cao cua đôi m<br />
̀ ̀ ̉ ̉ ơi PPDH, kiêm<br />
́ ̉ <br />
́ ̀ GV câǹ nhiều hơn nữa chứ không chỉ là tiết dạy mẫu. GV câǹ <br />
tra đanh gia, thi<br />
́<br />
̣<br />
môt môi tr ương SHCM ma <br />
̀ ̀ở đo ho<br />
́ ̣ có thể trao đổi những kinh nghiệm mà ban<br />
̉ <br />
thân tích lũy được trong quá trình giảng dạy, có thê cung đông nghiêp thao g<br />
̉ ̀ ̀ ̣ ́ ơ ̃<br />
những vương<br />
́ mắc trong lĩnh vực chuyên môn, giúp GV sửa chữa những thiêú <br />
xot́ của mình trong công tác giảng dạy, cung nhau phân tich môt bai hoc d<br />
̀ ́ ̣ ̀ ̣ ươí <br />
́ ̣<br />
nhiêu goc đô, cung nhau xây d<br />
̀ ̀ ựng nhưng chuyên đê bôi d<br />
̃ ̀ ̀ ưỡng hoc sinh gioi<br />
̣ ̉ <br />
hay, đê ̉ tìm ra những phương pháp dạy học có hiệu quả…<br />
<br />
Bản thân làm tổ trưởng tổ Toán Tin rất trăn trở về vấn đề này, luôn hy <br />
vọng sẽ tạo ra được một môi trương SHCM<br />
̀ cho GV, mà ở đó moi ng<br />
̣ ươì sẽ <br />
cùng nhau trao đổi những kinh nghiêm, v<br />
̣ ương<br />
́ mắc, những vấn đề gặp phải <br />
trong quá trình giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi. Qua đợt Phòng giáo dục <br />
triển khai tập huấn về SHCM theo hướng NCBH cho các tổ trưởng tô bô môn<br />
̉ ̣ <br />
̣ ́ ương THCS <br />
tai cac tr ̀ trong địa bàn huyện Krông Ana, bản thân rất phấn khởi <br />
và triển khai lại cho các thành viên trong tổ. Tuy nhiên, nhưng năm đâu th<br />
̃ ̀ ực <br />
hiêṇ hiêu qua mang lai con han chê<br />
̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ́. Với quyết tâm của mình thì bản thân đã <br />
tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến SHCM theo hương<br />
́ NCBH, qua <br />
hai năm học kêt qua đat đ<br />
́ ̉ ̣ ược chưa như mong muôn, v<br />
́ ơi quyêt tâm v<br />
́ ́ ừa lam<br />
̀ <br />
vưa rut kinh nghiêm t<br />
̀ ́ ̣ ơi năm h<br />
́ ọc 2017 – 2018 đã xây dựng được các hình thức <br />
tổ chức SHCM theo hương NCBH và đang ho<br />
́ ạt động tương đối hiệu quả, vì <br />
̣ ản thân mạnh dạn chọn đề tài “Một số hình thức sinh hoạt tổ chuyên <br />
vây b<br />
môn theo hương nghiên c<br />
́ ưu bai hoc hi<br />
́ ̀ ̣ ệu quả tại tổ Toán Tin trường <br />
THCS Lê Quý Đôn.” nhằm chia se v<br />
̉ ới quy đ<br />
́ ồng nghiệp để cùng nhau tham <br />
̉ ̉<br />
khao, góp ý bô sung để tìm ra những hình thức SHCM hiệu quả nhât. <br />
́<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.<br />
<br />
2.1. Mục tiêu: <br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn <br />
̀ ́ 2<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
Việc nghiên cứu và ứng dụng đề tài này nhằm mục tiêu thay đổi hinh<br />
̀ <br />
thưc SHCM truy<br />
́ ền thống thay vào đó là SHCM theo hướng NCBH có sự định <br />
hướng, với nhiều hình thức khác nhau để buổi sinh hoat chuyên môn không<br />
̣ <br />
còn nặng nề và căng thẳng. <br />
<br />
Ngoài ra thì với những hình thức SHCM thay đổi đáp ứng được nhu cầu <br />
của GV là một trong những vấn đề quan trọng nhằm giúp cho GV nâng cao <br />
trình độ chuyên môn, khả năng tự học, tự nghiên cứu của minh.<br />
̀<br />
<br />
Có thể thấy được các hình thức SHCM theo hướng NCBH này còn giúp <br />
cho GV trong công tác tự bồi dưỡng thường xuyên mà GV đang thực hiện.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu của đề tài này sử dụng để tổ chức cac hoat đông<br />
́ ̣ ̣ <br />
SHCM tại tổ chuyên môn.<br />
<br />
2.2. Nhiệm vụ: <br />
<br />
Tổ trưởng chuyên môn phải nghiên cứu các tài liệu về SHCM theo <br />
hướng NCBH, tham khảo các ý kiến chủ quan và khách quan về vấn đề này <br />
nhằm xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho cả năm học với nhiều nội <br />
dung, hình thức đa dạng và phong phú ngay từ đầu năm vơi s<br />
́ ự đóng góp ý <br />
kiến của các thành viên trong tổ thì mới thực hiện tốt được mục tiêu của đề <br />
tài hướng đến.<br />
<br />
Trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch hướng dẫn GV dần làm <br />
quen với hinh th<br />
̀ ưc sinh ho<br />
́ ạt cũng như là tiếp cận tốt hơn với SHCM theo <br />
hướng NCBH. <br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu là các hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo <br />
hướng nghiên cứu bài học có sự định hướng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn <br />
̀ ́ 3<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
4. Giới hạn của đề tài.<br />
<br />
Trong bài viết này, tôi chỉ tập trung giới thiệu các hình thức sinh hoạt tổ <br />
chuyên môn theo hướng NCBH có hiệu quả và đã áp dụng tại tổ Toán Tin <br />
trường THCS Lê Quý Đôn, tuy có phần đơn giản nhưng sẽ là nền tảng để sau <br />
này các GV có được sự định hướng tốt hơn trong viêc xây d<br />
̣ ựng bai hoc theo<br />
̀ ̣ <br />
̣<br />
đinh h ương phat triên năng l<br />
́ ́ ̉ ực hoc sinh, nh<br />
̣ ờ đo GV co thê nâng cao trình đ<br />
́ ́ ̉ ộ <br />
chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời chất lượng học sinh sẽ được nâng cao.<br />
<br />
Đây là đề tài không mới nhưng mang một hơi thở mới về việc sinh <br />
hoạt tổ chuyên môn.<br />
<br />
Đối tượng khảo sát là giáo viên tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý Đôn<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu: Năm học 2015 2016; 2016 2017; 2017 2018.<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu.<br />
<br />
Trong đề tài này tôi đã chọn các phương pháp nghiên cứu sau:<br />
<br />
5. 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.<br />
<br />
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu;<br />
<br />
Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.<br />
<br />
5. 2. Nhom ph<br />
́ ương pháp nghiên cứu thực tiễn.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của <br />
các cấp về vấn đề nghiên cứu.<br />
<br />
Phương pháp điều tra: Điều tra, khảo sát ý kiến của giáo viên.<br />
<br />
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục. <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động.<br />
<br />
Phương pháp tham khảo.<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn <br />
̀ ́ 4<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.<br />
<br />
Phương pháp trò chuyện, đàm thoại: Tham khảo ý kiến của đồng <br />
nghiệp.<br />
<br />
5.3. Phương pháp thống kê toán học.<br />
<br />
Phương pháp thống kê kết quả khảo sát giáo viên.<br />
<br />
II. Phần nội dung<br />
<br />
1. Cơ sở lý luận.<br />
<br />
1.1. Các khái niệm<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm về sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài <br />
học:<br />
<br />
Thuật ngữ “nghiên cứu bài học” có nguồn gốc trong lịch sử giáo dục <br />
Nhật Bản như một biện pháp để nâng cao năng lực nghề nghiệp của GV <br />
thông qua nghiên cứu cải tiến các hoạt động dạy học các bài học cụ thể, qua <br />
đó cải tiến chất lượng học của HS. Cho đến nay nghiên cứu bài học được <br />
xem như một mô hình và cách tiếp cận nghề nghiệp của GV và vẫn được sử <br />
dụng rộng rãi tại các trường học ở Nhật Bản, hình thức này đã được áp dụng <br />
trên nhiều nước, bước đầu được áp dụng ở Việt Nam và đã chứng minh được <br />
tính khả thi của nó trong việc bồi dưỡng và phát triển năng lực chuyên môn <br />
của GV so với các phương pháp truyền thống khác. Điều đó cho thấy tính ưu <br />
việt và sức hấp dẫn to lớn của nghiên cứu bài học. <br />
<br />
Khái niệm “sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học”: <br />
Là hoạt động chuyên môn nhưng ở đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên <br />
quan đến người học (HS). Không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp <br />
loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt <br />
kết quả như mong muốn và có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, <br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn <br />
̀ ́ 5<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
tạo cơ hội cho HS được tham gia vào quá trình học tập; giúp GV có khả năng <br />
chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy sao cho phù hợp với từng <br />
đối tượng HS.<br />
<br />
Sinh hoạt chuyên môn theo hương nghiên c<br />
́ ứu bài học là một quá trình <br />
các GV tham gia vào các khâu từ chuẩn bị, thiết kế bài học sáng tạo, dạy thể <br />
nghiệm, dự giờ, suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến sâu sắc về những gì đã diễn <br />
ra trong việc học của HS. Kêt qua môt buôi day la công s<br />
́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ưc cua ca tâp thê<br />
́ ̉ ̉ ̣ ̉ <br />
̉ ̉<br />
không phai cua riêng ́giáo viên được phân công day k<br />
GV nao. Do đo <br />
̀ ̣ hông quá <br />
tự ti va lo lăng bi ng<br />
̀ ́ ̣ ươi nay ng<br />
̀ ̀ ươi kia đanh gia, nhân xet… Đây là ho<br />
̀ ́ ́ ̣ ́ ạt động <br />
học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, là nơi thử nghiệm và trải nghiệm <br />
những cái mới, là nơi kết nối lý thuyết với thực hành, giữa ý định và thực tế. <br />
Trong quá trình học tập đó, GV sẽ học được nhiều điều để phát triển năng <br />
lực chuyên môn mới. Để đảm bảo sinh hoạt chuyên môn hiệu quả, trước hết <br />
các tổ chuyên môn trong nhà trường cần coi sinh hoạt chuyên môn là trụ cột, <br />
là chính sách quan trọng nhất để đổi mới nhà trường, nâng cao chất lượng <br />
việc học của HS. Từ đó giúp GV hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của sinh <br />
hoạt chuyên môn và cùng nhau nhất trí quyết tâm thực hiện sinh hoạt chuyên <br />
môn mới.<br />
<br />
1.1.2. Các văn bản chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên <br />
cứu bài học.<br />
<br />
Hàng năm theo hướng dẫn triển khai nhiệm vụ trọng tâm cấp trung học <br />
cơ sở có nhấn mạnh “Chú trọng đổi mới sinh hoạt cụm, tổ chuyên môn theo <br />
hướng tăng cường giúp đỡ vì sự tiến bộ của các thành viên thông qua trao đổi, <br />
thảo luận về các chủ đề, nội dung, phương pháp dạy học, rút kinh nghiệm, <br />
tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong giảng dạy”. Đây cũng là sự đổi <br />
mới về hình thức của việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài <br />
học. <br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn <br />
̀ ́ 6<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu <br />
<br />
Sinh hoạt chuyên môn tại tổ Toán co nhiêu hinh th<br />
́ ̀ ̀ ưc khac nhau. Trong<br />
́ ́ <br />
đó, hình thức sinh hoạt chuyên môn theo kiểu dự giờ được thực hiện thường <br />
xuyên nhằm trau dôi tay nghê, hoc hoi chuyên môn <br />
̀ ̀ ̣ ̉ lân nhau c<br />
̃ ủa GV. <br />
<br />
Trên thực tê, kiêu sinh ho<br />
́ ̉ ạt chuyên môn truyền thống theo hình thức này <br />
được tổ chức co cung m<br />
́ ̀ ột quy trình chung: Tổ trưởng chuyên môn phân công <br />
giáo viên dạy theo kê hoach nha tr<br />
́ ̣ ̀ ương<br />
̀ . GV được phân công nghiên cưu bai<br />
́ ̀ <br />
̀ ảng dạy trên lớp. Tô chuyên môn d<br />
va gi ̉ ự giờ rôi h<br />
̀ ọp rút kinh nghiệm, xếp <br />
loại tiết dạy. Cách tổ chức như vậy thực sự chưa thu hút sự tham gia tích <br />
cực va t<br />
̀ ự giać của GV.<br />
<br />
Nguyên nhân cơ bản là do tổ trưởng và GV chưa xác định đúng mục đích, <br />
ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn thông qua giang day va d<br />
̉ ̣ ̀ ự giơ. Chung ta quan<br />
̀ ́ <br />
̣<br />
niêm răng vi<br />
̀ ệc tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm, moi ng<br />
̣ ươi đanh gia mô xe,<br />
̀ ́ ́ ̉ ̉ <br />
xoay vân…, th<br />
̀ ống nhất phương pháp, quy trình dạy học cho môt kiêu bai và<br />
̣ ̉ ̀ <br />
đánh giá xếp loại GV là vấn đề cốt lõi của sinh hoạt chuyên môn. Vây nên môi<br />
̣ ̃ <br />
̉ ̣ ̀ ̀ ̣<br />
buôi sinh hoat chuyên môn nay con năng vê hinh th<br />
̀ ̀ ưc. Ca<br />
́ ̉ GV day va<br />
̣ ̀ GV dự <br />
̀ ̃ ́ ́ ́ ̣<br />
nhiêu khi mâu thuân không co tiêng noi chung thâm chi ̣ ́ ̉<br />
́ GV day chan nan tiêu <br />
cực.<br />
<br />
Để nắm rõ hơn về việc nên tổ chức sinh hoạt chuyên môn như thế nào <br />
tôi đã khảo sát các GV trong tổ Toán với câu hỏi như sau:<br />
<br />
Mức độ<br />
Câu hỏi<br />
Chưa tốt Tốt<br />
<br />
1. Với cách sinh hoạt chuyên môn 7 0<br />
hiện tại thì đông chi c<br />
̀ ́ ảm thấy đã <br />
hài lòng chưa, đã giúp ích gì cho quá <br />
trình phát huy năng lực chuyên môn <br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn <br />
̀ ́ 7<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
của đông chi ch<br />
̀ ́ ưa?<br />
<br />
<br />
<br />
Mức độ<br />
Câu hỏi<br />
Có Không<br />
<br />
2. Đông chi có mu<br />
̀ ́ ốn thay đổi cách <br />
sinh hoạt chuyên môn theo nhiều 7 0<br />
hình thức khác nhau không?<br />
<br />
Qua việc khảo sát ý kiến của GV trong tổ cho thây tât c<br />
́ ́ ả đều cảm thấy <br />
không thực sự hứng thú với cách sinh hoạt chuyên môn hiện tại mà cần phải <br />
có sự thay đổi để phù hợp hơn với nhu cầu của người tham gia, với mục đích <br />
nâng cao chất lượng của HS.<br />
<br />
Do đo đ ̃ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̀<br />
́ a đên luc chung ta cân thay đôi hinh thưc sinh hoat chuyên môn<br />
́ ̣ <br />
̀ ợp vơi <br />
cho phu h ́ xu hương day hoc m<br />
́ ̣ ̣ ơi hiên nay: Day hoc theo h<br />
́ ̣ ̣ ̣ ương nghiên<br />
́ <br />
cưu bai hoc<br />
́ ̀ ̣ thi sinh hoat chuyên môn cung thê.<br />
̀ ̣ ̃ ́ Vơí sự đôi m<br />
̉ ơi nay thi<br />
́ ̀ ̀ sinh <br />
̣<br />
hoat chuyên môn ́ ̣<br />
se ̃không qua năng nê, nham cha<br />
̀ ̀ ́n.<br />
<br />
Ngay tư năm hoc 2015 2016, day hoc h<br />
̀ ̣ ̣ ̣ ương ̃ ược tô Toán <br />
́ NCBH đa đ ̉ Tin <br />
trường THCS Lê Quy Đôn r<br />
́ ất quan tâm và tổ chức thường xuyên nhưng thực <br />
sự để đem lại hiệu quả cao thì chưa dám khẳng định. Tuy nhiên qua nhiều <br />
năm thực hiện, vưa lam v<br />
̀ ̀ ưa rut kinh nghiêm, thay đ<br />
̀ ́ ̣ ổi cách tổ chức SHCM <br />
theo hướng NCBH đã và đang đem lại một số hiệu quả nhất định. Bằng cách <br />
đưa vào nhiều nội dung SHCM hơn, hình thức đa dạng hơn để tránh sự nhàm <br />
chán và nặng nề nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học, bản chất của việc <br />
SHCM theo hướng NCBH. Và vẫn phải theo sự định hướng của các cấp và <br />
các văn bản chỉ đạo chứ không thực hiện một cách tùy tiên.<br />
̣<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn <br />
̀ ́ 8<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp. <br />
<br />
3.1. Mục tiêu của giải pháp.<br />
<br />
Với những hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng NCBH không <br />
nằm ngoài mục đích nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho tất cả các <br />
thành viên trong tổ Toán Tin. Tạo ra những cách thức giúp GV có cơ hội thể <br />
hiện mình trong hoạt động dạy và học cũng như tạo ra cho GV một môi <br />
trương SHCM sinh đ<br />
̀ ộng và hấp dẫn.<br />
<br />
Khi vận dụng đề tài vào trong sinh hoạt chuyên môn thì bản thân nhận <br />
thấy hiệu quả đạt được khá cao, các GV khi được phân công nhiệm vụ rất <br />
nhiệt tình thể hiện bản thân, giúp cho buổi sinh hoạt chuyên môn đúng nghĩa <br />
là buổi trao đổi về các vấn đề mà GV gặp khó khăn trong quá trình giảng dạy <br />
cũng như công tác.<br />
<br />
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.<br />
<br />
Với đề tài này thì các giải pháp đưa ra là những hình thức tổ chức sinh <br />
hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học với các cách thức tổ chức <br />
khác nhau nhưng vẫn theo sự định hướng chung của ngành giáo dục.<br />
<br />
3.2.1. Quy định chung về tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng <br />
nghiên cứu bài học: Gồm 4 bước. <br />
<br />
3.2.1.1. Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học <br />
nghiên cứu. <br />
<br />
a. Xác định mục tiêu: Cần xác định mục tiêu kiến thức và kỹ năng mà <br />
HS cần đạt được (theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở từng môn học, đặc biệt <br />
cần chú ý xây dựng mục tiêu về thái độ của HS), đảm bảo phu h<br />
̀ ợp vơi trinh<br />
́ ̀ <br />
̣<br />
đô và lứa tuổi cua HS khi ch<br />
̉ ọn bài học nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn <br />
̀ ́ 9<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
b. Chọn bài học nghiên cứu: Mỗi GV cùng bộ môn được chọn những <br />
bài phù hợp với yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà mục tiêu đã vạch ra <br />
sau đó thống nhất lựa chọn bài học chung nhất để làm bài học nghiên cứu.<br />
<br />
GV trong tổ thao luân chi tiêt v<br />
̉ ̣ ́ ề thể loại bài học đã chọn, nội dung bài <br />
học, cac ph<br />
́ ương pháp, phương tiện dạy học đat hiêu qua cao, cách t<br />
̣ ̣ ̉ ổ chức <br />
dạy học, cách rèn kỹ năng, hướng dẫn HS cách vận dụng kiến thức đã học để <br />
giải quyết tình huống thực tiễn…<br />
<br />
Dự kiến những thuận lợi, khó khăn của HS khi học tập và các tình huống <br />
xảy ra cùng với cách xử lý tình huống (nếu có).<br />
<br />
c. Xây dựng giáo án (Thiết kế bài dạy minh họa):<br />
<br />
Bài dạy minh họa không phải do một GV thiết kế mà do một nhóm GV <br />
cùng bộ môn thiết kế, thảo luận, thống nhất lựa chọn phương án tối ưu nhất.<br />
<br />
Việc thiết kế bài soạn không nhất thiết phụ thuộc máy móc vào quy <br />
trình bước dạy theo SGK hoặc SGV mà dựa vào mục tiêu bài học đã đề ra để <br />
thiết kế cho phù hợp.<br />
<br />
3.2.1.2. Bước 2: Tiến hành dạy bài học (bài giảng minh họa) và dự <br />
giờ.<br />
<br />
Sau khi hoàn thành xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết, GV sẽ dạy minh <br />
hoạ bài học nghiên cứu ở một lớp đã chuẩn bị trước.<br />
<br />
Các yêu cầu cụ thể của giờ dạy minh họa như sau:<br />
<br />
Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi <br />
cho người dự.<br />
<br />
Điều chỉnh số lượng người dự ở mức vừa phải, không quá đông.<br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
10<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
Việc dự giờ cần đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học của HS, <br />
không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ.<br />
<br />
GV dạy và dự cần quan sát việc học của tất cả HS, cách làm việc nhóm, <br />
thái độ tình cảm của HS... Khi dự giờ GV tập trung vào việc học của HS, <br />
theo dõi nét mặt, hành vi, sự quan tâm đến bài học của HS đặc biệt cần ghi <br />
chép cụ thể thái độ của hs khi tham gia trả lời các câu hỏi của GV, thông qua <br />
đó tìm mối liên hệ giữa việc học của HS với tác động của GV về cách sử <br />
dụng các phương pháp dạy học, cách tổ chức lớp học.<br />
<br />
Điều chỉnh thói quen đánh giá giờ dạy qua hoạt động của GV, người dự <br />
cần hiểu và thông cảm với khó khăn của người dạy, đặt mình vào vị trí của <br />
người dạy để phát hiện những khó khăn trong việc học tập của HS nhằm tìm <br />
cách giải quyết.<br />
<br />
3.2.1.3. Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu<br />
<br />
GV dạy minh họa chia sẻ về bài học: Những ý tưởng mới, những thay <br />
đổi, điều chỉnh về nội dung, phương pháp dạy học.<br />
<br />
Những điều hài lòng và chưa hài lòng trong quá trình dạy minh họa.<br />
<br />
Sau đó người dự suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến của GV về bài học sau <br />
khi dự giờ.<br />
<br />
Người dự trao đổi, chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng. <br />
<br />
Thảo luận xem HS học như thế nào? (mức độ tham gia, hứng thú và kết <br />
quả học tập của từng em).<br />
<br />
Cùng suy nghĩ, vì sao HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học, học <br />
chưa đạt kết quả... và đưa ra các biện pháp thay đổi cách dạy phù hợp.<br />
<br />
Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của nhau khi thảo luận, <br />
không nên quan tâm đến các tiêu chuẩn truyền thống của một giờ dạy.<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
11<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
Không nên phê phán đồng nghiệp.<br />
<br />
Không đánh giá xếp loại giờ dạy minh hoạ này. <br />
<br />
Tổ trưởng là người tổng hợp các ý kiến và đưa ra các nhận định đạt <br />
được và chưa đạt được để rút kinh nghiệm.<br />
<br />
3.2.1.4. Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày.<br />
<br />
Thông qua tiết dạy minh họa, thông qua thảo luận tiết dạy của đồng <br />
nghiệp GV tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân, kiểm nghiệm những <br />
vấn đề đã được dự giờ và thảo luận, áp dụng vào bài giảng hàng ngày trên <br />
lớp.<br />
<br />
Nguyên tắc vận dụng vào dạy học hàng ngày:<br />
<br />
Giảm truyền thụ kiến thức bằng PP thuyết trình;<br />
<br />
Vận dụng các PPDH có sự tham gia của HS;<br />
<br />
Sử dụng thiết bị dạy học “thực tế”;<br />
<br />
Tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ 46, cân bằng giới tính, năng lực;<br />
<br />
Khuyến khích sự tích cực, sáng tạo của HS. <br />
<br />
3.2.2. Hình thức tổ chức 1: Nghiên cứu về một bài dạy.<br />
<br />
Đây là hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu <br />
bài học mà theo các tài liệu đã hướng dẫn thì đối với tổ Toán Tin trường <br />
THCS Lê Quý Đôn đã xây dựng như sau: <br />
<br />
Một năm học tổ chức theo hình thức này 2 lần vào đầu năm học và đầu <br />
học kì II. <br />
<br />
Năm học 2017 2018 tổ Toán Tin đã tổ sinh hoạt chuyên môn theo <br />
hướng nghiên cứu bài học về đổi mới phương pháp dạy học tích cực thông <br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
12<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
qua đánh giá các hoạt động học tập của học sinh và ứng dụng bảng tương tác <br />
vào dạy học như sau:<br />
<br />
Tên chuyên đề: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU<br />
<br />
Môn Toán 6 (Số học) Tiết PPCT: 44 <br />
<br />
Để chuẩn bị cho tiết chuyên đề này bản thân tôi đã họp tất cả các thành <br />
viên trong tổ để xây dựng các bước tổ chức chuyên đề này.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Họp tổ Toán Tin để xây dựng chuyên đề<br />
<br />
1. Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên <br />
cứu. <br />
<br />
Với sự góp ý của các GV đã thống nhất mục tiêu như sau:<br />
<br />
a. Xác định mục tiêu:<br />
<br />
Kiến thức: HS biết thực hiện cộng hai số nguyên cùng dấu.<br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
13<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
Kỹ năng: HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự <br />
thay đổi theo hướng ngược nhau cho 1 đại lượng.<br />
<br />
Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn.<br />
<br />
b. Xây dựng giáo án (Thiết kế bài dạy minh họa):<br />
<br />
Với mục tiêu là vận dụng phương pháp dạy học tích cực và sử dụng bảng <br />
tương tác vào dạy học. Một số GV đã đưa ra những khó khăn để thực hiện <br />
chuyên đề:<br />
<br />
HS dân tộc nhiều nên phần kiến thức để bổ trợ cho bài này là tìm <br />
GTTĐ của một số nguyên của các em này chưa tốt.<br />
<br />
Xây dựng quy tắc cộng hai số nguyên âm để cho HS yếu kém là rất <br />
khó, vì thường sau khi dạy xong bài này thì hầu như HS yếu, kém chưa thực <br />
thiện được phép tính.<br />
<br />
Ứng dụng CNTT đặc biệt là sử dụng bảng tương tác vào chỗ nào th ì <br />
hợp lý nhất.<br />
<br />
HS sẽ thảo luận nhóm phần nào trong bài giảng?<br />
<br />
Bài giảng này có nên đưa ra sơ đồ tư duy hay không?<br />
<br />
́ ̀ một số khó khăn khi thiết kế bài giảng này.<br />
Đo la<br />
<br />
c. Giáo viên trong tổ góp ý xây dựng ý tưởng cho chuyên đề:<br />
<br />
Đây là loại bài học hình thành kiến thức mới.<br />
<br />
Cách giới thiệu bài mới: Nên đưa ra hai ví dụ về phép tính có chứa <br />
GTTĐ và phép cộng hai số tự nhiên, sau đó căn cứ vào bài cũ GV giới thiệu bài <br />
mới.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
14<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
Sử dụng phương pháp: Phương pháp dạy học nhóm, Phương pháp <br />
nghiên cứu trường hợp điển hình, Phương pháp giải quyết vấn đề, Phương <br />
pháp trò chơi.<br />
<br />
Phương tiện dạy học: Máy tính, bảng tương tác, các loại thức kẻ.<br />
<br />
Nội dung được chia ra làm 3 phần chính:<br />
<br />
* Phần 1: Cộng hai số nguyên dương <br />
<br />
* Phần 2: Cộng hai số nguyên âm. (trọng tâm của bài học).<br />
<br />
* Phần 3: Luyện tập.<br />
<br />
Nên tổ chức phần 1: Nhanh vì đây là lượng kiến thức đã học, nhưng <br />
cần đảm bảo học sinh biết làm phép tính khi đằng trước có dấu “+ ” thay vì <br />
không có dấu gì, cho một số bài tập để học sinh thực hành ngay tại lớp.<br />
<br />
Phần thứ hai là phần trọng tâm của bài học: GV nên sử dụng <br />
bảng tương tác để đưa ra bài toán thực tế để HS thấy được trong thực tế <br />
xuất hiện phép cộng hai số nguyên âm. GV trực tiếp hướng dẫn chi tiết để <br />
HS nắm bắt được cách thực hiện phép tính này vì học sinh trường yếu, GV <br />
cần nhấn mạnh về GTTĐ để HS hiểu.<br />
<br />
Phần thứ ba: Phần xem HS có hiểu bài hay không, có vận dụng được <br />
quy tắc đã học để thực hiện phép tính không, <br />
<br />
Đưa ra phần giới thiệu về Hương Đạo Vương Trần Quốc Toản để thể <br />
hiện tích hợp GD về môn Lịch sử thông qua nội dung đã học. Phần này Ứng dụng <br />
CCTT.<br />
<br />
d. Phân công chuẩn bị: Sau khi góp ý thống nhất đề nghị Đ/c Phan Thị <br />
Hà trực tiếp đứng lớp cho chuyên đề này, giao cho Đ/c Hà tiếp thu các ý kiến <br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
15<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
của các thành viên trong tổ xây dựng kế hoạch giảng dạy hoàn chỉnh để <br />
giảng dạy.<br />
<br />
2. Bước 2: Tiến hành dạy bài học (bài giảng minh họa) và dự giờ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đ/c Phan Thị Hà đang triển khai bài giảng trên lớp<br />
<br />
3. Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu<br />
<br />
a. Giáo viên dạy minh họa chia sẻ về bài học:<br />
<br />
Những ý tưởng mới: Nội dung bài học được thiết kế nhằm phát huy <br />
tính tích cực của HS và thiết bị hỗ trợ tiết dạy, đã sử dụng bảng tương tác áp <br />
dụng vào bài giảng.<br />
<br />
Những thay đổi, điều chỉnh về nội dung: Các nội dung đã được trình <br />
bày theo đúng định hướng của cả tổ chuyên môn không thay đổi.<br />
<br />
Phương pháp dạy học: Phương pháp giảng dạy đa dạng và phù hợp <br />
với bài học, đã sử dụng phương pháp dạy học tích cực như, đặt vấn đề và <br />
giải quyết vấn đề, tăng cường hoạt động nhóm. HS học tập tích cực, sôi nổi <br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
16<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
và vận dụng được kiến thức thực hành các kỹ năng như vẽ hình, nhận biết <br />
tương đối tốt.<br />
<br />
b. Các ý kiến đóng góp, trao đổi, thắc mắc, đề xuất, kiến nghị liên <br />
quan đến nội dung chuyên đề:<br />
<br />
Đồng ý với nội dung và phương pháp thực hiện chuyên đề. <br />
<br />
Việc thực hiện chuyên đề là cần thiết vì nó góp phần thúc đẩy việc đổi <br />
mới phương pháp dạy học trong nhà trường.<br />
<br />
Có ý tưởng sáng tạo trong việc thiết kế giáo án, giáo án thể hiện đầy <br />
đủ các nội dung thực hiện trên lớp. Liên hệ thực tế phong phú, tạo được tình <br />
cảm tốt, thái độ tích cực cho HS.<br />
<br />
Cần lưu ý tới việc xử lý linh hoạt các tình hống phát sinh trong quá <br />
trình dạy chuyên đề.<br />
<br />
Cần nâng cao hơn nửa kĩ năng sử dụng bảng tương tác ở HS.<br />
<br />
Không nên sử dụng quá nhiều ứng dụng CNTT mà nên sử dụng một <br />
cách hợp lý, những phần mà ta xác định được việc sử dụng CNTT sẽ đem lại <br />
hiệu quả cao nhất thì làm.<br />
<br />
Tăng cường khả năng sinh hoạt nhóm của HS để dần hình thành tiếp <br />
cận với mô hình trường học mới.<br />
<br />
Một số HS khi thực hiện phương pháp hoạt động nhóm chưa tốt.<br />
<br />
c. Thống nhất chung:<br />
<br />
Đây là những kỷ thuật dạy học mới khi sử dụng bảng tương tác, còn xa <br />
lạ với các em HS nên cần phải được tổ chức thường xuyên để các em dần <br />
hình thành kỷ năng sử dụng bảng tương tác.<br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
17<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
Giáo viên cần tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực thường <br />
xuyên để kết hợp thuần thục giữa kỷ thuật dạy học với phương tiện dạy <br />
học.<br />
<br />
Nên kết hợp với các phương pháp truyền thống để các em làm quen <br />
dần.<br />
<br />
Cho HS luyện tập kĩ năng thảo luận nhóm thường xuyên.<br />
<br />
Không nên lạm dụng quá nhiều ứng dụng CNTT trong bài giảng, chỉ <br />
ứng dụng khi thấy cần thiết.<br />
<br />
4. Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày.<br />
<br />
Tham mưu với nhà trường phân công GV Tin học tập huấn sử dụng <br />
bảng tương tác cho GV và HS.<br />
<br />
Các GV trong tổ chú ý sử dụng bảng tương tác nhiều hơn nữa trong <br />
các tiết dạy và thao giảng.<br />
<br />
3.2.3. Hình thức tổ chức 2: Nghiên cứu về cach t<br />
́ ổ chức bồi dưỡng <br />
học sinh giỏi các cấp.<br />
<br />
Một năm học tổ chức theo hình thức này 1 lần vào đầu năm học.<br />
<br />
Năm học 2017 2018 tổ Toán Tin đã tổ sinh hoạt chuyên môn theo <br />
hướng nghiên cứu bài học về cách tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp <br />
như sau:<br />
<br />
Tên chuyên đề: CÁCH TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI<br />
<br />
Để chuẩn bị cho tiết chuyên đề này bản thân tôi đã họp tất cả các thành <br />
viên trong tổ để xây dựng các bước tổ chức chuyên đề này.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
18<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
<br />
1. Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên <br />
<br />
cứu. <br />
<br />
Với sự góp ý của các GV đã thống nhất mục tiêu của chuyên đề như sau:<br />
<br />
a. Xác định mục tiêu:<br />
<br />
Mục tiêu là giúp GV trong tổ trao đổi với nhau về cách bồi dưỡng học <br />
<br />
sinh giỏi của mình như thế nào là tốt nhất, quá trình tổ chức bồi dưỡng học <br />
<br />
sinh giỏi có hiệu quả để nâng cao chất lượng học sinh giỏi ngày càng được <br />
<br />
nâng cao.<br />
<br />
b. Xây dựng giáo án. <br />
<br />
Với mục tiêu nâng cao chất lượng học sinh giỏi của tổ Toán Tin thì các <br />
<br />
thành viên trong tổ đều nêu ra những khó khăn, vướng mắc mà mình gặp phải <br />
<br />
khi tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.<br />
<br />
Việc lựa chọn HS có tố chất để bồi dưỡng như thế nào khi nguồn HS <br />
<br />
của trường không bằng những trường khác.<br />
<br />
Thời gian bồi dưỡng học sinh giỏi như thế nào.<br />
<br />
Đặc biệt tổ chức giảng dạy như thế nào để đạt hiệu quả cao.<br />
<br />
c. Giáo viên trong tổ góp ý xây dựng ý tưởng cho chuyên đề:<br />
<br />
Đây là một chuyên đề với nội dung rất có ý nghĩa với các thành viên <br />
<br />
trong tổ nên các thành viên rất tích cực góp ý để hoàn thiện nội dung của <br />
<br />
chuyên đề.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
19<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
<br />
d. Phân công chuẩn bị: Sau khi góp ý thống nhất đề nghị Đ/c Huỳnh <br />
<br />
Ngọc Thống tiếp thu các ý kiến của các thành viên trong tổ xây dựng nội <br />
<br />
dung chuyên đề hoàn chỉnh để triển khai trước tổ.<br />
2. Bước 2: Tiến hành triển khai nội dung chuyên đề<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đ/c Huỳnh Ngọc Thống đang triển khai nội dung của chuyên đề<br />
<br />
3. Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu.<br />
<br />
Những ý tưởng mới: Nội dung chuyên đề được thiết kế nhằm tìm ra <br />
cách tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi từ khâu lựa chọn HS đến việc tổ chức <br />
giảng dạy như thế nào để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi.<br />
<br />
Những thay đổi, điều chỉnh về nội dung: Các nội dung đã được trình <br />
bày theo đúng định hướng của cả tổ chuyên môn không thay đổi.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
20<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
Phương pháp truyền đạt: Chủ yếu là phương pháp thuyết trình, kết <br />
hợp ứng dụng công nghệ thông tin trong chuyên đề. <br />
<br />
a. Các ý kiến đóng góp, trao đổi, thắc mắc, đề xuất, kiến nghị liên <br />
quan đến nội dung chuyên đề:<br />
<br />
Đồng ý với nội dung và phương pháp thực hiện chuyên đề. <br />
<br />
Việc thực hiện chuyên đề là cần thiết vì nó góp phần giúp cho GV có <br />
cách nhìn tốt hơn về cách tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu quả hơn.<br />
<br />
Có những ý tưởng sáng tạo trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi.<br />
<br />
b. Thống nhất chung:<br />
<br />
1. Lựa chọn học sinh để bồi dưỡng.<br />
<br />
Chúng ta lựa chọn đội tuyển cho năm hoc tiêp theo ngay sau khi k<br />
̣ ́ ết <br />
thúc năm học thông qua việc trao đổi với giáo viên giảng dạy trước đó để lựa <br />
chọn những em có khả năng, tư chất, trí tuệ, lòng đam mê vào đội tuyển, làm <br />
nguồn cho năm học kế tiếp.<br />
<br />
Lên kế hoạch bồi dưỡng ngay từ trong hè, qua đó lọc dần qua các cuộc <br />
thi cấp trường.<br />
<br />
Thông qua giáo viên chủ nhiệm định hướng, trao đôi, th<br />
̉ ỏa thuận của <br />
giáo viên bồi dưỡng ở các đội tuyển để tránh tình trạng chồng chéo giữa môn <br />
này với môn kia. Không để tình trạng học sinh một lúc tham gia 2; 3 môn, <br />
không chuyên sâu ảnh hưởng đến kết quả thi của các em.<br />
<br />
Khi nhận được kế hoạch đầu năm của Phòng GD, GV bắt tay ngay vào <br />
bồi dưỡng các đội tuyển các khối của các môn thi. Tổ chức thi cấp trường, <br />
chọn ra đội tuyển để tiếp tục bồi dưỡng, phát hiện và loại dần trong quá <br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
21<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
trình dạy và bồi dưỡng để đến khi Phòng giáo dục và đào tạo tổ chức thi đã <br />
có đội hình vưng vang đi thi đ<br />
̃ ̀ ấu.<br />
<br />
2. Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi.<br />
<br />
Trước hết mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi là cho các em có kiến thức <br />
khoa học cơ bản, hiện đại, tiến tiến. Có tính tự lập và khả năng nhận thức ở <br />
mức độ cao và có kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản vào thực tế. Trong đó <br />
việc rèn luyện cho học sinh có tính tự lập và khả năng nhận thức ở mức độ <br />
cao là quan trọng và khó khăn nhất. <br />
<br />
Dạy bồi dưỡng theo hướng phân hóa đối tượng học sinh. Dạy những <br />
kiến thức học sinh cần, phù hợp theo từng đối tượng, nhằm bổ sung những <br />
thiếu sót trong kiến thức cơ bản cho học sinh, đồng thời phát huy được tính <br />
sáng tạo, năng lực, khả năng tư duy của từng đối tượng học sinh, chứ không <br />
phải dạy cái mà thầy cô có. <br />
<br />
Vì vậy đối với GV được chọn dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cần có quy <br />
trình (phương pháp) bồi dưỡng học sinh giỏi, chương trình bồi dưỡng, tài <br />
liệu bồi dưỡng, chế độ kiểm tra thường xuyên, thời gian và số lần kiểm định, <br />
sử dụng kết quả kiểm định (những vấn đề quy định chung cho công tác bồi <br />
dưỡng học sinh giỏi, giáo viên dạy phải thực hiện nghiêm túc). <br />
<br />
Đối với học sinh, giáo viên có thể phân chia việc tổ chức giảng dạy <br />
theo từng giai đoạn như sau:<br />
<br />
Giai đoạn 1: Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, các loại sách, tài <br />
liệu tham khảo dành riêng cho học sinh giỏi (chú ý nhà xuất bản, tên tác giả) <br />
và cách truy cập Internet để tìm tài liệu học tập. Hướng dẫn học sinh cách <br />
học, cách nghe giảng và ghi chép bài học. Hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến <br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
22<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
thức cơ bản của môn bồi dưỡng. Qua đó làm cho các em yêu thích môn học <br />
mà mình sắp đeo đuổi.<br />
<br />
Giai đoạn 2: Giúp học sinh biết cách giải quyết, khai thác một đơn vị <br />
kiến thức, một bài tập hay vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề đặt <br />
ra. Từ đó rèn luyện cho các em khả năng tư duy logic, tư duy độc lập sáng tạo <br />
và biết cách tương tự hóa, mở rộng hóa, tổng quát hóa một vấn đề của kiến <br />
thức.<br />
<br />
Giai đoạn 3: Sau khi các em đã học xong một số kiến thức cơ bản, cần <br />
tổ chức thi kiểm tra để phân loại mặt bằng học tập và giúp giáo viên dạy <br />
hiểu rõ từng đối tượng học sinh. Từ đó để có cách dạy phù hợp sát đối tượng <br />
học sinh (thực hiện theo đúng các bước của một buổi bồi dưỡng học sinh <br />
giỏi của nhà trường quy định).<br />
<br />
Giai đoạn 4: Hoàn thiện kiến thức, giáo dục cho các em tính chủ động, <br />
tự tin và sẵn sàng tham gia kỳ thi học sinh giỏi các cấp.<br />
<br />
Các giai đoạn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong từng buổi bồi <br />
dưỡng và xuyên suốt cả quá trình bồi dưỡng để giáo viên dạy, bổ sung, điều <br />
chỉnh về nội dung và phương pháp bồi dưỡng phù hợp tường đối tượng học <br />
sinh vừa để tạo hứng thú, đam mê học tập cho học sinh vừa để nâng cao hiệu <br />
quả của công tác bồi dưỡng.<br />
<br />
4. Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn.<br />
<br />
Để chuyên đề này được áp dụng hiệu quả vào thực tiễn thì mỗi GV <br />
dựa trên nội dung của chuyên đề tự mình xây dựng cho bản thân một kế <br />
hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi có chiến lược lâu dài từ khâu tuyển chọn đến <br />
khâu tổ chức bồi dưỡng.<br />
<br />
<br />
<br />
Người viết: Huynh Ngoc Thông Đ<br />
̀ ̣ ́ ơn vị: Trương THCS Lê Quy Đôn<br />
̀ ́ <br />
23<br />
Một số hình thức SH tổ CM theo hướng NCBH hiệu quả tại tổ Toán Tin trường THCS Lê Quý <br />
Đôn.<br />
Các thành viên trong tổ tiếp tục nghiên cứu để chuyên đề ngày một <br />
hoàn thiện với mục đích nâng cao hiệu quả của công tác bồi dưỡng học sinh <br />
giỏi.<br />
<br />
3.2.4. Một số hình thức nghiên cứu về các vấn đề khác nhằm nâng <br />
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.<br />
<br />
Bên cạnh hai hình thức đã nêu ở trên thì trong năm học 2017 2018 tổ <br />
Toán Tin còn xây dựng nhiều hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng <br />
NCBH như sau:<br />
<br />
STT Hình thức SHCM theo hướng NCBH<br />
<br />
1 Nghiên cứu và xây dựng phân phối chương trình môn Toán, Tin cấp <br />
THCS.<br />
<br />
2 Nghiên cứu về ứng dụng CNTT vào dạy học.<br />
<br />
3 Nghiên cứu về phương pháp chứng minh hình học bằng phương pháp <br />
suy luận ngược.<br />
<br />
4 Nghiên cứu về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong <br />
môn Toán, Tin.<br />
<br />
Trong khuôn khổ của đề tài này chỉ cho phép bản thân tôi trình bày hai <br />
hình thức một cách chi tiết nhất, còn những nội dung, hình thức đã đưa ra ta <br />
có thể làm hoàn toàn tương tự nhưng chú ý vẫn phải theo đúng các trình tự <br />
quy định của sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH. <br />
<br />
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.<br />
<br />
Tất cả các hình thức về tổ chức SHCM theo hướng NCBH