intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số trò chơi giúp học sinh lớp một Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi học tốt môn Toán theo sách giáo khoa mới

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

1.340
lượt xem
168
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số trò chơi giúp học sinh lớp một Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi học tốt môn Toán theo sách giáo khoa mới” để biết cách tổ chức các trò chơi sao cho hợp lí và hấp dẫn để lôi cuốn tất cả học sinh tham gia chơi tích cực, sôi nổi mà vẫn đảm bảo được kĩ luật lớp học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số trò chơi giúp học sinh lớp một Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi học tốt môn Toán theo sách giáo khoa mới

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI HỌC TỐT MÔN TOÁN THEO SÁCH GIÁO KHOA MỚI
  2. LỜI MỞ ĐẦU Trong các m ôn học của học sinh tiểu họ c cù ng với mô n Tiếng Việt và các môn học khác, môn Toán cũng có một vị trí rất quan trọng. Các kiến thức kĩ năng của môn Toán ở tiểu học có nhiều ứng d ụng trong đời sống. Để góp phần tích cực vào việc nâng cao kiến thức và kĩ năng học Toán cho học sinh tiểu học tôi xin giới thiệu với các anh chị, em đồng nghiệp một sáng kiến trong dạy - học Môn To án ở trường tiểu học đ ó là đề tài: “ Một số trò chơi giúp học sinh lớp Một Trường Tiểu học Nguyễn Vă n Trỗ i học tốt m ôn Toán theo sách giáo khoa mới”. Môn To án giúp học sinh nhận biết được mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực. Muốn cho các em tính to án nhanh, đúng và chính xác phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ đ ộc lập, linh hoạt sáng tạo. Môn Toán góp p hần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, p hương pháp suy luận, phương p háp giải q uyết vấn đề và hình thành phẩm chất cần thiết của người lao động như: cần cù, cẩn thận có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp, có khoa học. Muốn lôi cuốn các em thích thú các trò chơi khô ng p hải là mộ t sớm một chiều mà đò i hỏi p hải lâu d ài. Với đ ề tài trên đây là việc làm rất cần thiết đối với bản thân tôi. Cần phải tìm tòi các trò chơi cho phù hợp từng bài, từng tiết họ c. Là người giáo viên đang dạy lớp Một của chương trình đ ổi mới sách giáo khoa, tôi luôn luôn áp dụng các trò chơi thật phù hợp với lứa tuổ i các em lớp Một. Tôi phải biết cách tổ chức các trò chơi sao cho hợp lí và hấp dẫn để lô i cuố n tất cả học sinh tham gia chơi tích cực, sôi nổ i mà vẫn đảm bảo được kĩ luật lớp học. Đó là lí do lớn nhất của tôi khi quyết định chọn đề tài này để áp d ụng trong giảng dạy môn Toán lớp Một hiện nay. Với sáng kiến của tôi, chắc chắn khô ng thiếu phần thiếu sót. Tôi rất mong bạn đọc gó p ý x ây dựng b ài viết của tô i hoàn thiện hơn.
  3. A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Vào lớp Một, lần đầu tiên được tiếp xúc với Toán học với tư cách là một môn họ c. Cụ thể hơn, học sinh sẽ tiếp xúc với các đố i tượng to án học, các quan hệ toán học, các phép to án ... ban đầu làm nền tảng cho quá trình học môn Toán sau này. Đ ặc biệt lần đầu tiên học sinh được làm quen và rèn luyện với các thao tác tu duy tro ng dạy học Toán như là quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, chứng m inh...Những điều này dễ làm cho các tiết học trở nên khó khăn, nhàm chán, học sinh dễ căng thẳng và mệt mỏ i. Ngoài ra chương trình môn Toán lớp Một là b ộ p hận của chương trình môn To án ở tiểu học, chương trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về d ạy học Toán lớp Một ở nước ta, khắc p hục một số tồn tại của việc dạy Toán lớp Một trong giai đoạn vừa qua. - Chương trình Toán tiểu họ c mới có nhấn m ạnh hơn đến việc cung cấp cho học sinh những kiến thức kĩ năng cơ bản, thiết thực, có hệ thống trong sự hoàn chỉnh tương đối các kiến thức và kỹ năng. Đ ặc b iệt chương trình này q uan tâm đú ng mức hơn đ ến việc rèn luyện khả năng diễn đạt ứng xử, giải quyết các tình huống có vấn đề, phát triển năng lực tư duy, xây dựng phương p háp dạy học Toán theo hướng tập trung vào học sinh, giúp các em biết cách tự học Toán có hiệu quả. Phấn đấu để d ạy tố t các môn học nói chung và mô n Toán nói riêng là nguyện vọng tha thiết của đội ngũ giáo viên tiểu học. Như chú ng ta đã biết, toán học là khoa học suy d iễn trừu tượng nhưng toán học ở tiểu học lại mang tính trực quan, cụ thể bởi vì mục tiêu của mô n Toán học ở tiểu họ c là hình thành những b iểu tượng toán học ban đầu và rèn luyện kĩ năng toán cho học sinh, tạo cơ sở phát triển tư duy và phương pháp toán học cho học sinh sau này. Một mặt khác toán học còn có tính thực tiễn. Các kiến thức
  4. toán học đều bắt nguồ n từ cuộc sống. Mỗi m ô hình toán học là khái q uát từ nhiều tình huố ng trong cuộc sống. Dạy học toán học ở tiểu học là hoàn thiện những gì vốn có trong học sinh, cho học sinh làm và g hi lại m ột cách chính thức các kiến thức toán học bằng ngôn ngữ và các kí hiệu toán học. Mỗi tiết học là dịp để học sinh hình thành những kiến thức và kĩ năn g mới, vận dụng m ột cách sáng tạo nhất, thông minh nhất trong việc họ c toán và cuộ c số ng sau này. Chính vì vậy, người giáo viên cần b iết phát huy tính tích cực, trí thông minh của học sinh thông qua giờ học To án. Với những đặc điểm trên, giáo viên dạy chương trình Toán lớp Một cần xác đ ịnh phải đ ạt được những yêu cầu sau tro ng mộ t tiết To án: - Cung cấp kiến thức mới cho học sinh; - Hoàn thành tất cả các bài tập trên lớp; - Đảm bảo thực hiện các hình thức tổ chức học tập p hong phú, sinh động, phù hợp với việc đ ổi phương pháp, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, có hiệu quả. Phấn đấu đạt được các yêu cầu này là điều các giáo viên dạy lớp Một luôn trăn trở. Làm thế nào để vừa đ ảm bảo kiến thức học tập, vừa tổ chức được các hình thức dạy họ c sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn - chủ yếu là những trò chơi học tập mà vẫn vừa đảm bảo được thời gian dạy học trong một tiết theo quy định, đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian, công sức cho việc thiết kế bài dạy. Chính vì vậy mà tôi chọ n đ ề tài sáng kiến kinh nghiệm : “ Một số trò ch ơi giúp học sinh lớp Mộ t Trường Tiểu họ c Nguyễn Văn Trỗi học tố t môn Toán theo sách giáo khoa mới”. B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/Mục đích nghiên cứu : “G iúp học sinh lớp Một thích thú tham gia vào cá trò chơi để học tốt môn Toán thao sách giáo khoa mới”. 2 / Nội dung nghiên cứu : Học sinh nắm chắc chắn tên trò chơi - cách chơi - luật chơi.
  5. 3 / Tà i liệu nghiên cứu : Trong thực tế, đ ể có được các hình thức dạy học đa d ạng, giáo viên đã phải đầu tư suy nghĩ, sáng tạo rất nhiều; nhưng không p hải lúc nào cũng thể hiện thành công trong tiết dạy. Một thực tế khác nữa, đ ó là khi củng cố bài họ c, giáo viên thường so ạn ra một số b ài tập tương tự sách giáo khoa , sau đó sáng tạo ra các hình thức trò chơi nhằm mục đ ích khắc sâu kiến thức cho học sinh một cách sinh độ ng. Giáo viên phải dành nhiều thời gian chuẩn b ị, soạn thêm b ài tập, mô hình, q uân bài, bông hoa…để tổ chức trò chơi. Tham khảo thêm các trò chơi ở tạp chí giáo d ục về mô n Toán. Thường xuyên dự giờ để học hỏi bạn đồng nghiệp cách tổ chức trò chơi có nhiều hiệu quả tro ng tiết dạy. I. Cơ sở lí luận : Tổ chức các trò chơi nhằm giúp học sinh lớp Mộ t : - Bước đầu có mộ t số kĩ năng giao tiếp, tự tin, nhanh nhẹn, sáng tạo, thông minh. II. Cơ sở trò chơi học Toán : Nội d ung các trò chơi được p hối hợp chặt chẽ, đồng đều và phù hợp. Chuẩn b ị một số trò chơi để học Toán lớp Một. + Giới thiệu các mô hình. + Hình thành nề nếp họ c sinh khi tham gia trò chơi. + Tìm hiểu trình độ học sinh. Q ua phân tích thực tế và xác đ ịnh nguyên nhân như trên, là người giáo viên trực tiếp giảng dạy Lớp Một nhiều năm tôi nghĩ, nên chăng giáo viên cần đầu tư thiết kế một số trò chơi phù hợp cho môn To án, áp dụng cho từng dạng bài tập thực hành, chuyển một số bài tập thực hành trong sách giáo khoa thành d ạng trò chơi để vừa luyện tập, vừa củng cố, làm phong phú các hình thức tổ chức học tập , gây hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh, giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức mà không
  6. gây quá tải. Q ua các trò chơi sẽ giúp các em tạo được tâm lý dạn d ĩ, tự tin, hoà đồng cùng với các thầy cô giáo và bạn bè .Bên cạnh đó, thô ng qua các trò chơi, họ c sinh sẽ hứng thú học tập, góp phần làm cho tiết học sinh động, kích thích được trí tưởng tượng, trí nhớ ... của học sinh. Q uá trình tổ chức các trò chơi góp phần vào việc hình thành kĩ năng, kiến thức học tập và làm việc tích cực của họ c sinh. Từ suy nghĩ này, tôi đã áp dụng vào thực tế giảng dạy, bước đầu đã có những kết quả khả quan. X in được phép trình b ày trong nội d ung đ ề tài sáng kiến kinh nghiệm : “MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI HỌC TỐT MÔN TOÁN TH EO SÁCH GIÁO KHOA MỚI”. III. Một số biện pháp : Theo tôi nghĩ muốn những biện pháp giáo dục đặt ra và thực hiện đạt kết q uả thì p hải cần có sự kết hợp nhiệt tình từ phía gia đ ình, sự nỗ lực, phấn đấu của bản thân học sinh và sự giúp đỡ tận tình của b ạn học trong lớp, nhất là đôi b ạn học tập. N hưng yếu tố quyết định nhất trong sự thành công của những biện pháp giáo d ục này chính là vai trò chủ đạo của người giáo viên. Giáo viên chủ nhiệm phải biết đặt ra những kế ho ạch linh hoạt, sáng tạo và cũng rất thiết thực cụ thể nhất đối với tình hình lớp để thực hiện đều đặn, xuyên suốt cả năm học. Tôi xin nêu ra đây một số biện pháp cụ thể đã và đang được áp dụng tại lớp mình. * B iện pháp thứ nhấ t : Phối hợp với cha mẹ học sinh: Đ ể góp phần giúp các em học tốt môn Toán sau khi nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách bài soạn, tôi nghĩ ngay đến việc phối hợp cùng hội cha mẹ học sinh bàn đến biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học thông qua cuộc họp đầu năm. Tôi đã được tất cả các phụ huynh trong lớp ủng hộ nhiệt tình. Tôi soạn bảng kiến thức cần ghi nhớ như: - Bảng cộ ng, trừ tro ng phạm vi 3. - Bảng cộ ng, trừ tro ng phạm vi 4.
  7. - Bảng cộ ng, trừ tro ng phạm vi 5. - Số 0 trong phép cộng, phép trừ. - Bảng cộ ng, trừ tro ng phạm vi 6. - Bảng cộ ng, trừ tro ng phạm vi 7. - Bảng cộ ng, trừ tro ng phạm vi 8. - Bảng cộ ng, trừ tro ng phạm vi 9. - Bảng cộ ng, trừ tro ng phạm vi 10... Học sinh dán ngay ở góc học tập hoặc nơi nào trong nhà mà các em hay qua lại nhất, nhìn nhiều thành ra thuộc. Cha m ẹ sẽ kiểm tra các em hằng ngày. Tôi dành từ 5 đến 10 p hút truy b ài đầu giờ hoặc kiểm tra miệng nhất là các học sinh trung bình, yếu kém đã được p hân lo ại và kịp thời động viên khuyến khích khi các em có tiến bộ .Vì sao vậy? Bởi vì đối với To án ở tiểu học tính viết là chủ yếu, xong cũng không nên coi nhẹ tính miệng vì trong khi làm tính nếu các em gặp các phép tính tro ng bảng các em có thể ghi kết quả nhanh hơn và chính x ác hơn mà khô ng phải không cần đếm tay nếu các em thuộc bảng cộng ,trừ này. * B iện pháp thứ hai: Tôi sẽ lồng ghép một số trò chơi vào trong những giờ học toán. K hi thiết kế và tổ chức các trò chơi học tập tôi luôn chú ý trò chơi p hải đảm bảo các yêu cầu: Mỗi trò chơi học tập p hải góp phần vào việc thực hiện mục tiêu dạy học, phải được chuẩn bị chu đáo và phù hợp với các đối tượng học sinh, p hải tổ chức sao cho tất cả các học sinh trong lớp đều đ ược tham gia, không để thời gian chơi kéo dài, ảnh hưởng đến giờ học hoặc làm trễ mất đi hứng thú, giáo viên luô n quan tâm, khích lệ, đ ộng viên, tuyên dương, tránh làm cho những học sinh không hoàn thành nhiệm vụ lú ng tú ng khi chơi. Sau đây là m ột số hình thức trò chơi để giúp họ c sinh lớp Một học tốt môn Toán. Để giải quyết vấn đề đặt ra, tôi đã tập trung thiết kế một hệ thống các hình
  8. thức tổ chức luyện tập , thực hành dưới dạng các trò chơi tương ứng, d ành riêng cho từng loại b ài tập thực hành to án, bao gồm các hình thức như sau: - Hình thức 1: Trò chơi “ Đoán ô chữ” dành cho các dạng Toán tính theo cộ t dọc. - Hình thức 2: Trò chơi “Truyền điện” dành cho các dạng Toán tính nhẩm nêu kết quả. - Hình thức 3: Trò chơi “Tiếp sức” dành cho các dạng To án đ iền số, điền dấu. - H ình thức 4: Trò chơi “ Kết bông hoa ” dành cho các dạng Toán tìm kết quả dãy tính. - Hình thức 5: Trò chơi : “Ai về đích sớm nhất ”dành cho các d ạng Toán có nhiều ô trống liên tiếp . - Hình thức 6: Trò chơi “Xếp đúng thứ tự ” dành cho các dạng toán so sánh thứ tự các số trong phạm vi 10. - H ình thức 7: Trò chơi “Điền nhanh số thích hợp” d ành cho các dạng toán nhanh để điền số thích hợp. - Hình thức 8: Trò chơi “Là m theo lệnh ” d ành cho các dạng Toán xem đồng hồ. - H ình thức 9: Trò chơi “Ai nhanh hơn” dành cho các dạng Toán diễn đạt ngày trong tuần, ngày tro ng tháng, tên tháng đ ược ứng dụng trong đời sống. - Hình thức 10: Trò chơi “Xếp hình theo mẫu” dành cho các d ạng Toán nhận dạng về hình tam giác, hình tròn. - H ình thức 11: Trò chơi “Hái hoa đầu xuân” d ành cho các d ạng Toán luyện tập và giải toán bằng một phép tính cộng ,trừ. - Hình thức 12: Trò chơi “Tập làm giông” dành cho các dạng Toán tính nhẩm . - Hình thức 13: Trò chơi “Tìm bạn cùng nhóm” dành cho các dạng Toán tính nhẩm , tính nhanh, kết hợp luyện cho tinh mắt.
  9. - H ình thức 14: Trò chơi “Thi đua giải toán” dành cho các d ạng Toán luyện tập để giải thành thạo kiểu bài toán “ thêm ”, “bớt”. Những hình thức tổ chức luyện tập này đ ược mô tả cụ thể và chi tiết như sau: 1 . HÌNH THỨC 1 : ĐOÁN Ô CHỮ * Mục đích: Hình thức này áp dụng cho các bài có dạng bài tập tính theo cộ t dọc. * Chuẩn bị: Trò chơi đ ược trình bày trên b ảng phụ: Giáo viên ghi các phép tính vào bảng p hụ và viết kết quả đúng vào dưới mỗi phép tính, sau đó d ùng những thẻ giấy ô vuông ghi các chữ a, b , c, d, đ … đính vào che các kết quả lại, các thẻ giấy này được giữ lại để dùng nhiều lần (như mẫu dưới) Ví d ụ bài: Phép trừ 17 – 3 (Trang 110) Giáo viên chuyển dò ng 2 của bài tập 1 sang trò chơi. 18 18 15 15 12 - - - - 7 1 4 3 - 2 a b c d đ * Cách tiến hành: + Trò chơi được thực hiện lần lượt với từng phép tính theo cách: giáo viên nêu ô chữ, đề nghị học sinh cho biết kết quả tương ứng. Câu hỏi: Ô chữ … được thay thế bởi số nào ? + Mỗi phép tính hỏ i từ 3 đến 5 học sinh. + Khi họ c sinh nêu kết quả, giáo viên không có nhận xét ngay, mà chỉ tổng hợp những ý kiến học sinh đã nêu, sau đó đề nghị cả lớp tập trung xem kết quả khi lật ô chữ đ ể biết bạn mình đú ng hay sai. + Từ kết quả này, giáo viên có nhận xét kỹ năng tính toán của học sinh, kịp thời đ iều chỉnh những thiếu sót về kiến thức cho các em .
  10. - Lưu ý: + Nếu trong dãy phép tính có các bài trùng kết quả (như ô chữ a, c trong ví d ụ), giáo viên có thể phát huy trí lực họ c sinh bằng cách nêu câu hỏi: Trong các ô chữ còn lại có ô chữ nào có cùng kết quả với ô chữ này? + Trò chơi này có thể được thực hiện linh ho ạt d ưới dạng trắc nghiệm: giáo viên nêu kết quả của phép tính, đ ề nghị học sinh tìm ô chữ tương ứng. - Tác dụng: - Đảm bảo được thời gian, giáo viên chủ đ ộng. - Tạo hứng thú, khai thác được trí lực học sinh, tạo điều kiện cho các em độc lập suy nghĩ và bảo vệ ý kiến, lập trường của mình. Hình thức này cũng được áp dụng cho d ạng bài tập sau: Ví d ụ: 10 9 8 7 6 5 -4 5 a b c d đ +2 8 e g h i k Cách tiến hành: G iáo viên lần lượt nêu kết quả ở dò ng 2 đ ể họ c sinh tìm ra, đo án đú ng các ô chữ a, b, c, d, đ . Sau đó mới tiếp tục nêu và đoán kết quả ở các ô chữ e, g, h, I, k của dòng 3 . Cách nêu tương tự như bài cột dọc trên. 2. HÌNH THỨC 2: TRUYỀN ĐIỆN * Mục đích: Hình thức này áp dụng cho tất cả các bài tập dạng tính nhẩm - nêu kết quả.
  11. * Chuẩn bị: Sử dụng sách giáo khoa Ví d ụ: Phép trừ trong phạm vi 3 (Trang 54) Bài tập 1/54 : Tính 2–1= 3–1= 1+1= 1+2= 3–1= 3–2= 2–1= 3–2= 3–2= 2–1= 3–1= 3–1= * Cách tiến hành: Giáo viên nêu p hép tính thứ nhất - G ọi 1 học sinh trả lời. Nếu học sinh này trả lời đ úng thì sẽ được nêu lên một phép tính tiếp theo và gọi tên một bạn học sinh khác tro ng lớp. Em được gọi tên p hải đứng lên trả lời, nếu trả lời đúng lại được nêu một p hép tính tiếp theo và được gọi tên một bạn khác đứng lên trả lời. Cứ như vậy cho đến hết bài tập trên. - Lưu ý: Với những em nêu sai hoặc chậm sẽ bị mất quyền chỉ định bạn khác. Giáo viên sẽ là người gọi tên em tiếp theo cho trò chơi. - Tác dụng: Rèn kỹ năng tính nhẩm nhanh cho nhiều đối tượng học sinh trong một khoảng thời gian ngắn. Thu hút được sự tập trung cao của học sinh. Yêu cầu học sinh phải luôn luôn động não, rèn luyện tính nhanh nhẹn, nhạy bén, mạnh dạn. 3. HÌNH THỨC 3: TIẾP SỨC * Mục đích: Hình thức này áp dụng cho tất cả các bài tập dạng điền số, điền d ấu (>,
  12. Trò chơi được thể hiện trên bảng phụ, học sinh d ùng p hấn màu để ghi. Ví d ụ: Phép cộng tro ng phạm vi 4: (Trang 47) Bà i tập 3 / 47: Đ iền dấu (>, ,
  13. Những bông hoa này được dán lên giấy bìa cứng khổ lớn cỡ kho ảng 60 x 80 nhưng khô ng đầy đủ (có thể thiếu một số cánh hoa ho ặc nhụỵ hoa thuỳ theo yêu cầu của bài tập). Số cánh và nhuỵ còn lại giáo viên gài lên bảng da của bộ đồ dùng dạy học để học sinh chọ n kết tiếp vào những bông hoa chưa hoàn chỉnh có sẵn trên giấy bìa thành bông hoa hoàn chỉnh; làm sao để trên những cánh hoa và nhụỵ hoa thể hiện đ úng kết quả bài tập theo yêu cầu của sách giáo khoa. * Cách tiến hành: Có hai trường hợp xảy ra: + Trường hợp 1: Nếu trong bài tập, các dãy tính có cùng kết quả thì yêu cầu họ c sinh đ i tìm cách ho a thích hợp. + Trường hợp 2: Nếu trong bài tập, các dãy tính có kết q uả khác nhau thì yêu cầu học sinh đi tìm nhụy ho a thích hợp. Với trường hợp 1, giáo viên gắn sẵn nhuỵ cho các bông ho a ghi số và dấu của dãy tính. Yêu cầu học sinh tìm cánh hoa ghi số còn lại đ ể ghép vào. Với trường hợp 2, giáo viên gắn sẵn đ ầy đ ủ cánh hoa của phép tính. Yêu cầu học sinh đi tìm nhuỵ hoa thích hợp để gắn vào. Cách làm như sau: Ví dụ 1 : Bà i: Phép cộng trong phạm vi 6 (Trang 65 ) Bài tập 3 / 65: Tính : 4 + 1+1 = 5 + 1 +0 = 2 +2 +2 =
  14. Giáo viên sẽ làm hai vườn hoa trên giấy rô ki (m ẫu 1 ) và một số cánh hoa rời đặt trên bảng gài. Mẫu 1: Đội A + 2 1 1 + + + 6 6 6 + 2 4 5 + 4 + Đội B 5 2 + 0 6 6 6 + 2 + 1 + + 1 1 0 2 2 1 Chọn hai đội, mỗi độ i 3 em. K hi nghe hiệu lệnh “bắt đ ầu” lần lượt từng em của mỗi đội sẽ tìm cánh ho a tương ứng ghép vào bông hoa làm thành bông hoa hoàn chỉnh. Nếu đội nào ghép đúng, nhanh, đ ẹp sẽ thắng. Ví dụ 2: Bà i phép trừ trong phạm vi 6 (tra ng 66 ) Bà i 3 / 66: Tính: 6 - 4 - 2 = 6 - 2 - 1 = 6 - 2 - 4 = 6 - 1 - 2 = Giáo viên làm hai vườn hoa trên giấy rô ki (mẫu 2) và một số cánh hoa rời như sau: Mẫu 2: Đội A - 6 6 4 2 1 2 - - 1 -
  15. - Đội B - 6 6 3 1 2 3 - - 0 0 3 3 Cách tiến hành: Chọn hai đội, mỗ i đội 3 em. Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” lần lượt từng em của m ỗi độ i sẽ tìm nhuỵ hoa tương ứng ghép vào mỗi b ông hoa. Em này xo ng sẽ đ ến em tiếp theo. Cứ như vậy cho đến khi hoàn thành xong bức tranh. Nhóm nào làm đúng, nhanh và đẹp sẽ thắng. - Lưu ý: + Hình thức này cũng có thể áp dụng được cho các dạng bài tập hình thành các số có hai chữ số. Ví dụ bài: Bảng các số từ 1 đến 100 (trang 145) a. Các số có 1 chữ số b. Các số tròn chục c. Các số có 2 chữ số giống nhau Giáo viên cù ng làm hai vườn hoa như sau: Mẫu 3: Đội A 4 50 9 88 22 11 1 20 10 3 40 99 70 66 2 9
  16. Đội B 6 50 11 8 60 77 40 55 5 7 9 1 30 80 60 90 66 44 22 33 Tiến hành : tương tự như tên. V í dụ: Khi thấy nhụy hoa 1, họ c sinh sẽ chọ n cánh hoa có số 5, 7 để gắn vào, thể hiện sự nhận b iết của mình về số có 1 chữ số. Hoặc khi thấy nhị hoa 10, học sinh sẽ chọ n các cánh hoa có số tròn chục để tạo thành hoa tròn chục. Khi thấy cánh hoa có số là số có 2 chữ số giống nhau, học sinh sẽ chọ n nhuỵ hoa là những số cấu tạo tương tự đ ể dán vào. + Giáo viên phải chuẩn bị dán sẵn keo hai mặt để học sinh thao tác được nhanh và thuận lợi. - Tác dụng: Học sinh rất thích thú, tiết học sinh động. Kỹ năng tư duy toán học của học sinh được hình thành thông q ua các hình tượng cụ thể vui mắt kiến thức được khắc sâu, thu hút và lôi cuốn được toàn bộ lớp họ c tham gia. 5. HÌNH THỨC 5: A I VỀ ĐÍCH SỚM NHẤT: * Mục đích: Hình thức này áp dụng cho các bài tập d ạng 1 dãy ô trố ng * Chuẩn bị;
  17. Giáo viên trình bày bài tập ở bảng phụ. Học sinh dù ng phấn để thực hiện bài tập. Ví dụ bài: Phép cộ ng trong phạm vi 10 Bà i tập 2: Đ iền số (tra ng 81 ) +5 +0 -2 +1 2 -1 +4 +1 2 -1 * Cách tiến hành : Hai đội lên bảng, mỗi đội chọn 1 số em tuỳ theo ô trống trong bài tập. Giáo viên giao p hấn cho hai đội, yêu cầu lần lượt từng em của mỗi đội tính nhẩm lấy số của ô trống trước cộng ho ặc trừ theo dấu mũi tên để tìm kết quả và ghi số vào ô trố ng tiếp theo. Em tiếp theo sẽ lấy kết quả ở ô trống bạn vừa tìm được cộng hoặc trừ theo dấu mũi tên để tìm kết quả và ghi số vào ô trống tiếp theo. Cứ như vậy, lần lượt cho đến hết. N hóm nào điền đúng, nhanh sẽ thắng. - Lưu ý: Để khắc sâu kiến thức cho học sinh, cùng với việc cung cấp kiến thức, ngay trước khi bắt đầu trò chơi, giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh rõ trình tự tính toán để khắc phục tình trạng các em sẽ điền kết quả bất kỳ, không đúng theo thứ tự, gây mất thời gian. - Tác dụng : Củng cố kỹ năng tính nhẩm, tạo tinh thần đồng đội, gây hứng thú và tạo tinh thần thi đua trong học tập. 6 . HÌNH THỨC 6 : XẾP ĐÚNG THỨ TỰ
  18. * Mục đích: Củng ccố về so sánh thứ tự các số trong phạm vi 10 * Chuẩn bị: Mỗi học sinh chuẩn b ị 5 tấm bìa trên đó ghi các số ví dụ: 9, 5, 1, 7, 2 (dạng quân bài). * Cách tiến hành : Mỗi bạn để sẵn các tấm bìa trên bàn .Giáo viên ra hiệu lệnh : “ H ãy xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc theo thứ tự từ lớn đến bé. Mỗi b ạn xếp lại các quân b ài theo hiệu lệnh của giáo viên. Ai làm xong trước và đúng sẽ thắng cuộc. 7 . HÌNH THỨC 7 : ĐIỀN NHAN H SỐ THÍCH HỢP * Mục đích: Củng cố tính chất giao hoán của p hép cộng và tính chất của số 0 , ứng dụng nhanh để đ iền số thích hợp. * Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị hai b ảng viết sẵn như sau:
  19. 5 + ... = 3 + .... 7 + ... = ... + 4 0 + ... = 2 + .... 15 + ... = 3 + .... 9 - .... = .... - 0 20 - 0 = 0 + .... * Cách chơi : Lớp chia làm hai đội, mỗi đội 6 b ạn tham gia chơi, khi giáo viên hô bắt đầu và tính giờ thì hai đội bắt đầu tìm, rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm . Khi một đội xong trước thì hô xong, đội kia phải dừng lại. Gíáo viên cù ng các bạn tro ng lớp kiểm tra lại Đội nào hô xong và kiểm tra kết quả hoàn toàn đúng thì đội đó thắng cuộc. N ếu đội nào hô xong m à kết quả kém hơn đội kia thì độ i đó vẫn b ị thua. 8. HÌNH THỨC 8 : LÀM THEO LỆNH * Mục đích: Củng cố về xem đồ ng hồ . Biết đầu có hiểu biết về thời gian gắn với sinh hoạt hằng ngày của học sinh. * Chuẩn bị : Mỗi họ c sinh chuẩn bị một mô hình đồng hồ . * Cách chơi : Chơi theo từng cặp hai bạn , cử mộ t bạn làm trọng tài để chấm đ iểm . Một bạn nó i chẳng hạn : “ Tôi dậy lúc 6 giờ ” , bạn kia phải xo ay đồng hồ của m ình chỉ đúng 6 giờ , rồi q uay lại nói với bạn mình , chẳng hạn : “ Cả nhà tôi ăn trưa lúc 12 giờ ”, bạn này lại phải xoay kim đ ể đồng hồ của mình chỉ đúng 12 giờ. 9. HÌNH THỨC 9 : A I NHANH HƠN * Mục đích: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt ngày trong tuần , ngày trong tháng , tên tháng được ứng d ụng tro ng đời số ng. * Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị hai bảng kẻ sẵn như sau : Hôm qua Hôm nay N gày mai Thứ N gày Tháng Thứ Ngày Tháng Thứ Ngày Tháng
  20. N ăm 1 4 Tư 31 3 Sáu 2 4 * Cách chơi : Lớp chọn hai đội, mỗi đội 3 bạn chơi theo kiểu tiếp sức. Khi giáo viên bắt đầu tính giờ thì treo hai bảng kẻ sẵn và yêu cầu mỗi đội cử lần lượt từng b ạn lên, đ iền thông tin vào từng hàng cho hoàn chỉnh trong vòng 5 phút, nếu độ i nào xo ng trước và điền đúng hết các hàng thì thắng cuộ c, ở dưới lớp không được nhắc, nếu bên nào nhắc thì b ị trừ điểm . Bạn ở trên chưa về chỗ thì bạn ở dưới khô ng được chạy lên, nếu chạy lên bị p hạm vi và bị trừ đ iểm. 10. HÌNH THỨC 10 : XẾP HÌNH TH EO MẪU * Mục đích: Củng cố về nhận dạng hình tam giác , hình tròn. Rèn khả năng quan sát , nhận xét quy luật của dãy hình. * Chuẩn bị : Mỗi học sinh lấy sẵn các hình trò n , hình tam giác đ ặt lên bàn. * Cách chơi: Giáo viên đính các hình m ẫu cho cả lớp quan sát trong một thời gian ngắn ( có thể đếm từ 1 đến 10 ) sau đó cất đi. K hi giáo viên ra hiệu lệnh, học sinh dùng các hình đã chuẩn bị sẵn của mình để xếp thành dãy hình theo đúng m ẫu của giáo viên yêu cầu. Trong khoảng thời gian qui định, những học sinh nào xếp đúng, đẹp được thưởng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2