SKKN: Tổ chức hoạt động giải trí trí tuệ Trò chơi sinh học
lượt xem 28
download
Tổ chức “Trò chơi sinh học” giúp ích cho các em có nhận định đúng đắn cho mục tiêu học tập thật sự của mình, các em có cái nhìn khác về môn học, từ đó trang bị kiến thức vững vàng hơn để bước lên nấc thang cao hơn, khó khăn hơn. Vì vậy không chỉ những học sinh khá giỏi phát huy tích cực được khả năng của mình mà những học sinh ở mức trung bình – yếu cũng có thể đạt được điều đó. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Tổ chức hoạt động giải trí trí tuệ trò chơi sinh học”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Tổ chức hoạt động giải trí trí tuệ Trò chơi sinh học
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ TRÍ TUỆ TRÒ CHƠI SINH HỌC GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : DƯƠNG THỊ HUỲNH
- I/ LÝ DO: Qua khảo sát, nghiên cứu chất lượng học tập của học sinh năm học 2006 – 2007 và học kì I của năm học 2007 – 2008 cho biết thực trạng học sinh của trường THPT Long Hiệp có nhứng ưu điểm và khuyết điểm như sau: ó Ưu điểm: - Một số học sinh rất có hứng thú trong việc nghiên cứu bộ môn sinh học - Đa số học sinh rất tích cực tham gia tranh luận về một vấn đề nào đó do giáo viên đặt ra từ những tình huống đơn giản dễ suy nghĩ đến những tình huống hóc búa đến đau đầu và sôi nổi tranh luận. - Đa số học sinh thích được thảo luận nhóm, thích được nghe giáo viên liên hệ thực tế. ó Khuyết điểm: - Học sinh thụ động, sức ì quá lớn, ít tư duy sáng tạo. - Nội dung mà học sinh phát biểu trong chương trình thực học thể hiện rất rõ ràng 2 chữ : “ học vẹt”. Qua thực trạng nói trên cho thấy một điều rằng : Học sinh chưa phát huy được những ưu điểm mà các em thật sự có và chưa biết cách khắc phục khuyết điểm của mình. Vậy để học sinh có hứng trong bộ môn sinh học của mình tôi đã tổ chức “ Trò chơi sinh học “ để tạo cho học sinh tâm lí thoải mái khi học môn học này, giúp các em tự tìm tới kiến thức mà không học theo kiểu “ nhồi nhét”. Điều đáng mừng là qua 3 lần tổ chức trò chơi này ( chỉ gồm phần thi “giải ô chữ” tôi thật sự vừa ý vì nó đã có hiệu quả và ít nhất là học sinh có sự thay đổi một phần suy nghĩ của mình với môn học này mặt dù mới tổ chức những lần đầu chưa có nhiều kinh nghiệm, cho nên tôi quyết định đầu tư sâu sắc cho trò chơi này. II/ NỘI DUNG THỰC HIỆN: 1/ Điều kiện thực hiện: a/ Giáo viên : - Giới hạn nội dung cần chuẩn bị để học sinh tham gia tốt trò chơi - Gợi ý một số nội dung ở mức độ khó để học sinh tìm hiểu thêm và tự nghiên cứu - Giải đáp thắc mắc của học sinh - Phổ biến nội quy trò chơi cho học sinh chuẩn bị trước - Chia học sinh thành từng đội (có thể 2 hoặc 4 đội tùy số lượng học sinh tham gia ), đặt tên cho từng đội. - Chuẩn bị ngân hàng câu hỏi cho từng phần thi khác nhau và ở các mức độ khác nhau - Là ban giám khảo cho trò chơi, có thể mời thêm 1 số giáo viên khác làm ban giám khảo để chấm điểm phần giới thiệu của từng đội b/ Học sinh :
- - Ôn tập kiến thức đã học, có thể xem trước một số nội dung chưa học - Ngồi đúng vị trí của đội mình. - Bầu ban thư kí, người dẫn chương trình, đội trưởng của mỗi đội 2/Phương thức thực hiện : Tùy số lượng học sinh tham gia trò chơi mà giáo viên có thể bố trí chương trình trò chơi và số đội:A,B,C…tham gia. Do điều kiện cơ sở vật chất của trường không có hội trường nên chỉ có thể tổ chức theo đơn vị lớp. Sau đây xin trình bày quy tắc của “Trò chơi sinh học” được tiến hành theo đơn vị lớp. a/Tiết mục 1: Học sinh dẫn chương trình nêu lí do và thệ lệ của trò chơi (giáo viên gợi ý cho học sinh chuẩn bị), giới thiệu thành phần tham gia. b/Tiết mục 2: Phần thi của bốn đội : A,B,C,D PHẦN 1: “Tự giới thiệu” Phần này trưởng nhóm của mỗi đội sẽ giới thiệu tên của đội mình, sở trường của đội về bộ môn sinh học, đã chuẩn bị như thế nào để tham gia trò chơi này. Ban giám khảo nhận xét và cho điểm (điểm tối đa 10 điểm: Trôi trải 3 điểm, sở trường 3 điểm, chuẩn bị tốt 4 điểm) PHẦN 2 : “ Khởi động” Gồm 20 câu hỏi, mỗi đội sẽ trả lời 5 câu và ghi lại đáp án trên bảng, mỗi câu đúng được 2 điểm ( điểm tối đa của mỗi đội là 10 điểm) Giáo viên nhận xét và cho điểm từng phần, thư kí cộng điểm. PHẦN 3 : “ Gợi ý – Trả lời” Mỗi đội thi 2 lượt, mỗi lượt gồm 2 học sinh , 1 người nhận thông tin từ lá thăm và gợi ý cho người còn lại trả lời, không được dùng từ có trong thông tin để gợi ý. Trả lời đúng 1 thông tin có 5 điểm Ví dụ : Trong lá thăm có từ “ Gôn gi” + Gợi ý : Đây là bào quan của tế bào, là nha máy phân phối sản phẩm cho tế bào + Trả lời : “ Gôn gi” v Lưu ý : Nếu đồng đội trả lời thì không tính điểm. Giáo viên tổng kết điểm Người dẫn chương trình tổng kết điểm cho 3 phần trên PHẦN 4 : “ Đoán ô chữ" 1 2 3 4 5 6
- 7 8 9 10 Người dẫn chương trình thông báo số hàng dọc, hàng ngang, gợi ý của từ khoá Mỗi đội sẽ cử lần lượt từng đại diện để trả lời, ai giơ tay trước sẽ được dành quyền trả lời trước, nếu đúng mỗi hàng ngang có 5 điểm, nếu sai thi 1 trong 3 đội còn lại ai giơ tay trước sẽ được trả lời. Đội nào xung phong trả lời đúng từ khoá sẽ được 20 điểm, nếu sai sẽ không được tiếp tục tham gia phần thi này. PHẦN 5 : “ Ghép cột” A B Đáp án 1 a 1_____ 2 b 2_____ 3 c 3_____ 4 d 4_____ 5 e 5_____ 6 f 6_____ 7 g 7_____ 8 h 8_____ 9 j 9_____ 10 k 10_____ Đại diện của mỗi đội nhận đề thi và ghi lại đáp án trên bảng( đề thi đã được trộn sẵn). Đúng 1 đáp án sẽ được 5 đ , nếu người đại diện chưa làm hết thì nhờ đồng đội trợ giúp , đúng 1 đáp án được 3 đ. c /Tiết mục 3: Tổng kết phát thưởng - Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh trong trò chơi - Phát thưởng : Tuỳ điều kiện của lớp mà phát thưởng những phần quà cho mỗi đội( 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1 giải phong trào) 3/ Trò chơi mẫu : a/Tiết mục 1: Học sinh dẫn chương trình nêu lí do và thệ lệ của trò chơi (giáo viên gợi ý cho học sinh chuẩn bị), giới thiệu thành phần tham gia. b/Tiết mục 2: Phần thi của bốn đội : A,B,C,D PHẦN 1: “Tự giới thiệu” PHẦN 2 : “ Khởi động”
- Câu hỏi Đáp án Câu 1 : Axit nuclêic có mấy loại? 2 loại Câu 2 : Đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống là gi? Tế bào Câu 3 : Sinh vật bao gồm mấy giới ? Kể tên các giới 5 giới: Khởi sinh, đó? nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật Câu 4 : Sinh vật nhân thật gồm những giới nào ? Nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật Câu 5 :Cho biết các nguyên tố chủ yếu trong tế bào ? Cac bon, hiđrô, ôxi, ni tơ Câu 6 : Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố Bo, Crôm, Sắt đa lượng : Can Xi, Photpho, Bo, Crôm, Lưu Huỳnh, Sắt Câu 7 : Một nuclêôtit gồm mấy thành phần? 3 thành phần Câu 8 : Tập hợp nào thuộc giới nguyên sinh : Trùng Trùng amip, trùng roi amip, trùng roi, tảo đỏ, nấm nhầy, địa y Câu 9 : Nguyên tố ……….chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng Vi lượng sinh vật không thể sống nếu thiếu chúng Câu 10 : ………….Chiếm thành phần chủ yếu trong Nước mọi tế bào và cơ thể sống Câu 11 : Do đâu lá trinh nữ cụp lại khi chạm tay vào? Các tế bào ở cuống lá mất nước Câu 12 : Đường mía là loại đường đôi đúng hay sai? Đúng Câu 13 : Đơn phân của xenlulôzơ ? Glucôzơ Câu 14 : Liên kết giữa các axit amin trong phân tử Liên kết pep tit prôtêin ? Câu 15 : Đường nào là đường sữa : Glucôzơ, lactôzơ, Lactôzơ galactôzơ, mantôzơ ? Câu 16 : Xenlulôzơ là loại đường cấu tạo Thành tế bào thực vật nên……………. Câu 17 : Đặc tính chung của lipit? Kị nước Câu 18 : Cấu tạo của mỡ gồm ………….phân tử glicêrol 1–3 và……..axit béo Câu 19 : Vì sao sốt cao lại rất nguy hiểm Prôtêin bị biến tính mất chức năng Câu 20 : Yêú tố xúc tác cho các phản ứng sinh hoá? Enzim PHẦN 3 : “ Gợi ý – Trả lời”:
- STT THÔNG GỢI Ý TIN 1 Prôtêin 2 Axit amin 3 Cacbohiđrat 4 Vi sinh vật 5 Nấm 6 Nuôi cấy 7 Hô hấp 8 Lac tic PHẦN 4 : “ Đoán ô chữ" 1 B À O Q U A N 2 N Ă N G L Ư Ợ N G 3 L I P A Z A 4 M À N G S I N H C H Ấ T 5 Ổ T N G H Ợ P 6 P H Â N Đ Ô I 7 Đ Ơ N P H Â N 8 P H Ô T P H A T Gợi ý : + Từ khoá hàng dọc : Quá trình này chỉ có thể diên ra ở một nhóm sinh vật nhất định + Hàng ngang : Ô số 1 : Tên gọi chung của Gôn gi, nhân, ribôxôm, ti thể, lạp thể…. Ô số 2 : Sản phẩm quan trọng của quá trình hô hấp tế bào Ô số 3 : Là một loại enzim Ô số 4 : Thành phần này cấu tạo gồm prôtêin và photpho lipit Ô số 5 : Quá trình này còn gọi là đồng hoá Ô số 6 : Hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn Ô số 7 : Đây là một đơn vị cấu tạo nên đại phân tử Ô số 8 : 1 nhóm của phân tử ATP
- PHẦN 5 : “ Ghép cột” Nhóm A A B Đáp án 1. Các sắc tố quang hợp a. Từ quá trình quang phân li nước 1__c___ 2. Trong pha sáng của quang hợp nước b. Có thể có hàm lượng các sắc tố 2__e__ bị phân li nhờ rất khác nhau 3__h___ 3. ATP và NADP được tạo ra trong c. Có nhiệm vụ hấp thụ năng 4__a __ pha sáng của quá trình quang hợp lượng ánh sáng 5___d__ 4. Oxi được tạo ra trong quang hợp d. Khi không có ánh sáng 6___g__ 5. Pha sáng của quá trình quang hợp sẽ e. Năng lượng ánh sáng và phức 7__b__ không thể diễn ra hệ giải phóng ôxi 8__f___ 6. Mọi thực vật đều f. Ở màng tilacôit 7. Cùng một giống lúa, trồng ở các g. Có chứa clorophin điều kiện khác nhau h. Nhờ hoạt động của chuỗi 8. Pha sáng của quang hợp diễn ra chuyền electron quang hợp Nhóm B A B Đáp án 1. Pha sáng của quang hợp diễn ra a. Từ quá trình quang phân li nước 1__f__ 2. Cùng một giống lúa, trồng ở các điều b. Có thể có hàm lượng các sắc tố _ kiện khác nhau rất khác nhau 2__b_ 3. Mọi thực vật đều c. Có nhiệm vụ hấp thụ năng lượng _ 4. Pha sáng của quá trình quang hợp sẽ ánh sáng 3__g__ không thể diễn ra d. Khi không có ánh sáng _ 5. Oxi được tạo ra trong quang hợp e. Năng lượng ánh sáng và phức hệ 4__d 6. ATP và NADP được tạo ra trong pha giải phóng ôxi __ sáng của quá trình quang hợp f. Ở màng tilacôit 5___a_ 7. Trong pha sáng của quang hợp nước g. Có chứa clorophin _ bị phân li nhờ h. Nhờ hoạt động của chuỗi chuyền 6___h 8. Các sắc tố quang hợp electron quang hợp __ 7__e__ 8__c__ _
- Nhóm C A B Đáp án 1. Cùng một giống lúa, trồng ở các a. Từ quá trình quang phân li nước 1__b___ điều kiện khác nhau b. Có thể có hàm lượng các sắc tố 2__e__ 2. Trong pha sáng của quang hợp nước rất khác nhau 3__h___ bị phân li nhờ c. Có nhiệm vụ hấp thụ năng 4__a __ 3. ATP và NADP được tạo ra trong lượng ánh sáng 5___d__ pha sáng của quá trình quang hợp d. Khi không có ánh sáng 6___g__ 4. Oxi được tạo ra trong quang hợp e. Năng lượng ánh sáng và phức 7__c__ 5. Pha sáng của quá trình quang hợp sẽ hệ giải phóng ôxi 8__f___ không thể diễn ra f. Ở màng tilacôit 6. Mọi thực vật đều g. Có chứa clorophin 7. Các sắc tố quang hợp h. Nhờ hoạt động của chuỗi 8. Pha sáng của quang hợp diễn ra chuyền electron quang hợp Nhóm D A B Đáp án 1. Trong pha sáng của quang hợp nước a. Từ quá trình quang phân li nước 1__e___ bị phân li nhờ b. Có thể có hàm lượng các sắc tố 2__c__ 2. Pha sáng của quang hợp diễn ra rất khác nhau 3__a___ 3. Oxi được tạo ra trong quang hợp c. Có nhiệm vụ hấp thụ năng 4__h__ 4. ATP và NADP được tạo ra trong lượng ánh sáng 5___d__ pha sáng của quá trình quang hợp d. Khi không có ánh sáng 6___g__ 5. Pha sáng của quá trình quang hợp sẽ e. Năng lượng ánh sáng và phức 7__b__ không thể diễn ra hệ giải phóng ôxi 8__f___ 6. Mọi thực vật đều f. Ở màng tilacôit 7. Cùng một giống lúa, trồng ở các g. Có chứa clorophin điều kiện khác nhau h. Nhờ hoạt động của chuỗi 8. Pha sáng của quang hợp diễn ra chuyền electron quang hợp
- III/ KẾT LUẬN: Tổ chức “Trò chơi sinh học” giúp ích cho các em có nhận định đúng đắn cho mục tiêu học tập thật sự của mình, các em có cái nhìn khác về môn học, từ đó trang bị kiến thức vững vàng hơn để bước lên nấc thang cao hơn, khó khăn hơn. Vì vậy không chỉ những học sinh khá giỏi phát huy tích cực được khả năng của mình mà những học sinh ở mức trung bình – yếu cũng có thể đạt được điều đó. Tuy nhiên việc tổ chức trò chơi này gặp không ít khó khăn như : Chỉ có thể tổ chức theo đơn vị là lớp nên giáo viên phải soạn thật nhiều câu hỏi và trộn thành nhiều đề khác nhau đối với mỗi lớp khác nhau. Thời gian thực hiện khoảng 3h đến 3h 30 phút. Tuy nhiên để khắc phục khó khăn này đòi hỏi 1 sự đầu tư rất lớn của giáo viên, sự tham gia tích cực của học sinh . Hy vọng qua đề tài này sẽ làm thay nhìn của học sinh, học sinh sẽ thấy quý trọng kiến thức mình đã học được .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số giải pháp tổ chức hoạt động thu hút bạn đọc đến thư viện
14 p | 876 | 71
-
SKKN: Một số giải pháp “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
10 p | 208 | 16
-
SKKN: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhi đồng ở trường Tiểu học 1 Khánh Hưng
9 p | 114 | 13
-
SKKN: Một vài giải pháp tổ chức thực hiện phong trào: “Trường học thân thiện – học sinh tích cực” ở trường tiểu học Hùng Vương
16 p | 135 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn