intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Slide - Những thay đổi về tổ chức và nghệ thuật lãnh đạo

Chia sẻ: Muay Thai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

123
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những thay đổi về tổ chức và nghệ thuật lãnh đạo để thực hiện chiến lược. Triển khai chiến lược: Thực hiện một chiến lược tổ chức Mô hình tổ chức Mỹ và Châu Âu Sắp đặt chiến lược Nghệ thuật lãnh đạo chiến lược 1. Triển khai một chiến lược tổ chức Cơ cấu • Hướng dẫn • Tài liệu, sách vở • Hệ thống value creation Giá trị, biểu tượng, hiện vật Văn hóa Tổ chức Đặc điểm của các cá nhân • Động cơ • Động lực thúc đẩy ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Slide - Những thay đổi về tổ chức và nghệ thuật lãnh đạo

  1. Chương 8: Những thay đổi về tổ chức và nghệ thuật lãnh đạo để thực hiện chiến lược. • bài giảng • do TS. Vincent Sabourin phụ trách 20/10/2011 168
  2. 20/10/2011 169
  3. Page 28 20/10/2011 170
  4. Triển khai chiến lược: Chương 8: Đề cương 1. Thực hiện một chiến lược tổ chức 2. Mô hình tổ chức Mỹ và Châu Âu 3. Sắp đặt chiến lược 4. Nghệ thuật lãnh đạo chiến lược
  5. 1. Triển khai một chiến lược tổ chức Cơ cấu Giá trị, biểu tượng, value hiện vật creation • Hướng dẫn Văn hóa • Tài liệu, sách vở • Hệ thống Tổ chức Đặc điểm của • Động cơ • Động lực thúc đẩy các cá nhân
  6. Tổ chức: …một tập hợp bao gồm những khía cạnh xã hội và tâm lý của doanh nghiệp. Liên quan đến vốn con người là tài sản vô hình của doanh nghiệp. Tổ chức cho phép doanh nghiệp phát triển được những năng lực đặc biệt, các thói quen và kỹ năng làm việc. Đó là một phần của hệ thống doanh nghiệp đại diện cho các thói quen và kiến thức gắn liền với những đặc trưng của công ty. 20/10/2011 173
  7. Cơ cấu tổ chức …bao gồm điều lệ tổ chức, mô tả công việc, chính sách và thể thức do doanh nghiệp lập ra. Một số doanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức có nhiều tầng nấc trong khi đó nhiều doanh nghiệp khác có một cơ cấu tổ chức thiên về bề rộng. 20/10/2011 174
  8. Văn hóa tổ chức …bao gồm những khía cạnh xã hội, bề ngoài, biểu tượng, lịch sử, tập quán, lể tân, chuẫn mực và giá trị cũng như những cách thức khen thưởng (Smirch, 1983). Cho phép cá nhân tiếp thu những chuẩn mực giá trị của tổ chức, văn hóa tổ chức mang lại giá trị cho hành vi của thành viên trong tổ chức (Van, Chan, 1979). Tiến trình xã hội hóa cho phép nhân viên làm quen với giá trị chung của tổ chức. 20/10/2011 175
  9. 20/10/2011 176
  10. Schein (1981) Đã nghiên cứu các nhân tố góp phần vào việc tạo ra một nền văn hóa của tổ chức: Giá trị chung  Hiện vật và biểu tượng  Các khía cạnh đặc trưng của tổ chức  (tập quán). 20/10/2011 177
  11. Khuôn khổ khái niệm của Schein về nghiên cứu văn hóa theo quan niệm nhân chủng học* Giả thiết cơ bản - Đạt được - Vô hình - Mối quan hệ giữa các thành viên của nhóm - Có ý thức - Định hướng thời gian của nhóm so với quá khứ, hiện tại và tương lai • Nguồn : Schein, Edgar, An Văn hóa tổ chức, 1981, tr.28. Hiện vật, sáng tạo Hữu hình nhưng không - Ngôn ngữ phải lúc nào cũng nhận - Định hướng của nhóm về việc sử dụng không ra được gian, vậy chất và xã hội - Công nghệ Tính nhạy cảm cao - Nghệ thuật - Tầng nấc và hệ thống vị thế xã hội - Quy tắc của nhóm và gia đình Các giá trị - Mục tiêu - Phương tiện (làm thế nào để đạt được) 20/10/2011 178
  12. Đặc điểm nổi bật của cá nhân Mỗi tổ chức bao gồm những cá nhân với đặc điểm nổi bật, có được một số kinh nghiệm và đào tạo chuyên môn. Một trong những nhân tố định nghĩa đặc điểm nổi bật của cá nhân của một tổ chức là hệ thống lương thưởng, bao gồm các hệ thống trả thù lao và khen thưởng. 20/10/2011 179
  13. Thiết lập và phát triển một tổ chức: Các nhân tố cơ bản Đặc điểm của người sáng lập, Các điều kiện áp dụng trong lĩnh vực hoạt động, Điều kiện xã hội và, Các sự kiện quan trọng kể lại lịch sử của công ty. 20/10/2011 180
  14. 2. Các mô hình tổ chức Mỹ và Châu Âu Sự phát triển của mô hình tổ chức Mỹ dựa trên các hợp đồng và thị trường lao động nước ngoài. Động lực thúc đẩy rất lớn vào ngắn hạn. Nâng giá trị của cơ cấu. 20/10/2011 181
  15. Các mô hình tổ chức Nhật và Châu Âu Mô hình tổ chức Nhật cũng như phần lớn mô hình tổ chức của Châu Âu dựa trên những cam kết dài hạn và trên thị trường lao động nội địa. Động lực thúc đẩy tập thể vào dài hạn. Nâng giá trị văn hóa. 20/10/2011 182
  16. Phát triển tổ chức và sắp đặt chiến lược Trong những công ty nhỏ non trẻ (giai đoạn 1 – ND), đặc điểm của người sáng lập có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của tổ chức. Trong giai đoạn 2, văn hóa tổ chức được phát triển và củng cố bởi những giá trị hành vi và kinh nghiệm được chia sẻ trong năm đầu tiên. Giai đoạn 3 là giai đoạn mà cơ cấu trở thành nhân tố quyết định của tổ chức. Tiến trình dân chủ trở nên phức tạp hơn. 20/10/2011 183
  17. So sánh mô hình Bắc Mỹ và mô hình Nhật bản và Châu Âu 1. 1. Quan hệ với nhân viên dựa trên Quan hệ dài hạn với nhân hợp đồng và ngắn hạn. viên. 2. 2. Luân chuyển nội bộ có cạnh tranh Ít luân chuyển ra bên ngoài và thị trường lao động nước và thị trường lao động nội địa. ngoài. 3. Doanh nghiệp chịu tác động 3. Doanh nghiệp chịu tác động của của sự tăng trưởng và thị các kết quả thời vụ. phần. 4. 4. Cá nhân được thăng tiến trong Nhân viên của công ty giữ chức vụ của họ. nhiều chức vụ khác nhau trong quá trình sự nghiệp. 5. Quản lý theo chuẩn mực (cơ cấu). 5. Quản lý dựa vào văn hóa và 6. Tiền lương được trả theo kết quả giá trị (làm quen dần với văn đạt được. hóa doanh nghiệp). 7. Chế độ lương thưởng tùy thuộc 6. Trả lương theo năng lực và vào kết quả của cá nhân. thâm niên. 7. Chế độ lương thưởng tùy thuộc vào kết quả của nhóm. 20/10/2011 184
  18. 3. Sắp đặt chiến lược Một sự sắp đặt chiến lược tối ưu cho thấy cơ cấu, văn hóa và đặc điểm riêng của tổ chức đều nhất quán với chiến lược thị trường của doanh nghiệp. 20/10/2011 185
  19. Sắp đặt chiến lược dựa trên cơ cấu tổ chức Một số thay đổi của tổ chức hầu như chỉ tùy thuộc vào những thành phần cơ cấu. 20/10/2011 186
  20. Sắp đặt chiến lược dựa trên văn hóa của tổ chức Qua những thay đổi của các cơ chế văn hóa; Qua việc đưa vào những chương trình nhằm định hướng cho các giá trị và lòng tin của các thành viên của tổ chức. Các công ty Bắc Mỹ có khuynh hướng đạt đến việc sắp đặt chiến lược qua cơ cấu; Sách của Tom Peters và Robert Waterman, « Đi tìm sự xuất sắc" (1982). 20/10/2011 187
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0