Sự thay đổi chiến lược quản lý. Xây dựng tổ chức học tập
lượt xem 9
download
Tập đoàn Sony:Có các phát minh thành công nhất về các sản phẩm điện tử dân dụng. Nhà cung cấp các thế hệ thiết bị văn phòng hiện đại
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự thay đổi chiến lược quản lý. Xây dựng tổ chức học tập
- LOGO Quản trị chiến lược nâng cao SỰ THAY ĐỔI CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ Xây dựng tổ chức học tập Nhóm 12 Lớp 10BQTKD1 10BQTKD1
- Danh sách nhóm 12 1 Ứng Vũ Thanh 2 Đinh Ngọc Trung 3 Bùi Đình Trọng 4 Trần Văn Thuyết 5 Dương Mạnh Thắng
- Nội dung trình bày 1. Tình huống của Tập đoàn Sony 2. Tổ chức học tập và những đặc trưng cơ bản của nó 3. Thực hiện sự thay đổi trong tổ chức tĩnh, những nhân tố chống đối sự thay đổi. 4. Các bước thực hiện sự thay đổi 5. Từ trạng thái tĩnh chuyển sang trang thái động của các tổ chức 6. Thước đo đạo đức 7. Thu hoạch nhóm
- Trình bày: Ứng Vũ Thanh
- Tập đoàn Có các phát minh thành công nhất về các sản phẩm điện tử dân dụng Trở thành một công ty chuyên Nhà cung cấp các thế hệ về cung cấp nội thiết bị văn phòng hiện đại dung giải trí và các thiết bị điện tử tích hợp Một thành phần quan trọng trong ngành công nghiệp giải trí toàn cầu
- Sự thành công của Sony Đầu tư mạnh cho các Phân cấp triệt để hoạt động R&D cho các bộ phận Tránh sự tuyệt đối Áp dụng khéo léo các Success hóa quá mưc biện pháp khuyến khích Sử dụng nhiều nhóm Thường xuyên phát triển một sản phẩm luân chuyển nhân sự
- What you will learn Trình bày: Đinh Ngọc Trung Tại sao các công ty phải quan tâm đến sự thay đổi Khái niệm về một tổ chức học tập Các đặc điểm cơ bản của tổ chức học tập
- Tại sao các công ty phải quan tâm đến sự thay đổi Môi trường cạnh tranh đang thay đổi một cách nhanh chóng Các công ty không thể chỉ dựa trên những nguồn lực, lợi thế cạnh tranh Sự thay đổi sẵn có của mình để tồn tại Sự cần phải học hỏi các kỹ năng và phát triển các lợi thế cạnh mới
- Tại sao các công ty phải quan tâm đến sự thay đổi
- Khái niệm Tổ chức học tập Các tổ chức học tập đó là các công ty coi sự thay đổi như là một cơ hội để học hỏi và tạo nên những lợi thế cạnh tranh mới. Tổ chức học tập: là tổ chức xây dựng và cải tiến những nguyên tắc thực hành riêng của tổ chức đó bằng cách sáng chế và phát triển các phương tiện, công cụ, cách thức nhằm đúc kết bài học từ chính kinh nghiệm thực tiễn của tổ chức và của những tổ chức khác. Tổ chức học tập là tổ chức trong đó mọi thành viên được huy động, lôi cuốn vào việc tìm kiếm, phát hiện và giải quyết vấn đề, vào việc làm cho tổ chức có khả năng thực nghiệm cách làm mới, để biến đổi, phát triển và cải tiến liên tục nhằm đẩy nhanh khả năng tăng trưởng của tổ chức, khiến tổ chức có thể đạt được mục tiêu của mình một cách tốt đẹp nhất. Bộ tiêu chí của Harvard: https://surveys.hbs.edu/perseus/se.ashx
- Tổ chức học tập Cấu trúc tổ chức Chia sẻ thông tin Ít ranh giới Mở Các nhóm làm việc Kịp thời Trao quyền Chính xác Tổ chức học tập Văn hóa tổ chức Mối quan hệ vững Lãnh đạo mạnh Chia sẻ tầm nhìm Ý thức cộng đồng Hợp tác Quan tâm và tin tưởng
- Những đặc điểm của tổ chức học tập Luân chuyển thường xuyên Liên tục đào tạo nhân sự cán bộ quản lý Cởi mở và đa dạng hóa Learning Phân quyền ra quyết định các quan điểm Organization Khoan dung với các thất bại Khuyến khích đa thử nghiệm
- Luân chuyển thường xuyên cán bộ quản lý Nhà quản lý lâu năm thường có được sự ủng hộ từ nhân viên của mình, mặt tình cảm này sẽ tác động đến sự thành công của chiến lược. Luân chuyển giúp các nhà quản lý học hỏi lẫn nhau về kinh nghiệm, kỹ năng, cách thức quản lý. Thường xuyên luân chuyển quản lý làm tăng cường khả năng thích ứng của Sony với môi trường thay đổi. Hệ thống luân chuyển quản lý tại General Motors’ Saturn giúp các nhà quản lý chia sẻ những hiểu biết của mình trong kỹ thuật sản xuất ô tô.
- Liên tục đào tạo nhân sự Các nhà quản lý và nhân viên cấp dưới lo sợ thay đổi sẽ làm mất đi vị trí, quyền lực, và các mối quan hệ hiện tại. Thông qua việc khuyến khích nhân viên học hỏi những kỹ năng mới, Sony đã làm giảm nỗi sợ hãi của nhân viên trong việc thay đổi. Đào tạo góp phần làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng, tạo sự hưng phấn, cởi mở hơn đối với các ý tưởng sáng tạo sản phẩm mới. Một chuỗi dài các sản phẩm thành công của Sony là do một phần cam kết mạnh mẽ của mình trong việc đào tạo và phát triển các kỹ năng cá nhân và công nghệ kỹ thuật.
- Phân quyền ra quyết định Quản lý cấp dưới, đại diện và các nhân viên bán hàng tiếp xúc trực tiếp với các hoạt động của doanh nghiệp hơn so với các nhà quản lý cấp cao. Phân quyền ra quyết định giúp thúc đẩy sự thay đổi và học tập. Phân quyền đòi hỏi sự tin tưởng giữa các nhà quản lý đối và nhân viên của họ. Phân quyền phải đi liền với ý thức chia sẻ cao. Johnson & Johnson là một ví dụ về cách thức phân quyền hiệu quả để có thể thúc đẩy việc tạo ra các lợi thế cạnh tranh mới. Những vấn đề gặp phải trong hoạt động cốt lõi của Kodak bắt nguồn một phần từ sự phân quyền chưa đầy đủ.
- Khuyến khích đa thử nghiệm Thử nghiệm nhiều dự án sẽ làm giảm khả năng loại bỏ nhầm các dự án tốt hơn. Các công ty cần đến “quy trình song song” để phát triển sản phẩm mới và khám phá công nghệ mới. Máy nghe nhạc Walkman huyền thoại thành công của Sony cho thấy sức mạnh to lớn của việc đa thử nghiệm trong sản xuất các sản phẩm mang tính đột phá. Đa thử nghiệm là một trong những chìa khóa tạo nên sự thành công vượt trội của Honda.
- Khoan dung với các thất bại Các nhà quản lý phải đảm bảo rằng các nhân viên nhận được những khích lệ cần thiết khi “dám thất bại” để khám phá những giải pháp mới. Thất bại được định nghĩa nhưng là một phần của quá trình học hỏi và phát triển cá nhân. Ở cả Sony và IBM, các nhà quản lý khuyến khích nhân viên học hỏi thay vì sa thải do các quyết định của họ.
- Cởi mở và đa dạng hóa các quan điểm Các nhà quản lý quá ảm ảnh trong việc kiểm soát thường không thể tiếp thu những ý tưởng và đề xuất hữu ích từ nhân viên của họ. Quá tự tin vào bản thân và cho rằng kinh nghiệm của mình luôn tốt hơn người khác gây cản trở cho việc học hỏi. Sự cởi mở thực sự có nghĩa là sẵn sàng lắng nghe và chấp nhận những quan điểm và ý tưởng của người khác.
- Trình bày: Bùi Đình Trọng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI
37 p | 625 | 250
-
Quản lý sự thay đổi thế nào cho hiệu quả?
6 p | 438 | 219
-
Bài giảng Quản trị sự thay đổi - Lưu Trọng Tuấn
38 p | 520 | 106
-
Tiểu luận môn Quản trị học: Quản trị sự thay đổi tổ chức của các doanh nghiệp trong kinh doanh
36 p | 538 | 69
-
Quản trị sự thay đổi
0 p | 241 | 64
-
Đề cương Quản trị sự thay đổi (Đại học Hoa Sen)
22 p | 829 | 62
-
Đề cương quản trị sự thay đổi (ĐH Hoa Sen) - Chương 2
19 p | 240 | 60
-
Đề cương quản trị sự thay đổi (ĐH Hoa Sen) - Chương 5
44 p | 314 | 54
-
Đề cương quản trị sự thay đổi (ĐH Hoa Sen) - Chương 3
42 p | 232 | 54
-
Đề cương quản trị sự thay đổi (ĐH Hoa Sen) - Chương 1
31 p | 270 | 50
-
Đề cương quản trị sự thay đổi (ĐH Hoa Sen) - Chương 6
32 p | 203 | 40
-
Đề cương quản trị sự thay đổi (ĐH Hoa Sen) - Chương 4
34 p | 160 | 34
-
Quản trị Kinh doanh Quốc tế - Tình huống 6: Sự thay đổi chiến lược và tổ chức ở Black và Decker
3 p | 162 | 14
-
Bài giảng Quản lý chiến lược: Phần 4 - TS. Phùng Tấn Việt
20 p | 131 | 10
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 4: Tổ chức và lãnh đạo chiến lược kinh doanh (Chương trình Sau đại học)
11 p | 20 | 10
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị chiến lược (Mã học phần: 0101100059)
13 p | 6 | 4
-
Góc nhìn đa chiều về mô hình, các công cụ hoạch định, các cấp độ và các rào cản cho sự lựa chọn chiến lược trong tổ chức
9 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn