intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sử dụng định nghĩa đạo hàm để tìm giới hạn

Chia sẻ: Xuan Trung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

407
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Sử dụng định nghĩa đạo hàm để tìm giới hạn" giới thiệu với các em học sinh phương pháp tìm giới hạn hàm số bằng định nghĩa đạo hàm. Hy vọng sẽ giúp các em học sinh có một con đường tươi mới để tìm giới hạn, đặc biệt là các bài toán khó về giới hạn trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sử dụng định nghĩa đạo hàm để tìm giới hạn

  1. SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM ĐỂ TÌM GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM ĐỂ TÌM GIỚI HẠN HÀM SỐ 1.Đặt vấn đề Chúng ta đã biết,định nghĩa Đạo hàm được xây dựng dựa vào giới hạn của hàm số.Bản chất Đạo hàm của hàm số f(x) tại điểm x0 chính là giá trị của giới hạn f ( x) - f ( x0 ) dạng lim = (1). Do đó để tính đạo hàm của hàm số tại một điểm ta phải tìm x® x 0 x - x0 giới hạn (1).Trong bài viết này, tôi xin giới thiệu đến các em học sinh con đường ngược lại.Tức là để tìm giới hạn ta lại đi tính đạo hàm .Đạo hàm là một lĩnh vực quan trọng của giải tích thể hiện ở rất nhiều ứng dụng trong việc giải toán THPT. Đạo hàm được giảng dạy ở cuối lớp 11, ngay sau chương giới hạn, rồi xuyên suốt chương trình lớp 12 và ôn thi đại học, cao đẳng.Bên cạnh các phương pháp tìm giới hạn hàm số thông thường, tôi muốn giới thiệu một phương pháp nữa: tìm giới hạn hàm số bằng định nghĩa đạo hàm . Việc giải bài toán giới hạn hàm số bằng nhiều cách giúp rèn luyện tư duy khoa học, tính logic và hệ thống cũng như tăng cường kỹ năng thực hành của học sinh.Phương pháp này hy vọng sẽ giúp cho các em học sinh có một con đường mới để tìm giới hạn, đặc biệt là các bài toán khó về giới hạn trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh. 2. Giải quyết vấn đề *Cơ sở lý luận của vấn đề 1.Định nghĩa đạo hàm tại một điểm: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng f ( x) - f ( x0 ) (a; b) và x0 Î (a; b) . Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn của lim thì giới hạn đó x ® x0 x - x0 được gọi là đạo hàm của hàm số y = f ( x) tại x0 Î(a; b) , kí hiệu là f ' (x0) . f ( x) - f ( x0 ) Tức là xlim = f ' ( x0 ) . ®x 0 x - x0 2. Đạo hàm của hàm số dạng y = f ( x) = n u ( x) là u ' ( x) u ' ( x) y ' = f ' ( x) = ( n u ( x))' = = n n (u ( x)) n -1 n n (u ( x)) n -1 *Cơ sở thực tế của vấn đề Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi thích tìm tòi khám phá.Học sinh khá giỏi thích tìm nhiều lời giải cho một bài toán, học sinh trung bình thích có quy tắc giải chung cho một lớp bài toán để dễ nhớ, dễ sử dụng. Bài viết này nhằm đáp ứng một phần nhu cầu trên. Nếu việc phải nhớ các biểu thức liên hợp, việc nhân, chia,cộng, trừ chúng,thêm bớt các biểu thức phù hợp, công thức nhị thức Newton,…là nặng nề thì học sinh chỉ phải dùng định nghĩa đạo hàm. Giáo viên: Đoàn Minh Kế 1 Trường THPT số 1 Quảng Trạch
  2. SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM ĐỂ TÌM GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ *Nội dung Bài 1 Tìm các giới hạn sau: 1 + x -1 1 + x -1 3 4 1 + x -1 1) lim x ®0 2) lim x ®0 3) lim x ®0 x x x n 1 + x -1 n 1 + ax - 1 4) lim x ®0 5) lim x ®0 x x Giải Ta nhận thấy các câu trên đều có thể dùng biểu thức liên hợp để trục căn thức, sau đó phân tích thành nhân tử và thu gọn đưa về dạng xác định để tính. Tuy nhiên, với đa số học sinh thì việc tìm liên hợp của các câu số 3,4,5 không đơn giản. Ở đây, cần chỉ cho học sinh thấy sự tương tự trong các câu trên của dạng biểu thức cần tính giới hạn, đó f ( x) -1 là dạng lim x ®0 . Phân tích kỹ hơn ta thấy 1 = f (0) và mẫu thức chính là hiệu x - x0 x với x0 = 0 . f ( x) - f ( x0 ) Như vậy các câu trên đều là việc tính giới hạn dạng xlim = f ' ( x0 ) , nói ®x 0 x - x0 cách khác ta tìm hàm số y = f ( x) và tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 . Ta có lời giải như sau : Xét hàm số y = f ( x) = n 1 + ax có (1 + ax)' a y ' = f ' ( x) = ( n 1 + ax )' = = n -1 n n (1 + ax) n n (1 + ax) n -1 a 1 1 1 1 a Từ đó, f ' (0) = .Vậy kết quả các câu trên lần lượt là: ; ; ; ; n 2 3 4 n n Bài 2 Tìm các giới hạn sau: 3 8 - x - 2 x +1 3x - 2 - 4 x 2 - x - 2 1) lim 2) lim x ®0 x x ®1 x -1 2 x - 1 - 3x - 2 3 x2 + 7 - 5 - x 3 3) lim 4) lim x ®1 x -1 x ®1 x -1 1+ x2 - 4 1- 2 x 3 5) lim x ®0 x Giải Ta nhận thấy các câu 1,3,4,5 đều chứa hai loại căn thức khác nhau, do đó ta phải thêm bớt số hạng hợp lý để tách thành tổng hai giới hạn, mà mỗi giới hạn chỉ còn một loại căn thức từ đó tính tiếp bằng cách dùng biểu thức liên hợp hoặc sử dụng đạo hàm như bài 1. Tuy nhiên, việc thực hiện theo cách trên là khá dài và có khả năng nhầm lẫn là khá cao. Ở đây ta cũng đi tìm dạng tổng quát của biểu thức trên đều có thể n f ( x) - m g ( x ) đưa về dạng lim . Nhìn kỹ hơn chút nữa, do x ® x0 x - x0 f ( x0 ) = g ( x0 ) Þ f ( x0 ) - g ( x0 ) = 0 . Vậy ta có thể đặt h( x) = n f ( x) - m g ( x) thì h( x0 ) = 0 và giới h( x) - h( x0 ) ' hạn trên trở thành xlim = h ( x0 ) ® x0 x - x0 Giáo viên: Đoàn Minh Kế 2 Trường THPT số 1 Quảng Trạch
  3. SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM ĐỂ TÌM GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ Chẳng hạn câu 1, xét hàm số h( x) = 3 8 - x - 2 x + 1 thì h(0) = 0 và (8 - x)' ( x + 1)' -1 1 h' ( x) = -2 = - 3 3 (8 - x)2 2 x + 1 3 3 (8 - x) 2 x +1 -1 -13 3 8 - x - 2 x + 1 -13 Từ đó h (0) = -1 = ' .Suy ra lim x ®0 = 12 12 x 12 Hoàn toàn tương tự ta có các kết quả còn lại là : Câu Hàm số y = h( x) h ( x0 ) Đạo hàm h' ( x0 ) Kết quả 8 x -1 1 2 3x - 2 - 4 x 2 - x - 2 h(1) = 0 3- - 2 4x - x - 2 2 2 2 3 5 3 3 2 x - 1 - 3x - 2 h(1) = 0 - - 3 (2 x - 1) 3 2 2 3x - 2 9 2x 1 5 4 3 x2 + 7 - 5 - x h(1) = 0 + 3 ( x + 7) 3 2 2 2 5- x 12 2x 2 1 5 3 1+ x2 - 4 1- 2 x h(0) = 0 + 3 3 (1 + x ) 2 2 4 4 (1 - 2 x) 3 2 Bài 3 Tìm các giới hạn sau: 3 3x + 1 - 1 3 1 + 26 x 2 - 4 1 + 80 x 1) lim 2) lim x ®0 1- 1+ x x ®1 x +3-2 3 27 x3 - 1 + 4 81x 4 + 1 x + 4 - 3 2 + x2 3) lim 4) lim x ®0 1 - x -1 x ®5 4 6 + 3 x 2 - 5 18 + 9 x 2 Giải f ( x) - f ( x0 ) Ta biến đổi làm xuất hiện dạng xlim = f ' ( x0 ) . ®x 0 x - x0 Do cả tử và mẫu cùng chứa căn thức nên ta chia cả tử và mẫu cho x - x0 và xuất f ( x ) - f ( x0 ) hiện dạng x - x0 f '(x ) . Từ đây ta có được kết quả như sau: lim = ' 0 x ® x0 g ( x ) - g ( x ) g ( x0 ) 0 x - x0 3 3x + 1 - 1 3x + 1 - 1 3 3x + 1 - 1 3 x 1) lim x ®0 1 - 1 + x = lim x ® 0 - ( 1 + x - 1) = - lim x ®0 1+ x -1 x 1 Mà y ' = f ' ( x) = ( 3 1 + 3x )' = Þ f ' (0) = 1 (1 + 3 x) 3 2 1 1 Và g’(x) = ( 1 + x )’ = ’ Þ g (0) = 2 1+ x 2 Từ đó kết quả giới hạn là: -2 Giáo viên: Đoàn Minh Kế 3 Trường THPT số 1 Quảng Trạch
  4. SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM ĐỂ TÌM GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 3 1 + 26 x 2 - 4 1 + 80 x 2) 3 1 + 26 x 2 - 4 1 + 80 x x -1 B = lim = lim x ®1 x+3-2 x ®1 x+3-2 x -1 Trong đó 52 x 20 52 20 32 y ' = f ' ( x) = ( 3 1 + 26 x 2 - 4 1 + 80 x )' = - Þ f ' (1) = - = 3 3 (1 + 26 x 2 ) 2 4 (1 + 80 x)3 27 27 27 1 1 y ' = g ' ( x) = ( x + 3 )' = Þ g ' (1) = 2 x+3 4 32 1 128 Từ đó B = : = 27 4 27 27 x 3 - 1 + 4 81x 4 + 1 3 3 27 x 3 - 1 + 4 81x 4 + 1 x -1 3) C = lim = lim x ®0 1 - x -1 x ®0 1 - x -1 x -1 Trong đó ’ ’ ’ 27 x 2 81x 3 ’ y = f (x) = ( 27 x - 1 + 81x + 1 ) = 3 3 4 4 + Þ f (0) = 0. (27 x - 1) 3 3 2 4 (81x + 1) 4 3 -1 -1 y ' = g ' ( x) = ( 1 - x )' = Þ g ' (0) = 2 1- x 2 -1 Từ đó C = 0: =0 2 x + 4 - 3 2 + x2 x + 4 - 3 2 + x2 x -5 4) D = lim = lim x ®5 4 6 + 3x 2 - 5 18 + 9 x 2 x ®5 4 6 + 3 x 2 - 5 18 + 9 x 2 x -5 Trong đó 1 2x 1 10 -11 y ' = f ' ( x) = ( x + 4 - 3 2 + x 2 )' = - Þ f ' (5) = - = 2 x + 4 3 3 (2 + x 2 )2 6 27 54 3x 18 x 5 2 1 y ' = g ' ( x) = ( 4 6 + 3 x 2 - 5 18 + 9 x 2 )' = - Þ g ' (5) = - = 2 (6 + 3 x ) 4 2 3 5 (18 + 9 x ) 5 2 4 18 9 18 -11 1 -11 Từ đó D = : = 54 18 3 Từ các giới hạn trên có thể khái quát dẫn đến các kết quả sau: a. f ( x) + b n - b n a 1. Cho lim f ( x) = 0 thì lim = víi b > 0 x ®0 x ®0 f ( x) n.b n -1 n a. f ( x) + g n ( x) - g ( x) a 2. Cho lim f ( x) = 0 và lim g ( x) = b ¹ 0 thì lim = n -1 x ®0 x ®0 x ®0 f ( x) n.b Bài 4 Tìm các giới hạn sau: Giáo viên: Đoàn Minh Kế 4 Trường THPT số 1 Quảng Trạch
  5. SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM ĐỂ TÌM GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ sin 3 x 1 - cos2 x 1) lim x ®0 2) lim x ®0 x x 1 - 2 x + 1 - s inx 2 x + 1 - 2 x2 + 1 3 3) lim 4) lim x ®0 3 3x + 8 - x - 2 x ®0 s inx Giải Đây là các giới hạn liên quan đến hàm số lượng giác, để tìm giới hạn sin x chúng ta có thể dùng kết quả lim x ®0 = 1 . Tuy nhiên trên quan điểm đạo hàm chúng ta x f ( x) - f ( x0 ) thấy bản chất vẫn là giới hạn dạng xlim = f ' ( x0 ) với y = f ( x) là một hàm số ® x0 x - x0 lượng giác nào đó. 1) Xét y = f ( x) = sin 3x thì f (0) = 0 và y = f ' ( x) = 3 cos3x sin 3 x sin 3 x - sin 0 Do đó lim = lim = 3cos0 = 3 x ®0 x x ®0 x-0 2) Xét y = f ( x) = cos2 x thì f (0) =1 và y = f ' ( x) = - 2sin 2 x 1 - cos2 x Do đó lim x ®0 = 2sin 0 = 0 x 1 - 2 x + 1 - sin x - ( 2 x + 1 + sin x - 1) 1 - 2 x + 1 - sin x x x 3) lim = lim = lim 3 x ®0 3 3x + 8 - x - 2 x ®0 3 3x + 8 - x - 2 x ®0 3x + 8 - x - 2 x x 1 Trong đó f ' ( x) = ( 2 x + 1 + sin x)' = + cos x Þ f ' (0) = 2 2 x +1 1 -3 g ' ( x) = ( 3 3x + 8 - x)' = - 1Þ g ' (0) = 3 (3 x + 8) 2 4 1 - 2 x + 1 - s inx 8 Từ đó lim = x ®0 3 3x + 8 - x - 2 3 2 x + 1 - 2 x2 + 1 3 3 2x +1 - 2x +1 2 x f ' (0) 2 4) lim = lim = ' = x ®0 sin x x ® x0 sin x g (0) 3 x 2 2x 2 Trong đó y ' = f ' ( x) = ( 3 2 x + 1 - 2 x 2 + 1)' = - Þ f ' (0) = 3 3 (2 x + 1) 2 2 x2 + 1 3 y ' = g ' ( x) = cosx Þ g ' (0) = 1 Bài 5 Tìm các giới hạn sau: 1 + x 3 1 + 3x -1 1 + x 3 1 + 3x 4 1 + 4 x -1 1) lim x ®0 2) lim x ®0 x x 1 + ax 1 + bx 4 1 + cx - 1 3 1 + ax 1 + bx 1 + cx 5 1 + dx - 1 3 4 3) lim x ®0 4) lim x ®0 x x Giải Giáo viên: Đoàn Minh Kế 5 Trường THPT số 1 Quảng Trạch
  6. SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM ĐỂ TÌM GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ Nhận thấy rằng, nếu tính đạo hàm ngay thì kết quả sẽ khá phức tạp do phải sử dụng đạo hàm của một tích, ta biến đổi biểu thức để chỉ phải tính đạo hàm của một tổng các biểu thức bằng cách thêm bớt số hạng. Chẳng hạn lấy câu 1 làm ví dụ 1 + x 3 1 + 3 x -1 1 + x 3 1 + 3x - 3 1 + 3 x + 3 1 + 3x -1 1) A = lim x ®0 = lim x®0 x x ( 1 + x - 1) 1 + 3 x 3 3 1 + 3x -1 = lim( + ) x ®0 x x ( 1 + x -1) 3 1 + 3x -1 1 3 = lim( lim 3 1 + 3 x + lim ) = +1= x ®0 x x ®0 x ®0 x 2 2 Từ các câu trên ta có kết quả tổng quát là: 1 + a2 x 3 1 + a3 x ... n 1 + an x - 1 a2 a3 a lim = + + ... + n x ®0 x 2 3 n Bài 6 3x - 2 - 4 x 2 - x - 2 x2 + 7 - 5 - x 3 1) lim 2) lim x ®1 x 2 - 3x + 2 x ®1 x 2 -1 3 2 x - 1 - 3x - 2 3 1+ x2 - 4 1- 2 x 3) lim 4) lim x ®1 x 2 -1 x ®0 x2 + x Giải Các giới hạn này tính được dựa vào việc phân tích mẫu thức thành nhân tử, sau đó dùng định nghĩa đạo hàm để tiếp tục tìm giới hạn. 3x - 2 - 4 x 2 - x - 2 3x - 2 - 4 x 2 - x - 2 3x - 2 - 4 x 2 - x - 2 1 1) lim = lim = lim . x ®1 x 2 - 3x + 2 x ®1 ( x - 1)( x - 2) x ®1 x -1 x-2 -1 1 Từ đó kết quả là .(-1) = 2 2 x2 + 7 - 5 - x 3 x +7 - 5- x 3 2 x +7 - 5- x 1 3 2 2) lim = lim = lim . x ®1 x -1 2 x ®1 ( x - 1)( x + 1) x ®1 x -1 x +1 5 1 5 Từ đó kết quả là . = 12 2 24 3 2 x - 1 - 3x - 2 3 2 x - 1 - 3x - 2 3 2 x - 1 - 3x - 2 1 3) lim = lim = lim . x ®1 x -1 2 x ®1 ( x - 1)( x + 1) x ®1 x -1 x +1 -5 1 5 Từ đó kết quả là : . = - 6 2 12 1+ x2 - 4 1- 2 x 3 3 1+ x2 - 4 1- 2 x 3 1+ x2 - 4 1- 2 x 1 4) lim = lim = lim . x ®0 x2 + x x ®0 ( x + 1) x x ®0 x x +1 1 1 Từ đó kết quả là .1 = 2 2 Bài tập đề nghị :Tìm các giới hạn sau: 1 + x 2 -1 1 + 2 x 2 -1 3 1. lim 2. lim x ®0 x2 x ®0 x2 1 + sin x - 1 1 + 2sin x 2 - 1 3 3. lim 4. lim x ®0 x x ®0 x2 Giáo viên: Đoàn Minh Kế 6 Trường THPT số 1 Quảng Trạch
  7. SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM ĐỂ TÌM GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 4 + tan x - 2 3 1 + 2 tan x 2 - 1 5. lim 6. lim x ®0 x x ®0 x2 a 2 + b(s inx + 1 - cos x) - a n a n + 2sin x + 1 - cos n x - a 7. lim khi a > 0 8. lim khi a > 0 x ®0 x x ®0 sin x x 2 + x - 1 - x 2 + x -1 2 x 2 + 3x - 4 + 3 x 2 + 2 x - 4 9. lim 10. lim x ®1 x -1 x ®1 x2 - x 3 sin x - 1 + 4 2sin 2 x + 1 3sin x + 4 - 3 5 - 2 cos x + cosx 2 11. lim 12. lim 4 x ®0 1 - x -1 x ®p 12 + sin x - 4 cos x - 5 30 - 2 cos x 13. lim 1 + x 1 + 2 x -1 14. lim 1 + x 1 + 2 x 1 + 3x -1 2 3 2 3 2 4 3 x ®0 2 x ®0 x x 1 - cos x + sin 4 x 4 1 - cos x + 3 tan 2 x 4 15 lim 16 lim x ®0 x 2 + 1 -1 x ®0 sin x 2 + cos x - 1 3. Kết thúc vấn đề Trên đây là một cách tìm giới hạn trong khuôn khổ chương trình THPT,mà cụ thể là phương pháp dùng định nghĩa đạo hàm để tìm giới hạn.Khi gặp một giới hạn mà đã dùng mọi cách thông thường mà chưa giải được,các em hãy nghĩ tới phương pháp trên. Qua từng ví dụ các em tự rút ra kinh nghiệm trong việc lựa chọn hàm f(x) thích hợp.Ngoài ra,còn một số phương pháp giải khác như phương pháp đổi biến, thêm bớt số hạng và một số phương pháp khử dạng vô định điển hình... Chính vì vậy, tôi rất mong các em học sinh yêu thích môn Toán suy nghĩ tìm tòi để có những phương pháp giải hay và cùng nhau trao đổi trên website của nhà trường .Chúc các em thành công/. Quảng Trạch ngày 10 tháng 04 năm 2011 Giáo viên: Đoàn Minh Kế Giáo viên: Đoàn Minh Kế 7 Trường THPT số 1 Quảng Trạch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0