
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 3: Hệ thức lượng trong tam giác
lượt xem 0
download

Tài liệu này cung cấp tóm tắt lý thuyết về các hệ thức lượng trong tam giác vuông và tam giác thường, ôn tập các công thức tính cơ bản, kèm theo bài tập trắc nghiệm và tự luận, hướng dẫn lời giải chi tiết. Tài liệu này giúp học sinh áp dụng các hệ thức lượng để giải bài tập và các vấn đề thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo "Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 3: Hệ thức lượng trong tam giác" để làm chủ lượng giác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 3: Hệ thức lượng trong tam giác
- TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Điện thoại: 0946798489 ÔN TẬP CHƯƠNG 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC • TOÁN 10 • |FanPage: Nguyễn Bảo Vương PHẦN 1. LÝ THUYẾT – VÍ DỤ Bài 5. Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 A - Kiến thức cần nhớ 1. Điểm M x0 ; y0 nầm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho XOM Khi đó: sin y0 , cos x0 , sin tan cos 90 . cos cot sin 0 , 180 . 1 tan cot 0 ;90 ;180 . 2. Khi 0 thì sin 0, cos 1 . Khi 90 thì sin 1, cos 0 . Khi 0 90 thì 0 sin 1, 0 cos 1 , tan 0 và cot 0 . Khi 90 180 thì 0 sin 1, 1 cos 0 , tan 0 và cot 0 . 3. Bảng giá trị lượng giác (GTLG) của một số góc đạc biệt cần nhớ GTLG 0 30 45 60 90 120 135 150 180 sin 0 1 1 3 1 3 1 1 0 2 2 2 2 2 2 cos 1 3 1 1 0 1 1 3 1 2 2 2 2 2 2 tan 0 1 1 3 ‖ 3 1 1 0 3 3 cot ‖ 3 1 1 0 1 1 3 ‖ 3 3 Bảng 3.1. Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt 4. Tính chất a) Giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau: Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ sin 90 cos , cos 90 sin tan 90 cot , cot 90 tan . b) Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau: sin 180 sin , cos 180 cos tan 180 tan , cot 180 cot . c) Hệ thức cơ bản (bài tập 3.3, SGK Toán 10, tập một): sin 2 cos2 1 1 1 tan 2 cos2 90 1 1 cot 2 2 sin 0 180 . tan cot 1 0 180 , 90 . B - Ví dụ Ví dụ 1. Không dùng máy tinh, tính giá trị của các biều thức sau: a) A sin 45 cos135 cos 60 sin150 cos 30 sin120 ; b) B tan135 cot 60 cot 30 tan 60 tan150 c) C 2sin 60 tan150 cos180 cot 45 . Giải 1 1 3 a) Từ Bảng 3.1 ta thấy sin 45 cos135 , cos 60 sin150 và cos 30 sin120. 2 2 2 1 1 1 1 3 3 1 1 3 Từ đó suy ra A 2 2 2 2 2 4 4 1. 2 2 1 1 b) Do tan135 1, cot 60 , cot 30 tan 60 3, tan150 nên 3 3 1 1 B 1 3 3 1. 3 3 3 1 c) Cũng từ Bảng 3.1,sin 60 , tan150 , cos180 1 và cot 45 1 . Suy ra 2 3 3 1 C 2 (1) 1 0. 2 3 Chú ý. Nếu đề ý đến mối liên hệ giữa các góc có trong biểu thức, như các góc bù nhau, các góc phụ nhau, thì ta có thể giải bài toán theo cách sau: a) Do 135 180 45 ,150 180 30 ,120 180 60 nên A sin 45 cos 45 cos 60 sin 30 cos30 sin 60 1 1 1 1 3 3 1 1 3 1. 2 2 2 2 2 2 2 4 4 b) Do 135 180 45 , 60 90 30 ,150 180 30 nên B 1 1 tan 60 tan 30 1. c) Do 150 180 30 nên 3 1 C 2sin 60 tan 30 cos180 cot 45 2 2 (1) 1 0. 3 Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1 Ví dụ 2. Cho góc , 0 180 thoả mãn cos . 3 a) Tính tan . b) Tính giá trị của biểu thức P tan 2 cot . Giải 1 1 a) Do cos 0 nên là góc tù và tan 1 2 2 . 3 cos 2 1 b) Do tan cot 1 và tan 2 2 nên cot và bởi vậy 2 2 1 5 P 2 2 2 2 2 2 1 Nhận xét. Khi tính tan từ cos nhờ đẳng thức 1 tan 2 sai lầm thường gặp của học sinh là cos 2 1 mặc định coi tan 1 mà quên mất tan 0 khi là góc tù. cos 2 Bài 6. Hệ thức lượng trong tam giác A - Kiến thức cần nhớ Quy ước, kí hiệu. Với tam giác ABC , ta thường sử dụng các kí hiệu sau: a, b, c : Độ dài các cạnh BC , CA, AB ha , hb , hc : Độ dài đường cao kẻ từ A, B, C abc p : Nửa chu vi của tam giác 2 S : Diện tích của tam giác R, r : Bán kinh đường tròn ngoại tiếp, bán kính đường tròn nội tiếp ma , mb , mc : Độ dài đươong trung tuyến kẻ từ A, B, C . Định lí côsin. Trong tam giác ABC , ta có a 2 b 2 c 2 2bc cos A . a b c Định lí sin. Trong tam giác ABC , ta có 2R . sin A sin B sin C Các công thức tính diện tích: 1 1 abc S aha ab sin C pr p( p a)( p b)( p c). 2 2 4R B - Ví dụ Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có a 8, b 9, c 6 . a) Tính số đo các góc của tam giác. b) Tính diện tích, bán kinh đường tròn ngoại tiếp, bán kính đường tròn nội tiếp. độ dài các đường cao của tam giác. Giải a) Áp dụng định lí côsin, ta có b 2 c 2 a 2 81 36 64 53 cos A . 2 bc 296 108 ˆ Suy ra A 603639 . ˆ ˆ Hoàn toàn tương tự, tính được B 78355 , C 40 4816 . 8 9 6 23 7 5 b) Do a 8, b 9, c 6 nên tam giác ABC có nửa chu vi p . Suy ra p a , p b và 2 2 2 2 11 23 7 5 11 8855 p c . Từ đó, theo công thức Heron ta được diện tích của tam giác là S . 2 2 2 2 2 4 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ S 8855 abc 432 Suy ra bán kinh đường tròn nội tiếp r và bán kinh đường tròn ngoại tiếp R . p 46 4S 8855 Nhận xét - Định lí côsin giúp ta giải tam giác trong trường hợp biết ba cạnh của tam giác hoặc biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó (bài tập 3.8 và 3.9 ). 53 8855 - Từ cos A , sử dụng hệ thức cơ bản (bài tập 3.3, SGK Toán 10, tập một), tính được sin A . 108 108 1 8855 Từ đó, sử dụng công thức S bc sin A ta cũng thu được S . 2 4 ˆ ˆ Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có A 15 , c 6 và B 120 . a) Tính độ dài các cạnh a, b . b) Tính độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và diện tích của tam giác. c) Tính độ dài đường cao ha . Giải ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ a) Do A 15 , B 120 nên C 180 A B 45 . Áp dụng đinh lí sin ta được: c 6 a sin C .sin A sin 45 .sin15 3 3 1 c 6 b .sin B .sin120 3 6 sin C sin 45 b) Theo định lí sin, bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác là c 6 R 3 2. 2 sin C 2 sin 45 Do a 3( 3 1), b 3 6, c 6 và R 3 2 nên abc 3( 3 1) 3 6 6 9 3( 3 1) S . 4R 43 2 2 2S 9 3( 3 1) c) Từ kết quả của phần b), suy ra ha 3 3. a 3( 3 1) Nhận xét - Định lí sin giúp ta giải tam giác trong trường hợp biết hai góc và một cạnh của tam giác. 1 - Ở phần b) cũng có thể sử dụng công thức S ab sin C để tính diện tích của tam giác. 2 Ví dụ 3. Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng: 2 b2 c 2 a 2 a) ma ; 2 4 1 1 1 1 b) . ha hb hc r Giải a) Gọi M là trung điểm của BC . Khi đó ma AM . Có hai trường hợp sau xảy ra: Trường hợp 1. b c . Trong trường hợp này AM cũng chính là đường cao kẻ từ A của tam giác. Do đó a2 b2 b2 a2 ma AC 2 CM 2 b 2 2 . 4 2 4 Trường hợp 2. b c . Không mất tính tổng quát, xét trường hợp b c , trường hợp còn lại chứng minh tương tự. Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Gọi D là chân đường cao kẻ từ A . Do b c nên D thuộc tia MC . Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ADB , ta có AB 2 BD 2 AD 2 ( BM MD )2 AD 2 BM 2 2 BM MD MD 2 AD 2 Suy ra AB 2 BM 2 2 BM MD AM 2 1 Một cách tương tự, áp dụng định lî Pythagore cho tam giác ADC , cũng được AC 2 AD 2 ( MC MD )2 MC 2 2 MC MD AM 2 2 Từ (1) và (2) suy ra AB 2 AC 2 BM 2 CM 2 2( BM MD CM MD ) 2 AM 2 BM 2 CM 2 2 AM 2 2 b2 c 2 a 2 hay ma . 2 4 b) Từ công thức tinh diện tich tam giác suy ra 1 p a b c 1 1 1 . r S 2S 2S 2S ha hb hc Nhận xét 2 b2 c2 a2 - Công thức ma cho phép ta tính được độ dài đường trung tuyến của một tam giác, khi biết ba 2 4 cạnh của nó. Có thể thu được công thức này bằng cách làm như trong bài 3.16 (Toán 10, tập một). - Nếu gọi E là điểm đối xứng với A qua M , thì tứ giác ABEC là một hình bình hành với hai đường chéo BC , AE . Khi đó công thức tính độ dài đường trung tuyến ở phần a) trở thành BC 2 AE 2 AB 2 BE 2 EC 2 CA2 . Ví dụ 4. Cho tam giác ABC có các góc thoả mãn sin C 2 sin B cos A . Chứng minh rằng tam giác ABC là một tam giác cân. Giải Áp dụng các định lí sin và côsin, ta có b2 c2 a2 sin C 2 sin B cos A c 2 b cos A c 2 b c 2 b 2 c 2 a 2 a b. 2 bc Vậy tam giác ABC cân tại C . Ví dụ 5. Để đo chiều cao của một tòa nhà, người ta chọn hai điểm A và B thẳng hàng với chân C của tòa nhà, cách nhau 15 m . Sử dụng giác kế, từ A và B tương ứng nhìn thấy đỉnh D của tòa nhà dưới các góc 35 và 40 so với phương nằm ngang. Hỏi chiều cao của tòa nhà đo được là bao nhiêu mét? Giải Do CBD 40 , BAD 35 nên 40 35 5 . Áp dụng định lí sin cho tam giác ABD ta được ADB AB 15 BD sin A sin 35 . sin D sin 5 Từ đó suy ra chiều cao của tòa nhà bằng 15 h CD BD sin CBD sin 35 sin 40 63, 45( ). m sin 5 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ PHẦN 2. BÀI TẬP TỰ LUẬN Đề Câu 1. Tính giá trị biểu thức P sin 30 cos 60 sin 60 cos30. Câu 2. Rút gọn P cos 20 cos 40 ..... cos160 cos180 Câu 3. Tính giá trị biểu thức P sin 2 10 sin 2 20 sin 2 30 ... sin 2 80. Câu 4. Cho biểu thức 1 3 1 P x tan x .tan x cos x . sin 2 2 x 2 cos 2 x 2 cos2 x 2 sin x 2 Rút gọn biểu thức P x ta được P x m.sin 2 x n.cos 2 x . Tính S m 2 n 2 ? Câu 5. Một chiếc đu quay có bán kính 75 m , tâm của vòng quay ở độ cao 90 m (tham khảo hình vẽ). Thời gian quay hết 1 vòng của đu quay là 30 phút. Nếu một người vào cabin tại vị trí thấp nhất của vòng quay thì sau 20 phút quay, người đó ở độ cao bao nhiêu mét? Câu 6. ˆ Tam giác ABC có AB 5, BC 7, CA 8 . Khi đó số đo góc A bằng bao nhiêu? Câu 7. Cho tam giác ABC có B 30 , C 55 và cạnh AC 16cm . Tính cạnh AB ? Câu 8. Cho tam giác ABC có B 40 , C 55 và cạnh AC 20cm . Tính cạnh BC ? Câu 9. Cho tam giác ABC có B 30 và cạnh AC 16cm . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? Câu 10. Cho tam giác ABC có B 50 và cạnh AC 20cm . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Câu 11. Cho tam giác ABC có B 35 , C 50 và cạnh AC 12cm . Tính cạnh AB ? Câu 12. Cho ABC có bán kính đường tròn nội tiếp là r 4 , nửa chu vi p 10 . Diện tích tam giác ABC bằng bao nhiêu? Câu 13. Cho tam giác ABC có a 6, b 6, c 8 . Khi đó diện tích của tam giác bằng bao nhiêu? Câu 14. Cho tam giác ABC có 60, AB 6, AC 8 . Tính BC . A Câu 15. Tam giác ABC có AB 4, BC 6, AC 2 7 . Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC 2 MB . Tính độ dài AM . Câu 16. Cho tam giác ABC biết a 2 3, b 2 2, c 6 2 . Số đo của góc lớn nhất của tam giác bằng bao nhiêu? Câu 17. Tam giác ABC có B 300 , C 450 , AB 3 . Tính cạnh AC Câu 18. Tam giác ABC có tổng hai góc B và C bằng 150 0 và BC a . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Câu 19. Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b c 2a . Chứng minh rằng sin B sin C 2 sin A. Câu 20. Cho tam giác ABC biết AB 4 , AC 5 , BAC 60 . Khi đó diện tích của tam giác ABC bằng bao nhiêu? Câu 21. Cho tam giác ABC biết a 7 , b 8 , c 9 . Khi đó diện tích của tam giác ABC bằng bao nhiêu? Câu 22. Cho tam giác ABC biết a 6 , B 85 , C 65 . Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC bằng bao nhiêu? Câu 23. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB 4 , BC 6 , M là trung điểm của BC , N là điểm trên cạnh CD sao cho ND 3NC . Khi đó diện tich tam giác AMN bằng bao nhiêu? Câu 24. Cho tam giác ABC có A 120o ; b 8; c 5. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Câu 25. Cho tam giác ABC có A 60o ; b 12; c 13. Tính đường cao lớn nhất của tam giác ABC . Câu 26. Cho tam giác ABC , có A 105 , C 45 và AC 10 . Tính độ dài cạnh AB . Câu 27. Cho tam giác ABC có BC 8 , CA 7 , AB 5 . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM 5 . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác ACM . Câu 28. Cho tam giác ABC có AB 2 , AC 3 , BC 4 . Gọi M là trung điểm cạnh AB . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCM . Câu 29. Để đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B ở hai bên bờ một cái ao, bạn An đi dọc bờ ao từ vị trí A đến vị trí C và tiến hành đo BAC , BCA . Biết AC 25 m, BAC 5957 ', BCA 829 ' . Hỏi khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Câu 30. Bạn A đứng ở đỉnh của tòa nhà và quan sát chiếc diều, nhận thấy góc nâng (góc nghiêng giữa phương từ mắt của bạn A tới chiếc diều và phương nằm ngang) là 35 ; khoảng cách từ đỉnh tòa nhà tới mắt bạn A là 1, 5 m . Cùng lúc đó ở dưới chân tòa nhà, bạn B cũng quan sát chiếc diều và thấy góc nâng là 75 ; khoảng cách từ mặt đất đến mắt bạn B cũng là 1, 5 m . Biết chiều cao của tòa nhà là h 20 m (Hình vẽ). Chiếc diều bay cao bao nhiêu mét so mặt đất (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Câu 31. Cho M là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho MAB MBC MCA . S SABC . Chứng minh rằng cot cot A cot B cot C Câu 32. Tam giác nhọn ABC có AC b, BC a , BB ' là đường cao kẻ từ B và CBB ' . Tìm công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác ABC được tính theo a, b và ? Câu 33. Cho tam giác ABC có độ dài đường trung tuyến ma , mb , , mc thỏa mãn 5ma mb mc2 . Khi đó tam 2 2 giác ABC là tam giác gì? sin B sin C Câu 34. Cho tam giác ABC thỏa mãn: sin A . Khi đó tam giác ABC là tam giác gì? cos B cos C Câu 35. Ông X cần đo diện tích mảnh đất hình tứ giác, ông đi theo chu vi mảnh đất, lần lượt đo độ dài các cạnh và một góc như hình vẽ.Tính diện tích của mảnh đất đó(làm tròn đến m 2 ). Lời giải tham khảo Câu 1. Tính giá trị biểu thức P sin 30 cos 60 sin 60 cos30. Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Lời giải sin 30 cos 60 Vì 30 và 60 là hai góc phụ nhau nên sin 60 cos 30 Nên P sin 30 cos 60 sin 60 cos 30 cos 2 60 sin 2 60 1 . Câu 2. Rút gọn P cos 20 cos 40 ..... cos160 cos180 Lời giải P cos 20 cos 40 ..... cos160 cos180 cos 20 cos 40 cos 60 cos80 cos100 cos120 cos140 cos160 cos180 cos 20 cos 40 cos 60 cos80 cos80 cos 60 cos 40 cos 20 cos180 cos180 1 . Câu 3. Tính giá trị biểu thức P sin 2 10 sin 2 20 sin 2 30 ... sin 2 80. Lời giải Do 10O 80O 20 70 30 60 40 50 90 nên các cung lượng giác tương ứng đôi một phụ nhau. Áp dụng công thức sin 90 x cosx , ta được P sin 2 10O cos 2 10O sin 2 20O cos 2 20O sin 2 30 cos2 30 sin 2 40 cos 2 40 1 1 1 1 4. Vậy P 4. Câu 4. Cho biểu thức 1 3 1 P x tan x .tan x cos x . sin 2 2 x 2 cos2 x 2 cos 2 x 2 sin x 2 Rút gọn biểu thức P x ta được P x m.sin 2 x n.cos 2 x . Tính S m 2 n 2 ? Lời giải 1 3 1 P x tan x .tan x cos x . sin 2 2 x 2 cos2 x 2 cos 2 x 2 sin x 2 1 1 2 2 tan x.cot x 2 cos x . sin x 2 cos x sin x 2 sin x cot 2 x sin 2 x 2 cos 2 x 3cos 2 x. Vậy m 0 ; n 3 S 9 . Câu 5. Một chiếc đu quay có bán kính 75 m , tâm của vòng quay ở độ cao 90 m (tham khảo hình vẽ). Thời gian quay hết 1 vòng của đu quay là 30 phút. Nếu một người vào cabin tại vị trí thấp nhất của vòng quay thì sau 20 phút quay, người đó ở độ cao bao nhiêu mét? Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Lời giải Chọn vị trí xuất phát A làm mốc. Ta xét chiều quay của đu quay là theo chiều kim đồng hồ. Cứ 30 phút thì đu quay sẽ quay được 1 vòng 3600 . 20.3600 Suy ra, sau 20 phút thì đu quay sẽ quay được 2400 ở tại vị trí B theo hình vẽ. 30 BOH 600 . OH OH 75 Có cos BOH cos 600 OH m . OB 75 2 75 Vậy sau 20 phút thì người đó ở độ cao 15 75 127,5 mét. 2 Câu 6. ˆ Tam giác ABC có AB 5, BC 7, CA 8 . Khi đó số đo góc A bằng bao nhiêu? Lời giải AB AC 2 BC 2 52 82 7 2 2 1 Theo định lí hàm cosin, ta có cos A . 2 AB. AC 2.5.8 2 ˆ Do đó, A 60 . Câu 7. Cho tam giác ABC có B 30 , C 55 và cạnh AC 16cm . Tính cạnh AB ? Lời giải Theo định lí sin, ta có: AC AB 16 AB 16sin 55 AB 26, 2 cm . sin B sin C sin 30 sin 55 sin 30 Câu 8. Cho tam giác ABC có B 40 , C 55 và cạnh AC 20cm . Tính cạnh BC ? Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Lời giải Ta có: A 180 B C 180 40 55 85 Theo định lí sin, ta có: AC BC 20 BC 20sin 85 BC 31 cm sin B sinA sin 40 sin 85 sin 40 Câu 9. Cho tam giác ABC có B 30 và cạnh AC 16cm . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? Lời giải Theo định lí sin, ta có: AC AC 16 2R R 16 cm sin B 2sin B 2sin 30 Câu 10. Cho tam giác ABC có B 50 và cạnh AC 20cm . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? Lời giải Theo định lí sin, ta có: AC AC 20 2R R 13, 054 cm sin B 2sin B 2sin 50 Câu 11. Cho tam giác ABC có B 35 , C 50 và cạnh AC 12cm . Tính cạnh AB ? Lời giải Theo định lí sin, ta có: AC AB 12 AB 12sin 50 AB 16, 03 cm . sin B sin C sin 35 sin 50 sin 35 Câu 12. Cho ABC có bán kính đường tròn nội tiếp là r 4 , nửa chu vi p 10 . Diện tích tam giác ABC bằng bao nhiêu? Lời giải Diện tích tam giác ABC là S pr 10.4 40 . Câu 13. Cho tam giác ABC có a 6, b 6, c 8 . Khi đó diện tích của tam giác bằng bao nhiêu? Lời giải 668 Nửa chu vi tam giác p 10 2 Diện tích tam giác ABC là S 10. 10 6 . 10 6 . 10 8 8 5 . Câu 14. Cho tam giác ABC có 60, AB 6, AC 8 . Tính BC . A Lời giải Áp dụng định lý Cô-sin trong tam giác ABC ta có: BC 2 AB 2 AC 2 2 AB AC cos A Thay số: BC 2 6 2 82 2.6.8.cos 60 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ BC 2 36 64 48 52 BC 52 2 13 Câu 15. Tam giác ABC có AB 4, BC 6, AC 2 7 . Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC 2 MB . Tính độ dài AM . Lời giải AB 2 BC 2 AC 2 16 36 28 1 Ta có: BM 2 và cos B . 2 AB.BC 2.4.6 2 1 Vậy AM 2 AB 2 BM 2 2 AB BM cos B 16 4 2.4.2. 12 AM 2 3 . 2 Câu 16. Cho tam giác ABC biết a 2 3, b 2 2, c 6 2 . Số đo của góc lớn nhất của tam giác bằng bao nhiêu? Lời giải B do đó góc là góc lớn nhất. Theo giả thiết ta có c b a suy ra C A A Theo hệ quả của định lý Cô-sin ta có 2 2 2 cos A b2 c 2 a 2 2 2 6 2 2 3 44 3 1 2bc 22 2 6 2 8 3 8 2 Suy ra 120 A Vậy góc lớn nhất là góc A có sổ đo là 120 . Câu 17. Tam giác ABC có B 300 , C 450 , AB 3 . Tính cạnh AC Lời giải Theo định lí sin ta có AC AB AB sin B 3sin 300 3 2 AC . sin B sin C sin C sin 450 2 Câu 18. Tam giác ABC có tổng hai góc B và C bằng 150 0 và BC a . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Lời giải Xét ABC có B C 1800 A 1800 B C 1800 1500 300 . A Theo định lí sin ta có BC BC a 2R R a. sin A 2 sin A 2 sin 30 0 Câu 19. Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b c 2a . Chứng minh rằng sin B sin C 2 sin A. Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Lời giải a b c Theo định lí sin ta có 2R . sin A sin B sin C a 2 R sin A b 2 R sin B . c 2 R sin C Ta có b c 2a 2 R sin B 2 R sin C 2.2 R sin A. sin B sin C 2sin A. Câu 20. Cho tam giác ABC biết AB 4 , AC 5 , BAC 60 . Khi đó diện tích của tam giác ABC bằng bao nhiêu? Lời giải Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: 1 1 1 3 S ABC AB. AC .sin BAC .4.5.sin 60 .4.5. 5 3. 2 2 2 2 Câu 21. Cho tam giác ABC biết a 7 , b 8 , c 9 . Khi đó diện tích của tam giác ABC bằng bao nhiêu? Lời giải a bc 789 Ta có: p 12 . 2 2 Áp dụng công thức Hê-rông: S ABC p p a p b p c 12 12 7 12 8 12 9 12.5.4.3 12 5 . Câu 22. Cho tam giác ABC biết a 6 , B 85 , C 65 . Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC bằng bao nhiêu? Lời giải Ta có: 180 B C 180 85 65 30 . A a a 6 Áp dụng định lý sin ta có: 2R R 6. sin A 2 sin A 2.sin 30 Câu 23. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB 4 , BC 6 , M là trung điểm của BC , N là điểm trên cạnh CD sao cho ND 3NC . Khi đó diện tich tam giác AMN bằng bao nhiêu? Lời giải Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Cách 1: Ta có MC 3, NC 1 ; BM 3 ; ND 3 . 1 1 1 15 S AMN S ABCD S ABM SMCN S ADN 4.6 .4.3 .3.1 .3.4 2 2 2 2 Cách 2: Ta có MC 3, NC 1 MN 10 BM 3, AB 4 AM 5 AD 6, ND 3 AN 45 AM AN MN 10 5 45 p 2 2 15 S AMN p p AM p AN p MN 2 Câu 24. Cho tam giác ABC có A 120o ; b 8; c 5. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Lời giải Ta có a b c 2bc cos A 5 8 2.5.8cos120o 129 a 129 . 2 2 2 2 2 1 1 S bc sin A .8.5.sin120o 10 3 . 2 2 a b c 13 129 p 2 2 S 20 3 S pr r r p 13 129 Câu 25. Cho tam giác ABC có A 60o ; b 12; c 13. Tính đường cao lớn nhất của tam giác ABC . Lời giải Ta có a 2 b 2 c 2 2bc cos A 122 132 2.12.13cos 60o 157 a 157 12,5 . 1 1 Diện tích ABC là: S .b.c.sin A .12.13.sin 60 39 3 . 2 2 1 1 1 Do S .a.ha .b.hb .c.hc , mà c a b hc ha hb 2 2 2 2 S 2.39 3 13 3 hb . b 12 2 Câu 26. Cho tam giác ABC , có A 105 , C 45 và AC 10 . Tính độ dài cạnh AB . Lời giải Ta có B 180 C 30 . A AB AC 10 Theo định lý sin, ta có: AB .sin 45 10 2 . sin C sin B sin 30 Vậy AB 10 2 . Câu 27. Cho tam giác ABC có BC 8 , CA 7 , AB 5 . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM 5 . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác ACM . Lời giải Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG AB 2 BC 2 AC 2 52 82 7 2 1 Xét tam giác ABC có: cos B B 60 . 2 AB.BC 2.5.8 2 Xét tam giác ABM có: AB BM 5 ; 60 ABM là tam giác đều. ABM 120 . AM 5 , AMC 1 1 15 3 Xét tam giác ACM có: S AMC AM .MC.sin .5.3.sin120 AMC 2 2 4 5 3 7 15 Mặt khác SAMC p.r .r .r 2 2 15 15 3 3 Suy ra: r r . 2 4 2 Câu 28. Cho tam giác ABC có AB 2 , AC 3 , BC 4 . Gọi M là trung điểm cạnh AB . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCM . Lời giải Xét tam giác ABC có: 2 BC 2 AC 2 AB 2 23 23 CM CM . 2 4 2 2 23 BM 2 BC 2 CM 2 1 16 2 11 Xét tam giác MBC có: cos B 2 BM .BC 2.1.4 16 23 BM 2 BC 2 CM 2 1 16 2 11 cos B 2 BM .BC 2.1.4 16 3 15 sin B 1 cos 2 B (do sin B 0 ) 16 23 MC MC 4 690 Xét tam giác BMC , ta có 2R R 2 sin B 2sin B 3 15 45 8 4 690 Vậy bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCM là R 45 Câu 29. Để đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B ở hai bên bờ một cái ao, bạn An đi dọc bờ ao từ vị trí A đến vị trí C và tiến hành đo BAC , BCA . Biết AC 25 m, BAC 5957 ', BCA 829 ' . Hỏi khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Lời giải 5957 '; BCA 829 ' . Xét tam giác ABC , ta có: BAC 180 5957 ' 829' 3754' . ABC AB AC Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có: sin C sin B AC.sin C 25.sin 829 ' AB 28, 6 m . sin B sin 3754 ' Vậy khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B là 28, 6 m . Câu 30. Bạn A đứng ở đỉnh của tòa nhà và quan sát chiếc diều, nhận thấy góc nâng (góc nghiêng giữa phương từ mắt của bạn A tới chiếc diều và phương nằm ngang) là 35 ; khoảng cách từ đỉnh tòa nhà tới mắt bạn A là 1, 5 m . Cùng lúc đó ở dưới chân tòa nhà, bạn B cũng quan sát chiếc diều và thấy góc nâng là 75 ; khoảng cách từ mặt đất đến mắt bạn B cũng là 1, 5 m . Biết chiều cao của tòa nhà là h 20 m (Hình vẽ). Chiếc diều bay cao bao nhiêu mét so mặt đất (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Lời giải Gọi các điểm: Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG O là vị trí của chiếc diều. H là hình chiếu vuông góc của chiếc diều trên mặt đất. C , D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B trên OH . Đặt OC x , suy ra OH x 20 1, 5 x 21, 5 m . OC OC x Xét tam giác OAC , ta có: tan AC . AC tan tan 35 OD OD x 20 Xét tam giác OBD , ta có: tan BD BD tan tan 75 x x 20 Mà: AC BD tan 35 tan 75 20 tan 35 x tan 75 ( x 20) tan 35 x 4, 6 m . tan 75 tan 35 Suy ra OH 26,1 m . Vậy chiếc diều bay cao 26,1 m so với mặt đất. Câu 31. Cho M là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho MAB MBC MCA . S SABC . Chứng minh rằng cot cot A cot B cot C Lời giải Áp dụng định lí côsin trong tam giác MAB , ta có BM 2 AB2 AM 2 2 AB.AM.cos Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 1 Mặt khác SABM AB.AM.sin BM 2 AB2 AM 2 4SMAB .cot 2 Tương tự ta có CM 2 BC 2 BM 2 4SMBC .cot , AM 2 AC 2 CM 2 4SMCA .cot Cộng vế với vế suy ra BM CM 2 AM 2 2 AB2 AM 2 4SMAB .cot BC 2 BM 2 4SMBC .cot AC 2 CM 2 4SMCA .cot AB2 BC 2 AC 2 4SMAB .cot 4SMBC .cot 4SMCA .cot 4.cot SMAB SMBC SMCA 4S.cot a2 b2 c 2 cot cot A cot B cot C . 4S b2 c 2 a2 cos A 2bc b2 c 2 a 2 ( Tam giác ABC ta có cot A sin A 2S 4S bc a c b 2 2 2 a b c 2 2 2 cotB ; cotC 4S 4S a2 b2 c 2 cot A cot B cot C ). 4S Câu 32. Tam giác nhọn ABC có AC b, BC a , BB ' là đường cao kẻ từ B và CBB ' . Tìm công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác ABC được tính theo a, b và ? Lời giải BC Xét tam giác BBC vuông tại B, có sin CBB BC a.sin . BC 2 2 2 Mà AB BC AC AB b a.sin và BB a .cos . 2 Tam giác ABB vuông tại B, có AB BB2 AB2 b a.sin a 2 .cos 2 b 2 2ab.sin a 2 sin 2 a 2 cos 2 a 2 b 2 2ab sin . Bán kính đường tròn ngoại tiếp cần tính là AB a 2 b 2 2ab sin 2R R . sin ACB 2 cos Câu 33. Cho tam giác ABC có độ dài đường trung tuyến ma , mb , , mc thỏa mãn 5ma mb mc2 . Khi đó tam 2 2 giác ABC là tam giác gì? Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Lời giải Ta có 5ma mb mc2 5. 2 2 2 b c2 a2 2 2 a 2 c2 b2 2 a 2 b2 c 2 4 4 4 10b2 10c2 5a2 2a2 2c2 b2 2a2 2b2 c 2 9b 2 9c 2 9a 2 b 2 c 2 a 2 Vậy tam giác ABC vuông tại A . sin B sin C Câu 34. Cho tam giác ABC thỏa mãn: sin A . Khi đó tam giác ABC là tam giác gì? cos B cos C Lời giải Ta có: sin B sin C sin A sin A. cos B cos C sin B sin C cos B cos C a a 2 c 2 b2 a 2 b 2 c 2 b c . 2R 2ac 2ab 2R 2R a2 c2 b2 a2 b2 c2 bc 2c 2b b. a 2 c 2 b 2 c. a 2 b 2 c 2 2bc b c ba 2 bc 2 b3 ca 2 cb 2 c 3 2cb 2 2bc 2 ba 2 ca 2 b3 c 3 bc 2 cb 2 0 b c a 2 b c b 2 bc c 2 b c .bc 0 b c a 2 b 2 bc c 2 bc 0 a 2 b 2 bc c 2 bc 0 a2 b2 c2 . Vậy tam giác ABC vuông tại A. Câu 35. Ông X cần đo diện tích mảnh đất hình tứ giác, ông đi theo chu vi mảnh đất, lần lượt đo độ dài các cạnh và một góc như hình vẽ.Tính diện tích của mảnh đất đó(làm tròn đến m 2 ). Lời giải Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Gọi mảnh đất cần tính diện tích là ABCD. Áp dụng định lí Côsin vào tam giác ABD ta có: BD AB 2 AD 2 AB. AD cos A 58, 48 m. 1 Diện tích tam giác ABD là: S ABD AB. AD.cos BAD 528,58 m 2 . 2 BC BD CD Nữa chu vi tam giác BCD là: p 86, 74 m. 2 Diện tích tam giác BCD là: S BCD p p BC p BD p CD 1442,38 m 2 . Vậy diện tích mảnh đất của ông X xấp xỉ 1971 m2 . PHẦN 3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho góc 90;180 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. sin và cot cùng dấu. B. Tích sin .cot mang dấu âm. C. Tích sin .cos mang dấu dương. D. sin và tan cùng dấu. Câu 2. Giá trị của cos 30 sin 60 bằng bao nhiêu? 3 3 A. . B. . C. 3. D. 1. 3 2 Câu 3. Cho góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin 0 . B. cos 0 . C. tan 0 . D. cot 0 . 1 Câu 4. Cho sin , với 90 180 . Tính cos . 3 2 2 2 2 2 2 A. cos . B. cos . C. cos . D. cos . 3 3 3 3 1 Câu 5. Cho cos x . Tính biểu thức P 3sin 2 x 4cos2 x 2 13 7 11 15 A. . B. . C. . D. . 4 4 4 4 1 Câu 6. Biết là một góc từ 0 o đến 180o thỏa mãn cos . Tính sin . 3 Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn tập môn Toán lớp 10: Chương 5 - Thống kê
25 p |
15 |
4
-
Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 12: Chương 3 - Nguyễn Thị Minh Dương
32 p |
22 |
3
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 8: Đại số tổ hợp
35 p |
1 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 7: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
52 p |
0 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 6: Hàm số, đồ thị và ứng dụng
45 p |
2 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 5: Thống kê
32 p |
0 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 4: Vecto
48 p |
1 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
52 p |
0 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 1: Mệnh đề - tập hợp
32 p |
1 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Oxyz (Đề số 10)
18 p |
1 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Khối tròn xoay (Đề số 10)
5 p |
4 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Khối tròn xoay - Khối nón (Đề số 4)
17 p |
1 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Khối đa diện (Đề số 2)
15 p |
1 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Khảo sát hàm số (Đề số 13)
12 p |
1 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Khảo sát hàm số (Đề số 4)
13 p |
1 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Khảo sát hàm số (Đề số 1)
31 p |
0 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 9: Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển
32 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
