TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH<br />
NHÂN CÓ THAY ĐỔI XÉT<br />
NGHIỆM MEN GAN<br />
Bs: Ngô Thị Thanh Quýt<br />
Khoa Nội Tiêu hóa - BVTN<br />
Tp Hồ Chí Minh, ngày 21.08.2014<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
1.<br />
<br />
MỞ BÀI<br />
<br />
2. GIỚI THIỆU CÁC XÉT NGHIỆM MEN GAN<br />
3. CÁC BƯỚC TIẾP CẬN BỆNH NHÂN<br />
4. CÁC BẤT THƯỜNG MEN GAN THƯỜNG GẶP<br />
5. KẾT LUẬN<br />
<br />
MỞ BÀI<br />
Gan là cơ quan lớn nhất, nhiều chức năng quan trọng<br />
Tổng hợp: protein huyết tương, các yếu tố đông máu,<br />
enzyme<br />
Điều hòa,chuyển hóa glucid, lipid & protid, nội tiết tố...<br />
Bài tiết: dịch mật và các chất màu...<br />
Khử độc: thuốc và các độc chất nội – ngoại sinh<br />
Miễn dịch – bảo vệ : Immunoglobulin, TB Kupffer<br />
Dự trữ: glycogen,vitamin, và các yếu tố vi lượng<br />
<br />
MỞ BÀI<br />
Các XN chức năng gan nhiều:<br />
Khảo sát chức năng bài tiết<br />
Khảo sát chức năng tổng hợp.<br />
Đánh giá tình trạng hoại tử tế bào gan.<br />
Các xét nghiệm khác<br />
Chọn lựa /phối hợp<br />
Xét nghiệm chức năng gan được làm thường qui<br />
Bất thường men gan thường gặp<br />
1-4 % bệnh nhân có tăng men gan không triệu chứng<br />
Xét nghiệm gan bình thường hoặc tăng nhẹ cũng không<br />
<br />
loại trừ bệnh gan / xơ gan<br />
<br />
GIỚI THIỆU XÉT NGHIỆM MEN GAN<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Aminotransferase : Phản ảnh tổn thương tế bào gan<br />
AST: aspartate aminotransferase hay SGOT<br />
ALT: alanine aminostransferase hay SGPT<br />
Phosphatase kiềm (ALP: Alkalin phosphatase) : phản ảnh<br />
ứ mật<br />
Gammaglutamyl transpeptidase: GGT<br />
Lactatdehydrogenase: LDH<br />
5’Nucleotidase<br />
<br />