intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp giáo án các môn học từ tuần 3 đến tuần 10 lớp 2

Chia sẻ: Bùi Thị Thúy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:62

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án tổng hợp giáo án các môn học từ tuần 23 đến tuần 26 trong chương trình học lớp 2. Giáo án tổng hợp các giáo án của môn học: luyện Toán, luyện tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội, Đạo đức, Thể dục... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình biên soạn giáo án. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp giáo án các môn học từ tuần 3 đến tuần 10 lớp 2

  1. TUẦN 3 Thứ  hai   ngày  9 tháng   9  năm 2013 Đạo đức  Bài 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (tiết 1) I.  Mục tiêu  ­  Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa chữa lỗi. ­  Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. ­ Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. ­ Biết nhắc nhở bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II.  Đ   ồ dùng dạy học                ­ Phiếu thảo luận nhóm             ­ Vở BT đạo đức  III. Các hoạt động dạy học chủ yếu                         Nội dung      Cách thức tổ chức 1. Kiểm tra (5 phút) H trả lời cá nhân   Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ? H + G nhận xét đánh giá  2.  Dạy bài mới (30 phút)  2.1  Giới thiệu bài  G: thuyết trình   2.2  Phân tích truyện cái bình hoa  G: kể chuyện "Cái bình hoa " kể từ   a) Xác định ý nghĩa của hành vi nhận và  đầu đến cái bình vỡ. sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi. G: nêu tình huống  Nếu Vô­va không nhận lỗi điều gì  xảy   ra ? H: thảo luận nhóm  H: đại diện nhóm trình bày . H+ G nhận xét bổ sung  G: kể đoạn cuối câu chuyện .   Phát phiếu câu hỏi cá nhân  2.3    Bày tỏ ý kiến thái độ của mìmh. G: quy định cách bày tỏ ý kiến và  *  Giúp H biết bày tỏ thái độ của  thái độ của mình sau đó lần lượt đọc  Mình . từng ý kiến. H: bày tỏ ý kiến và giải thích lý do. G: KL 3. Hướng dẫn thực hành ở nhà (5phút)  G: nhận xét giờ học 
  2. H: về chuẩn bị kể lại một trường  hợp  đã nhận và sửa lỗi hoặc người khác.  Luyện tiếng việt   TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu     ­ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ  hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các  cụm từ. ­ Hiểu được  câu chuyện : Người bạn mới  và đánh dấu vào trước câu trả lời đúng.  II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức  1. KTBC  (5 phút) G. kiểm tra 2. Bài mới     (30 phút) 2.1 Giới thiệu bài G. Giới thiệu bài trực tiếp 2.2  Luyện tập G đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.   Đọc truyện sau:   Người bạn mới  H. đọc nối tiếp câu (nhiều  *  Luyện đọc  H) a. Đọc mẫu G. theo dõi, uốn nắn tư thế đọc b. Luyện đọc + giải nghĩa từ H. đọc nối tiếp đoạn  * Đọc từng câu G. theo dõi, uốn nắn cách ngắt,  nghỉ hơi, t.cảm qua giọng đọc  * Đọc từng đoạn H. luyện đọc trong nhóm H. Thi đọc các nhóm H+G. nhận xét 2.3 Bài tập: Đánh dấu   vào     trước câu TL đúng: H. Nêu yc bài a) Người bạn mới (Mơ) có đặc điểm gì ? H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?        Bạn nhỏ xíu, bị gù.        Bạn không thể tự đi vào lớp.      G .HD. học sinh        Bạn rất nhát, mẹ dắt mới vào.      H. Làm vào thực hành TV và  b) Lúc đầu thấy Mơ, thái độ của các bạn trong lớp thế nào ? toán tập 1 – chữa         Vui vẻ, tươi cười.        Ngạc nhiên.        Chế nhạo  H+G. nhận xét c) Thấy ánh mắt của thầy, th/độ của các bạn thay đổi thế  nào ?        Vui vẻ, tươi cười.        Ngạc nhiên.        Chế nhạo  d) Các bạn làm gì khi thầy giáo yêu cầu nhường chỗ ở bàn  đầu cho Mơ  ?          Cả lớp ai cũng xin nhường chỗ.         Bạn học sinh bé nhất xin nhường chỗ.         Sáu bạn ngồi bàn đầu xin nhường chỗ. e) Vì sao Mơ nhìn các bạn với ánh mắt dịu dàng tin cậy ?          Vì Mơ thấy bạn nào cũng thân thiện với mình.         Vì Mơ tin tưởng vào thầy giáo.         Vì Mơ rất dịu dàng.
  3. g) Câu nào dưới đây viết theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?          Mơ bé nhỏ nhất lớp.         Mơ là bạn học sinh mới.         Các bạn tươi cười đón Mơ. G. nhận xét giờ học.   3. Củng cố – dặn dò   (5phút) Luyện toán LUYỆN TẬP TIẾT 1 I.  Mục tiêu * Giúp H củng cố về :  ­ Phép cộng có nhớ : Tính nhẩm và tính viết (Đặt tính rồi tính) tên gọi thành phần  và kết quả phép cộng. Giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức 1.  Kiểm tra H. lên bảng đặt tính rồi tính, nêu tên gọi                25  + 32 ;   40 + 6 TP 2.  Bài mới H­ G. nhận xét, đánh giá 2.1  Giới thiệu 2.2  Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm: H. nêu yêu cầu và tự đặt tính vào vở (cả  6 + 4 + 7 =         9 +1 + 8=         8 + 2 + 5 = lớp) 7 + 3 + 2=          9 + 1+ 1=         5 + 5 + 6 = H. tính trên bảng Bài 2: Đặt tính rồi tính: H­ G. nhận xét ­ chữa bài 1     28 + 2       54 + 26     37 + 33        9 + 21   H. nêu yêu cầu và làm bài trong vở  28 54 37 9      2           26          33           21 G. theo dõi chấm điểm  30 80 70 30 H.  đổi chéo vở  kiểm tra ­ báo cáo kết  Bài 3:  quả                       Bài giải G. nhận xét, sửa chữa trên bảng        Cây cam trong vườn có tất cả là:                 42 + 18 = 60 (cây cam) H: đọc đề toán 1 H ­ G phân tích đề toán                            ĐS: 60  cây cam. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? H: tự làm bài ­ chữa bài trên bảng H H: NX ­ G đánh giá chốt kết quả đúng  Bài 4: Viết vào chỗ chấm:     Đồng hồ chỉ mấy giờ ? H. đọc to đề bài­ lớp đọc thầm
  4. ­ Lớp làm vào vở ­ chữa bài trên bảng G. nhận xét đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò G.   NX giờ học. Thứ  tư  ngày  5  tháng   9  năm 2013 Luyện tiếng việt   TIẾT 2    I. Mục đích yêu cầu    ­ Củng cố Nhận biết được từ chỉ sự vật (danh từ ) Biết đặt câu theo mẫu Ai ( con gì ­ cái gì )là  gì ?     ­  Củng cố qui tắc chính tả : tr hoặc ch ; ng hay ngh, làm đúng bài tập     II. Đồ dùng dạy học     III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ  (5phút) 2. Bài mới   (30phút) 2.1 Giới thiệu bài G. nêu yc của tiết học 2.2  Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Điền chữ tr hoặc ch : H. nêu yc  Mười quả trứng tròn                  Lòng trắng lòng đỏ G .HD. học sinh Mẹ gà ấp ủ                                  Thành mỏ thành chân H. làm vào thực hành TV và  Mười chú gà con                         Cái mỏ tí hon toán tập 1 – chữa  Hôm nay ra đủ                            Cái chân bé xíu H+G. nhận xét                                                                    Phạm Hổ   b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm :    ­ Kiến canh vỡ tổ  bay ra      Bão táp mưa sa gần tới.   ­ Dã tràng xe cát biển đông     Nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì. Bài 2: Điền chữ: ng hoặc ngh H. nêu yc      Chim gáy là chim của đồng quê ...ày mùa. Con chim gáy  G .HD. học sinh hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ... âm, ... ơ .....ác nhìn   H. làm vào thực hành TV và  xa. Chú chim gáy nào giọng ....e càng trong, càng dài, mỗi   toán tập 1 – chữa  mùa càng được thêm vòng cườm đẹp quanh cổ. H+G. nhận xét                                                       Theo Tô Hoài Bài 3:  Nối Đúng để tạo câu theo mẫu: H. nêu yc 
  5.     Ai (cái gì, con gì ) ?                         Là gì ? G .HD. học sinh M: a) Bố Mơ                  1) là loài chim của đông   H. làm vào thực hành TV và  quê toán tập 1 – chữa       b) Mẹ Mơ                  2) là học sinh lớp 7 H+G. nhận xét      c) Chị Mơ                  3) là công nhân     c) Chim gáy               4) là thủy thủ H. nêu yc  Bài 4:  Viết tên 5 bạn mang tên 5 loài hoa theo thứ tự bảng   G .HD. học sinh chữ cái : H. làm vào thực hành TV và                Mai, Hồng, Cúc, Sen, Lan 1)..................................................... toán tập 1 – chữa  2)..................................................... H+G. nhận xét 3)..................................................... 4)..................................................... G. NX. giờ học. 5)..................................................... 3. Củng cố ­ dặn dò  (5phút) Thứ năm  ngày  6  tháng   9  năm 2013 Luyện toán LUYỆN TẬP TIẾT 2 I.  Mục tiêu * Giúp H củng cố về: ­ Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 9 cộng với một số (Cộng qua  10 có nhớ, dạng tính viết).  ­ Củng cố kỹ năng giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.  II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức 1.  Kiểm tra 2.  Bài mới 2.1  Giới thiệu G. giới thiệu trực tiếp  2.2  Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm H. đọc yêu cầu bài tập 9 + 2= 11      9 + 4 = 13         9 + 6 = 15 G.  hướng dẫn mẫu ­ H tự  làm vào  2 + 9 = 11     4 + 9 = 13          6 + 9 = 15  vở  H. lên bảng  (H) Bài 2: Đặt tính rồi tính G­ H. nhận xét bài trên bảng    9 + 8        9 + 5       9 + 9        9 + 7        4 + 9
  6. 9 9 9 9 4 H.  đọc   yêu   cầu   bài   và   đọc   mẫu      8           5           9           7          9 (1H) 17 14 18 16 13 H. làm bài trên bảng (H) Bài 3:  Tính ­ Lớp làm bài vào vở 9 + 1 + 4 =  14                 9 + 1 + 7 = 17 H­ G. nhận xét, chữa bài trên bảng        9 + 5 = 14                        9 + 8 = 17 G. chấm một số bài  Bài 4:                                   Bài giải H. đọc đề bài (2H)      Có tất cả số bạn đang tập hát là: G.  h/dẫn H nêu dữ  kiện để  G tóm                 9 + 9   = 18 (bạn) tắt                           Đáp số : 18 bạn. H. lên bảng làm bài (1H) ­ Lớp làm bài vào vở 3. Củng cố ­ dặn dò G – H. chữa bài trên bảng ­ G chốt  kết quả G.  NX giờ học. Luyện tiếng việt   TIẾT 3        I. Mục đích yêu cầu     ­ Giúp H trả lời được câu hỏi như thế nào ?     II. Đồ dùng dạy học     III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ  (5phút) 2. Bài mới   (30phút) 2.1 Giới thiệu bài G. nêu yc của tiết học 2.2  Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Dựa theo truyện "Người bạn mới", trả lời 4   câu hỏi sau để tạo thành một đoạn văn có 4 câu: H. nêu yc 
  7. a) Mơ là cô bé như thế nào ? ( Gợi ý: Nhỏ xíu, H. Đọc lại truyện "Người   bị gù ? Cao lớn ?...) bạn mới". b) Khi Mơ đến trường mới, các bạn đón Mơ ra sao  G .HD. học sinh ? H. làm vào thực hành TV và   ( Vui vẻ, thân thiện ? Không thân thiện ? ) toán tập 1 – chữa  c) Mơ cảm thấy thế nào trong lớp học mới ?  H+G. nhận   (Tin   cậy   vào   thầy   và   các   bạn   ?   Cảm   thấy   cô   xét đơn ? )   d)   Em   nghĩ   gì   về   các   bạn   học   sinh   trong   câu   chuyện này ? (Tốt bụng, nhân hậu, đáng yêu ? Thích chế  giễu  người khác ? ) G. NX. giờ học.   3. Củng cố ­ dặn dò  (5phút) Thứ  sáu  ngày  7  tháng   9  năm 2013 Luyện tiếng việt  Luyện từ và câu   TỪ CHỈ SỰ VẬT CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?   I. Mục đích yêu cầu :      ­   Nhận biết được từ chỉ sự vật (danh từ )      ­  Biết đặt câu theo mẫu Ai ( con gì ­ cái gì )­ là gì     II. Đồ dùng dạy học     III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ   (5phút)  2. Bài mới (30phút) G. nêu YC. Giờ học. 2.1  Giới thiệu bài 
  8. 2.2 HD. Làm bài tập  H. đọc YC. Của bài  Bài 1. Gạch dưới các từ chỉ sự vật (ng ười,  G. Hướng dẫn ­ H.làm vào vở đồ vật, con vật, cây cối,……): H. chữa   ­ học sinh ­ chăm chỉ ­ hát ­ xanh tươi H. nhận xét, bổ xung  ­ khoẻ mạnh­ trẻ em­ vui chơi­ tre G. ghi bảng từ đúng  ­ vở ­ sư tử ­ ngựa ­ máy cày ­ múa ­ chạy ­ cỏ ­ thông minh. H. nêu YC. ­ G. hướng dẫn H. làm  *Bài 2. Viết các từ chỉ sự vật ở bài tập 1  H. làm bài  vào từng cột trong bảng: H. chữa + nhận xét  Chỉ người­ đồ vật­  con vật­ cây cối G. ghi nhanh lên bảng  G. nêu YC Bài và viết câu mẫu lên  Bài 3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ  bảng  trống để tạo thành câu: H. đọc mô hình câu và câu mẫu  Ai (hoặc cái gì, con gì)      ­ là gì ? H. làm bài vào vở   ………………….             Rất gắn bó…      H. chữa bài + nhận xét    Mẹ của em                       …………..  G. uốn nắn Bài 4: Chọn từ chỉ sự vật ở bài tập 1(hoặc  H. nêu YC.  tìm từ khác) để đặt 2 câu theo mẫu): G. hướng dẫn H. làm  Ai (hoặc cái gì, con gì)      ­ là gì ? H. làm bài ­  H. chữa + nhận xét       Trẻ em                     là tương lai của… G. củng cố kiến thức ­ N/xét giờ học. 3. Củng cố dặn dò  (5phút)                         Ký duyệt của tổ chuyên môn                        Ngày      tháng  9  năm 2013  TUẦN 4 Thứ  hai   ngày  16  tháng   9  năm 2013 Đạo đức   Bài 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (tiết2)  I.  Mục tiêu  ­  Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa chữa lỗi. ­  Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. ­ Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. ­ Biết nhắc nhở bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II.  Đ   ồ dùng dạy ­ học                ­ Phiếu thảo luận nhóm            ­ Vở BT đạo đức 
  9. III.  Các hoạt động dạy ­  học                       Nội dung  Cách thức tổ chức 1. Kiểm tra (5 phút) G: kiểm tra bài 2 chuẩn bị thực hành 2.  Thực hành Của H  2.1  Đóng vai theo tình huống  G: NX­ đánh giá a)Giúp   H   thực   hiện   lựa   chọn   và   thực  hành nhận và sửa lỗi Tình huống 1: G: chia nhóm   Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng  G: phát phiếu giao việc  lời hưá và giải thích rõ lý do . G: nêu tình huống 1,2,3,4  Tình huống 2 : H: mỗi nhóm đóng vai một tình huống     Châu cần xin lỗi mẹ và dọn nhà cửa  Các nhóm lên trình bày cách ứng xử    Tình huống 3 : của mình qua một tiểu phẩm      Trường xin lỗi bạn và dán lại sách  H: nhận xét  *Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi . b)Giúp H việc bày tỏ ý kiến và thái  G: kết luận độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng  H: thảo luận theo nhóm mình là việc làm cần thiết là quyền của  G: phát phiếu giao việc  từng cá nhân . H: các nhóm thảo luận  *Cần   bày   tỏ   ý   kiến   của   mình   khi   bị  3,4H đại diện các nhóm lên trình bày  người khác hiểu lầm, nên lắng nghe ý  H: nhận xét  kiến để hiểu người khác. G: kết luận  2.2  Tự liên hệ    c)Hoạt   động   giúp   H   đánh   giá   tự   lựa  H: lên kể những trường hợp mắc lỗi và  chọn  hành vi   nhận và  sửa  lỗi   từ   kinh  sửa lỗi. nghiệm bản thân . G + H phân tích tìm ra cách giải quyết  đúng, khen những bạn trong lớp  3. Củng cố, dặn dò (5 phút)  G: nhận xét giờ học.  Luyện tiếng việt   TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu     ­ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các  cụm từ. ­ Hiểu được  câu chuyện : Lời hứa và lời nói khoác  và đánh dấu vào trước câu trả  lời đúng.  II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức  1. KTBC  (5 phút) G. kiểm tra
  10. 2. Bài mới     (30 phút) 2.1 Giới thiệu bài G. Giới thiệu bài trực tiếp 2.2  Luyện tập G đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.   Đọc truyện sau:   Lời hứa và lời nói khoác   H. đọc nối tiếp câu (nhiều  *  Luyện đọc  H) a. Đọc mẫu G. theo dõi, uốn nắn tư thế đọc b. Luyện đọc + giải nghĩa từ H. đọc nối tiếp đoạn G. theo dõi, uốn nắn cách ngắt,   * Đọc từng câu nghỉ hơi, t. cảm qua giọng đọc  * Đọc từng đoạn H. luyện đọc trong nhóm H. Thi đọc các nhóm H+G. nhận xét 2.3 Bài tập: Đánh dấu   vào     thích hợp: đúng hay sai ? H. Nêu yc bài                                                             Đúng   Sai H. Đọc thầm lại bài để TLCH ? a) Khỉ Con đi chơi, hứa sẽ mang cỏ tươi về G .HD. học sinh   cho Sóc, cà rốt cho Dê, quả thông cho Thỏ. b) Đi chơi vui, Khỉ Con quên hết lời hứa.      H. Làm vào thực hành TV và  c) Các bạn gọi Khỉ Con là "kẻ khoác lác".      toán tập 1 – chữa   Bài tập:  Đánh dấu   vào     trước câu TL đúng: H+G. nhận xét a) Bị gọi là "kẻ khoác lác", thái độ của Khỉ Con thế nào ?          Hiểu lỗi của mình.         Rất giận các bạn.         Buồn, không hiểu vì sao bị gọi như thế. b) Khỉ mẹ giải thích cho Khỉ Con điều gì ?           Hứa mà không làm thì lời hứa giống lời nói khoác.         Không lừa dối ai thì không phải "kẻ khoác lác".         Khoác lác là tính rất xấu. c) Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật(con vật, củ  quả)?          đi, hứa, quên.         khỉ, cà rốt, quả, thông.         Khoác lác, buồn, lừa dối. d) Câu nào dưới đây viết theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?          Khỉ Con rất buồn.         Khỉ Con quên lời hứa.         Khỉ Con là chú khỉ ham chơi. G. nhận xét giờ học.   3. Củng cố – dặn dò   (5phút) Luyện toán LUYỆN TẬP TIẾT 1 I.  Mục tiêu  * Giúp H củng cố về :  ­ Phép cộng có nhớ : Tính nhẩm và tính viết (Đặt tính rồi tính) tên gọi thành phần  và kết quả phép cộng. 
  11. ­ Củng cố kỹ năng so sánh số và giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức 1.  Kiểm tra H. lên bảng đặt tính rồi tính, nêu tên gọi                35  + 23 ;   50 + 6 TP 2.  Bài mới H­ G. nhận xét, đánh giá 2.1  Giới thiệu 2.2  Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính: H. nêu yêu cầu và tự đặt tính vào vở (cả   59 và 16     32 và 29      69 và 8        9 và 46      lớp) 59 32 69 9 H. tính trên bảng     16            29           8           46 H­ G. nhận xét ­ chữa bài 1 75 61 77 55 H. nêu yêu cầu và làm bài trong vở  49 và 27      24 và 39     89 và 10     19 và 55   49 24 89 19 G. theo dõi chấm điểm    27            39          10            55    H.  đổi chéo vở  kiểm tra ­ báo cáo kết  76 63 99 74 quả Bài 2: Điền > ;  12       9 + 9  >  9 + 7     9 + 3 = 3 +9      9 + 4 
  12.    I. Mục đích yêu cầu     ­  Củng cố qui tắc chính tả : iê, yê, làm đúng bài tập phân biệt cách viết các    phụ âm đầu hoặc  vần : d, r, gi, ; ân, âng.     II. Đồ dùng dạy học     III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ  (5phút) 2. Bài mới   (30phút) 2.1 Giới thiệu bài G. nêu yc của tiết học 2.2  Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gạch chân những tiếng có iê, yê : H. nêu yc             Ai yêu Bác Hồ Chí Minh G .HD. học sinh            Hơn thiếu niên, nhi đồng H. làm vào thực hành TV và             Ai yêu Bác Hồ Chí Minh toán tập 1 – chữa             Hơn thiếu niên Việt Nam H+G. nhận xét                                                Phong Nhã   Bài 2: Điền vào chỗ trống : a) r, d hoặc gi     Trâu lá đa                                  Que bắc vai     Bé tí tẹo                                     Thừng ...ạ  ....ài     Cuống xỏ sẹo                             Em .....ọn đất     Sợi ...ơm mùa.                            ... ục trâu cày. H. nêu yc  G .HD. học sinh                                                               Lữ Huy Nguyên. b) ân hoặc âng H. làm vào thực hành TV và  toán tập 1 – chữa  Bài 3:  Khoanh tròn các từ  ngữ  chỉ  sự vật (người, đồ  vật,  H+G. nhận xét con vật, cây cối) có trong bảng sau: trâu lá đa bé tí tẹo sợi rơm que thừng dài H. nêu yc  dọn đất giục dành G .HD. học sinh quả ngon chờ bà H. làm vào thực hành TV và  cách tay ngả tay nâng niu toán tập 1 – chữa  H+G. nhận xét Bài 4:  Dùng dấu chấm ngắt đoạn sau thành 4 câu.  Sau khi đặt dấu chấm, em viết hoa lại chữ  đầu  H. nêu yc  câu: G .HD. học sinh H. làm vào thực hành TV và           Khỉ hứa mà không làm Khỉ  bị các bạn gọi là  toán tập 1 – chữa  "kẻ khoác lác" nó rất buồn nó tưởng chỉ ai nói dối  H+G. nhận xét mới là kẻ khoác lác. G. NX. giờ học. 3. Củng cố ­ dặn dò  (5phút)
  13. Thứ  năm  ngày  12  tháng   9  năm 2013 Luyện toán LUYỆN TẬP TIẾT 2 I.  Mục tiêu        * Giúp H củng cố về: ­ Củng cố và rèn kỹ năng  8 với một số (cộng qua 10), phép cộng có nhớ tính nhẩm  và tính viết (Đặt tính rồi tính). ­ Củng cố kỹ năng so sánh số và giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.  II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức 1.  Kiểm tra 2.  Bài mới 2.1  Giới thiệu G. giới thiệu trực tiếp  2.2  Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm H. đọc yêu cầu bài tập 8 + 6= 14      8 + 4 = 12         8 + 5 = 13 G.  hướng dẫn mẫu ­ H tự  làm vào  8 + 9 = 17     8 + 7 = 15         8 + 8 = 16  vở  H. lên bảng  (H) Bài 2: Đặt tính rồi tính G­ H. nhận xét bài trên bảng     28 + 7         68 + 8         88 + 4           48 + 6         28 68 88 48 H.  đọc   yêu   cầu   bài   và   đọc   mẫu      7             8           4              6                35 76 92 54 (1H) H. làm bài trên bảng (H) ­ Lớp làm bài vào vở Bài 3: Điền > ; 
  14. 3. Củng cố ­ dặn dò G – H. chữa bài trên bảng ­ G chốt  kết quả G.  NX giờ học. Luyện tiếng việt   TIẾT 3    I. Mục đích yêu cầu     ­ Giúp H Đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi.     II. Đồ dùng dạy học     III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ  (5phút) 2. Bài mới   (30phút) G. nêu yc của tiết học 2.1 Giới thiệu bài 2.2  Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi : H. nêu yc  a) Sinh nhật của em là ngày nào ? H. Đọc lại truyện "Người      ........................................................................ bạn mới".     ........................................................................ G .HD. học sinh b) Sinh nhật của bố em là ngày nào ? H. làm vào thực hành TV và      ........................................................................ toán tập 1 – chữa      ........................................................................ H+G. nhận c) Sinh nhật của mẹ em là ngày nào ?  xét     ........................................................................       ........................................................................ d) Tháng này có bao nhiêu ngày ?     ........................................................................  e ) ­ ...................................................................       ­ Hôm nay là ngày mồng 8 tháng 3. Bài 2: Sau khi nghe mẹ giải thích, Khỉ Con đã hiểu  ra. Nó tìm gặp các bạn để xin lỗi. Hãy viết lời xin  lỗi của Khỉ Con trong đoạn đối thoại sau :   Khỉ Con : ­ Chào các cậu.   Sóc, Dê, Thỏ : ­ Chào "Khỉ Con khoác lác".         Cậu đến tìm chúng mình có việc gì ?
  15.    Khỉ Con : ­ ........................................................   ............................................................................   ............................................................................   3. Củng cố ­ dặn dò  (5phút) G. NX. giờ học. Thứ  sáu  ngày  13  tháng   9  năm 2013 Luyện tiếng việt Luyện từ và câu   TỪ CHỈ SỰ VẬT ­ TỪ NGỮ VỀ NGÀY THÁNG NĂM I. Mục đích yêu cầu  -  Mở rộng vốn từ chỉ sự vật. Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.  - Biết ngắt một đoạn văn thành những câu chọn ý  II .Đồ dùng dạy học  III. Các hoạt động dạy học  Nội dung Cách thức tổ chức 1.  Kiểm tra bài cũ  (5phút)  H. đặt câu  ­ Đặt câu theo mẫu : Ai? Là gì ?  H+G. NX. ĐG. 2. Bài mới   (30phút)  2.1  Giới thiệu bài  G. nêu MĐYC. Giờ học  2.2  Hướng dẫn làm bài tập  Bài 1. Tìm ít nhất 3 từ để ghi vào mỗi  H. đọc nêu YC. Bài (lớp) dòng theo gộ ý dưới đây: G. HD. H. điền từ đúng nội dung phần  a) Từ chỉ người trong gia đình:……..  H. làm bài vào vở (lớp) b)Từ chỉ người ở trường lớp:…………. H. chữa bài . NX.  c) Từ chỉ đồ vật trong gia đình:…….. G. củng cố từ chỉ sự vật d) Từ chỉ đồ vật ở trường lớp:…… G. đánh giá  e) Từ chỉ con vật(………):…. g) Từ chỉ cây cối(………):…. Bài 2. Viết câu hỏi vào cột A hoặc câu trả  G. nêu YC. Bài và HD. Làm  lời vào cột B sao cho phù hợp:  H. làm bài vào  (BTTHL2T1) H. chữa + NX .  (BTTHL2T1 trang 18) H. viết vào vở (lớp) G. theo dõi uốn nắn.  Bài 3. Chuỗi câu sau đây chưa đánh dấu chấm.    G. nêu YC. Bài và HD. Làm  Hãy ngắt thành 3 câu rồi viết lại cho đúng chính 
  16. tả:  H. làm bài vào  (BTTHL2T1) Lan bị ốm các bạn đến thăm và chép bài  H+ G:  chữa + NX  cho bạn ai cũng mong Lan mau khoẻ để  đến lớp học. G. nhận xét giờ học.  3. Củng cố dặn dò  (5phút)               Ký duyệt của tổ chuyên môn               Ký duyệt của chuyên môn              Ngày     tháng 9 năm 2013                     Ngày     tháng 9 năm 2013  TUẦN 5 Chiều thứ  hai  ngày 23  tháng   9  năm 2013 Đạo đức  (lớp 2) Tiết 5: GỌN GÀNG ­ NGĂN NẮP   I. Mục tiêu        ­  Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.      ­   Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.      ­ Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.      ­  H tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. II. Đồ dùng dạy học             ­ Bộ tranh thảo luận nhóm.  III. Các hoạt động dạy học chủ yếu                          Nội dung  Cách thức tổ chức 1.  Kiểm tra ( 5 phút ) H: trả lời cá nhân  Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì ? H+ G nhận xét đánh giá. 2.  Dạy bài mới ( 30 phút ) * Hoạt cảnh "Đồ dùng để ở đâu " G: chia nhóm và giao kịch bản để các  a) H nhận thấy ích lợi của việc sống gọn  nhóm chuẩn bị. gàng ngăn nắp. H: lên bảng trình bày hoạt cảnh  H: thảo luận + TLCH Tại sao bạn Dương lại không tìm thấy  cặp và sách ? Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì ? H: trả lời, nhận xét­ G KL * Thảo luận nhận xét nội dung tranh  G: giao việc cho các nhóm thảo luận  b) H biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và  Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của  chưa gọn gàng ngăn nắp  các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng 
  17. ­ Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong  ngăn nắp chưa vì sao ? tranh 1, 3 là gọn gàng ngăn nắp ­­ Nơi học  H: qs tranh 1,2,3,4 và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 3 là  H: đại diện các nhóm  chưa gọn gàng ngăn nắp. H: nhóm khác nhận xét bổ sung G: KL H: sắp lại đồ dùng của mình  *   Bày tỏ ý kiến. G: nêu tình huống  H: thảo luận  H: lên trình bày ý kiến  H: khác nhận xét ­ G kết luận  3. Củng cố , dặn dò ( 5 phút )  G: nhận xét giờ học  Về nhà nhớ thực hiện gọn gàng ngăn  nắp.  Luyện tiếng việt   TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu     ­ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ  hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các  cụm từ. ­ Hiểu được  câu chuyện : Trạng nguyên Nguyễn Kỳ và chọn câu trả lời đúng.  II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức  1. KTBC  (5 phút) G. kiểm tra 2. Bài mới     (30 phút) 2.1 Giới thiệu bài G. Giới thiệu bài trực tiếp 2.2  Luyện tập G đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.   Đọc truyện sau:    Trạng nguyên Nguyễn Kỳ  H. đọc nối tiếp câu (nhiều  *  Luyện đọc  H) a. Đọc mẫu G. theo dõi, uốn nắn tư thế đọc b. Luyện đọc + giải nghĩa từ H. đọc nối tiếp đoạn  * Đọc từng câu G. theo dõi, uốn nắn cách ngắt,  nghỉ hơi, t. cảm qua giọng đọc  * Đọc từng đoạn H. luyện đọc trong nhóm H. Thi đọc các nhóm H+G. nhận xét 2.3 Bài tập: Chọn câu trả lời đúng : H. Nêu yc bài a) Cậu bé 4 tuổi Nguyễn Thời Lượng thông minh như thế nào ?          Đọc được nhiều sách. H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?         Chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc lòng. G .HD. học sinh         Đêm nào cũng học dưới ánh nến ở chân tượng. H. Làm vào thực hành TV và  b) Thời Lượng từ nhỏ đã chuyên cần học tập như thế nào ?    toán tập 1 – chữa          Học một biết mười. H+G. nhận xét
  18.         Chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc lòng.         Đêm nào cũng học bài dưới ánh nến ở chân tượng. c) Vì sao sư thầy đổi tên Nguyễn Thời Lượng thành Nguyễn Kỳ ?          Vì cái tên Nguyễn Kỳ đẹp hơn.         Vì trước đó, vùng ấy có một sư thầy tên là Nguyễn Kỳ.         Vì mơ thấy có người tên là Nguyễn Kỳ đỗ Trạng  nguyên. d) Ngày rước Trạng, vì sao Nguyễn Kỳ muốn được đón tại chùa ?          Vì muốn cảm tạ Phật và sư thầy.          Vì muốn thể hiện mong ước được trở lại chùa.         Vì muốn tỏ lòng biết ơn tổ tiên, cha mẹ. e) Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự  vật (người, đồ vật)  ?          nuôi dạy, thăm, tạ ơn.         Nguyễn Kỳ, tượng, nến.         ngheo, chuyên cần, thuộc. G. nhận xét giờ học   3. Củng cố – dặn dò   (5phút) Thủ công  Tiết 5: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (T1) I. Mục tiêu ­ Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp  gấp tượng đối thẳng, phẳng. * Với H khéo tay: Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp  gấp thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được. II. Chuẩn bị                 ­ Mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy thủ công.         ­ Quy trình gấp máy bay đuôi rời    ­ Giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy ­ học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Kiểm tra  G.  KT  sự chuẩn bị đồ dùng của H. 2. Bài mới: 2.1  Giới thiệu bài G. . Giới thiệu mẫu 2.2  Hướng dẫn quan sát nhận xét. H. Quan sát mẫu gấp máy bay đuôi rời  phản lực.                      H. quan sát nhận xét về hình dáng đầu  cánh thân đuôi máy bay. G. Mở dần phần đầu. H. Quan sát  G. Kết luận.
  19. 2.3  Hướng dẫn mẫu. G. Hướng dẫn  các thao tác. B1. Cắt tờ giấy HCN thành một hình  H. Quan sát. vuông và 1 hình chữ nhật. B2. Gấp đầu và cánh máy bay. H. Nhắc lại các bước và các thao tác B3. Làm thân và đuôi máy bay. H. Tập gấp. B4. Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử  G. Theo dõi uốn nắn những H yếu chậm. dụng. H. Thực hành thao tác gấp . G. Lưu ý H: Các nếp gấp phải phẳng,  cách đều, miết kỹ quan sát giúp đỡ học  sinh còn lúng túng. 2.4 Tập gấp . H. Thực hành ­ Tập gấp  máy bay đuôi rời G. Quan sát giúp đỡ học sinh yếu. G. Củng cố nội dung bài­ Nx tiết học G. Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học  3. Nhận xét đánh giá­ dặn dò: tập, kỹ năng thực hành sản phẩm, H. Chuẩn bị bài sau. Hoạt động NGLL CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP( TIẾP ) I. Mục tiêu ­ Học sinh làm quen với hoạt động tập thể. ­ Học sinh biết thực hiện những công việc làm sạch đẹp trường, lớp. nơi mình  đang học tập. ­ Học sinh biết giữ vệ sinh chung, biết áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học ­ GV: Kế hoạch phân công HS, 1 số dụng cụ,.. ­ HS: Tranh, ảnh, hồ dán, kéo,… III.Các họat động dạy ­  học Nội dung Cách thức tổ chức 1.Ổn định tổ chức:     (5  G: KT dụng cụ HS đã chuẩn bị để thực hiện  phút) nhiẹm vụ. ­ Chia lớp thành 3 tổ ­ Phân công nhiệm vụ cho từng tổ
  20. G: HD cách thực hiện. 2. Các hoạt động: H: Thực hiện nhiệm vụ đợc phân công. HĐ1: Trang trí lớp học ­ T1: Trang trí khẩu hiệu                     (25 phút) ­ T2: Trang trí tranh, ảnh       ­ T3: Trồng cây, chăm sóc cây G: Khuyến khích động viên các em thực hiện một  cách tự nhiên  G: Nêu yêu cầu hoạt động H: Thực hiện nhiệm vụ theo tổ G: Quan sát, nhắc nhở HS đảm bảo an toàn và đẹp  mắt. HĐ2: Nhận xét, đánh giá (5  H: Báo cáo kết quả ph)                                            H+G: Tham quan vị trí trưng bày của từng tổ để  nhận xét, đánh giá kết quả, góp ý những điểm cần  khắc phục của từng tổ. H+G: Nhận xét , đánh giá chung. G: Nhận xét giờ hoạt động tập thể. 3. Củng cố, dặn dò      (3  H: Xếp gọn dụng cụ. phút) Thứ  ba   ngày  24  tháng   9  năm 2013 Thứ   tư  ngày  25  tháng   9  năm 2013 Luyện tiếng việt   TIẾT 2    I. Mục đích yêu cầu     ­  Củng cố qui tắc chính tả : ia, ya, làm đúng bài tập phân biệt cách viết các    phụ âm đầu hoặc  vần : l hoặc n ; en, eng.     II. Đồ dùng dạy học     III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ  (5phút) 2. Bài mới   (30phút) 2.1 Giới thiệu bài G. nêu yc của tiết học 2.2  Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống: ia hoặc ya. H. nêu yc          ­ Gà chọi mào đỏ tía G .HD. học sinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2