Văn hóa trong doanh nghiệp
lượt xem 17
download
Đối với các doanh nghiệp, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp thực hiện hội nhập quốc tế, kinh doanh trong môi trường toàn cầu hóa”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Văn hóa trong doanh nghiệp
- 8/28/2012 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LOGO 1. Văn hóa là gì? V¨n ho¸ lµ toµn bé gi¸ trÞ vËt chÊt vµ tinh thÇn ®· ®îc nh©n lo¹i s¸ng t¹o ra trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng thùc tiÔn lÞch sö - x· héi, c¸c gi¸ trÞ Êy nãi lªn møc ®é ph¸t triÓn cña lÞch sö loµi ngêi. (Tõ ®iÓn TriÕt häc) 1. Văn hóa là gì? Văn hoá khác học vấn về khái niệm và bản chất. Văn hoá là tầng ứng xử, là đối nhân xử thế, còn học vấn là bằng cấp. 1
- 8/28/2012 1. Văn hóa là gì? 1.2. Đặc điểm của văn hóa Văn hóa hình thành qua giáo dục, sự trải nghiệm. 1. Văn hóa là gì? 1.2. Đặc điểm của văn hóa Văn hóa được lưu truyền thông qua ngôn ngữ 1. Văn hóa là gì? 1.2. Đặc điểm của văn hóa Văn hóa là sản phẩm xã hội Văn hóa là bản sắc của cộng đồng Văn hóa có cơ chế kiểm soát & trừng phạt 2
- 8/28/2012 1. Văn hóa là gì? 1.2. Đặc điểm của văn hóa Văn hóa là giá trị vật chất & tinh thần 1. Văn hóa là gì? 1.2. Đặc điểm của văn hóa Văn hóa có tính ổn định. Văn hóa có tính biểu tượng. 2. Văn hóa doanh nghiệp 2.1. Khái niệm “Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các hành động, giá trị và niềm tin được pháp triển trong tổ chức và chi phối hành vi của các thanh viên tổ chức” (Edgar Schein, “Organizational Culture”, American Psychologist, Vol. 45 (1990), pp. 109–119) 3
- 8/28/2012 2. Văn hóa doanh nghiệp 2.2. Chức năng của văn hóa doanh nghiệp Xác định ranh giới về văn hóa. Tạo nên bản sắc cho doanh nghiệp trong nhận thức của nhân viên. Gia tăng mức độ cam kết của nhân viên. Tạo cơ chế kiểm soát. 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.1. Mô hình của Schein Dễ nhận thấy nhưng không Biểu hiện chắc chắn là tương thích với giá trị. Phản ánh các giá trị chung Giá trị của doanh nghiệp. Không biểu hiện, được thừa Edgar H. Schein Ngầm định nhận ngầm trong DN. 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.1.1. Các biểu hiện Cấu trúc vật chất 4
- 8/28/2012 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.1.1. Các biểu hiện Cấu trúc vật chất 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.1.1. Các biểu hiện Ngôn ngữ “customers” tại Charles Schwab & Co. và “clients” tại U.S. Bank. “PowerPoint culture” tại Whirlpool. Xưng hô đa dạng: anh, em, anh hai, chú, bác, cô, con... “Không làm việc tốt, chỉ làm việc đúng, không làm việc sai”. 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.1.1. Các biểu hiện Sản phẩm công nghệ 5
- 8/28/2012 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.1.2. Các giá trị Hewlett-Packard: Chất lượng là trên hết. Prudential: Uy tín, cẩn trọng, khách hàng, tôn trọng và chiến thắng. Walmart: Tôn trọng cá nhân, phục vu khác hàng. 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.1.3. Các ngầm định Hewlett-Packard: Mọi người đều có thể cải thiện chất lượng sản phẩm. Walmart: Chúng ta không ngừng cải thiện chất lượng phục vụ khác hàng và quan hệ với các đối tác. Apple: Chúng ta có thể làm thay đổi thế giới. 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.2. Mô hình của Johnson và Scholes Giai thoại Biểu tượng Nghi lễ Quyền lực Kiểm soát Cấu trúc 6
- 8/28/2012 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.2. Mô hình của Johnson và Scholes Những câu chuyện – được kể giữa các thành viên của tổ chức gắn với những sự kiện mang tính lịch sử của công ty và các nhân vật quan trọng. 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.2. Mô hình của Johnson và Scholes Nghi lễ – những sự kiện đặc biệt thông qua đó doanh nghiệp củng cố phương thức hoạt động mang tính chính thực hoặc phi chính thức. Đón chào, đào tạo nhân viên mới. Họp mặt, khen lưởng hằng năm. Họp, đào tạo bên ngoài doanh nghiệp. Hoạt động xã hội… 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.2. Mô hình của Johnson và Scholes Biểu tượng – logos, văn phòng, xe, xưng hô, ngôn ngữ thường được sử dụng. 7
- 8/28/2012 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.2. Mô hình của Johnson và Scholes Cấu trúc tổ chức – phản ánh cấu trúc quyền lực và những mối quan hệ quan trọng nhất trong tổ chức. 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.2. Mô hình của Johnson và Scholes Quyền lực – đặc điểm của nhóm cầm quyền. Nhóm có “thế lực” thực sự của công ty không chỉ đơn thuần là những nhà quản lý, lãnh đạo cao cấp; nhóm này có thể là chuyên gia kỹ thuật hay bất kỳ ai. 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 3.2. Mô hình của Johnson và Scholes Hệ thống kiểm soát – được thể hiện trong những trình tự, thủ tục, nội quy, hệ thống thi đua - khen thưởng - kỷ luật... Hệ thống này cũng ảnh hưởng đến hành vi và thái độ của các thành viên của doanh nghiệp. Kiểm soát hành vi: giám sát trực tiếp nhân viên. Kiểm sát đầu ra: giám sát dựa trên việc đo lường kết quả thực hiện công việc được giao. 8
- 8/28/2012 4. Các nguồn hình thành VHDN Văn hóa dân tộc Đặc thù của ngành Văn hóa Người sáng lập và doanh nghiệp các lãnh đạo kế nhiệm Giá trị học hỏi 4.1. Văn hóa dân tộc 4.1.1. Mô hình của Hofstede Mức độ khoảng cách quyền uy. Mức độ quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Mức độ bình đẳng nam - nữ. Mức độ lâu dài của sự định hướng. 4.1. Văn hóa dân tộc 4.1.2. Một số nét văn hóa của người Việt a. Bổn phận với gia đình Sự thành công của cá nhân là niềm tự hào của gia đình, dòng họ. Coi trọng chữ “Hiếu”. Tình cảm gia đình gắn liền với nơi sinh sống (Lũy tre làng). 9
- 8/28/2012 4.1. Văn hóa dân tộc 4.1.2. Một số nét văn hóa của người Việt b. Danh thơm – Tiếng tốt Cọp chế để da, người ta chết để tiếng. Để lại tiếng tốt cho đời: hành động phi thường; thành tực trí tuệ; đạo đức trong sáng. b. Ham học hỏi Tôn trọng người có học. Coi trong học thức hơn tiền tài. 4.1. Văn hóa dân tộc 4.1.2. Một số nét văn hóa của người Việt d. Tôn trọng bề trên Tôn trọng người lớn tuổi, cấp trên. Thể hiện qua ngôn ngữ, cách dưng hô, hành vi. 4.2. Đặc điểm của ngành Các doanh nghiệp trong cùng 1 ngành thường có những đặc trưng văn hóa phù hợp với quá trình tổ chức sản xuất, kinh doanh: Tài chính, ngân hàng chú trọng văn hóa vai trò. Công nghệ cao chú trong văn hóa sáng tạo. Phi lợi nhuận chú trọng vào con người. 10
- 8/28/2012 4.3. Người sáng lập và các lãnh đạo kế nhiệm 4.3.1. Người sáng lập Tuyển dung và đào tạo những nhân viên phù hợp với lỗi suy nghĩ của nhà lãnh đạo. Hành động của nhà lãnh đạo là hình mẫu cho các nhân viên noi theo. Giá trị, niềm tin của nhà lãnh đạo được truyền bá trong tổ chức. 4.3. Values of founders and succeeding leaders 4.3.2. Người lãnh đạo kế nhiệm Các nhà lãnh đạo kế nhiệm phát huy hệ giá trị được người sáng lập định hình. Các nhà lãnh đạo kết nhiệm có thể thay đổi một vài giá trị của doanh nghiệp. 4.4. Các giả trị học hỏi 11
- 8/28/2012 5. Duy trì văn hóa doanh nghiệp Thu hút - Lựa chọn - Tiêu hao Đào tạo nhân viên Duy trì văn hóa Phong cách lãnh đạo doanh nghiệp Hệ thống khuyến khích 5.1. Thu hút – Lựa chọn – Tiêu hao 5.1.1. Thu hút: nhân viên chọn lựa doanh nghiệp họ cảm thấy phù hợp, thoài mái. 5.1.2. Lựa chọn: Doanh nghiệp tìm kiếm các cá nhân phù hợp với văn hóa hiện tại. 5.1. Thu hút – Lựa chọn – Tiêu hao 5.1.3. Tiêu hao: quá trình các nhân viên tự rời bỏ tổ chức khi cảm thấy không phù hợp với văn hóa tổ chức. Một vài ứng viên có khả năng hấp dẫn nhà tuyển dụng bằng các dấu hiệu thích nghi cao về văn hóa mặc dù học không thực sự chia sẻ các giá trị của doanh nghiệp. 12
- 8/28/2012 5.2. Sự hòa nhập của nhân viên mới Sự hòa nhập là quá trình nhân viên mới học hỏi các kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi cần thiết để thực hiện công việc hiệu quả trong môi trường doanh nghiệp. 5.3. Phong cách lãnh đạo Một ngày làm việc của John Lasseter, giám đốc sáng tạo của Pixar và Walt Disney Animation Studios. Bạn nghĩ gì về phong cách lãnh đạo của John Lasseter? 5.4. Hệ thống khuyến khích Mary Kay Inc.: Ngày hội tổng kết. Sân vận động lớn. Hát bài hát truyền thống. Khen thưởng: Xe Cadillac 13
- 8/28/2012 6. Thay đổi văn hóa doanh nghiệp Tạo ra động lực thay đổi Thay thế các nhân vật quan trọng Nêu gương Huấn luyện Thay đổi hệ thống khuyến khích Tạo ra biểu tượng, câu chuyện mới 7. Các kiểu văn hóa doanh nghiệp 7.1. Roger Harrison (1972) & Charles Handy (1985) VH chú trọng quyền lực VH chú trọng vai trò VH chú trọng nhiệm vụ VH chú trọng con người 7. Các kiểu văn hóa doanh nghiệp 7.2. Quinn (1988) Flexibility & Descretion External focus & Differentiation Internal focus & Intergration Clan Adhocracy Hierarchy Market Stability & Control 14
- 8/28/2012 7.2. Quinn (1988) Clan 50% Adhocracy 40% 30% 20% 10% Hierachy Market 7.2. Quinn (1988) C H.1 A 1. Giáo dục, đào tạo... C H.2 A 2. Thiết kế, thời trang, quảng cáo, … H M H M 3. Sản xuất, tư vấn C H.3 A C H.4 A chất lượng. 4. Phân phối, bán lẻ. H M H M LOGO 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đâu là văn hóa doanh nghiệp?
3 p | 988 | 429
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 2 - PGS.TS. Dương Thị Liễu
25 p | 454 | 74
-
Quy chế tiền lương trong doanh nghiệp
8 p | 1249 | 70
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 6 - Văn hóa trong các hoạt động kinh doanh
33 p | 466 | 69
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 2 - PGS.TS. Dương Thị Liễu, TS. Đỗ Minh Cương
51 p | 269 | 44
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp
29 p | 317 | 38
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 3 - PGS.TS. Dương Thị Liễu
29 p | 191 | 35
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp - Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
53 p | 74 | 21
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 3 - GV. Trần Đức Dũng
26 p | 150 | 19
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp (Phần 2): Bài 2 - Đặng Trang Viễn Ngọc
36 p | 155 | 18
-
Quản lý văn hóa trong doanh nghiệp CNTT
3 p | 95 | 13
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 4: Văn hóa trong hoạt động kinh doanh
12 p | 188 | 11
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp - Chương 5: Văn hóa doanh nghiệp
41 p | 136 | 11
-
Bài giảng Chương 4: Vận dụng văn hóa trong các hoạt động KD
10 p | 61 | 5
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 3 - ThS. Phan Y Lan
15 p | 10 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 p | 50 | 3
-
Bài giảng Đạo đức và văn hóa kinh doanh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Ngọc Dương
31 p | 63 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn