![](images/graphics/blank.gif)
C/O mẫu AI
-
Sinh ra trên đời ai cũng cần có mẹ quan tâm, yêu thương. Mẹ nuôi nấng, chăm sóc ta nên người. Mẹ hi sinh cả cuộc đời vì con. Mái tóc mẹ đã bạc thêm, đôi vai mẹ thêm nặng gánh. Thế nhưng mọi khó khăn, nhọc nhằn có hề gì. Mẹ chỉ mong con sớm khôn lớn, trưởng thành, hạnh phúc ở tương lai. Các bạn hãy tham khảo bài viết Cảm nghĩ về mẹ dưới đây để cảm nhận được hình ảnh mẹ trong lòng mỗi người con thân yêu nhé!
3p
couting1122
28-05-2013
1604
49
Download
-
Bạn có thể là nhà bác học, là những vị giáo sư nổi tiếng, những vị nguyên thủ quốc gia đầy quyền lực hay là ai đi nữa bạn cũng vẫn là con của một người phụ nữ, một người mẹ bình thường không ai biết tuổi biết tên. Những người phụ nữ ấy có một đặc điểm chung là đều dành tình yêu thương vô bờ bến cho con, nâng niu, che chở cho con trong cuộc sống.
3p
couting1122
28-05-2013
370
12
Download
-
"Tống biệt hành" của Thâm Tâm có một sức ám ảnh rất mạnh, ai đã đọc một lần chắc không bao giờ quên giọng thơ gân guốc, rắn rỏi của nó. Nhưng bên cạnh cái rắn rỏi ây, bài thơ lại rất buồn, buồn mà không sụp xuống, cũng như dứt khoát, dửng dưng mà không vô tình. Bài thơ ngợi ca một người từ giã nhà ra đi theo chí lớn mà vẫn nặng lòng lưu luyến, bịn rịn với gia đình. Mời các bạn tham khảo bài viết Bình giảng bài Tống biệt hành để cảm nhận sâu sắc hơn.
17p
somido123
26-02-2014
183
8
Download
-
Ai đã đọc tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu hẳn không thể nào quên được hình ảnh người phụ nữ làng chài tảo tần, chịu nhiều sương gió, cực khổ của đòn roi và đói khổ. Vậy hình ảnh người đàn bà đã gợi lên trong chúng ta điều gì về nạn bạo hành trong gia đình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
9p
somixanh123
02-03-2014
308
30
Download
-
Khi xây dựng nhân vật Thị Nở, nhà văn Nam Cao thẳng cánh hạ bút những dòng này: "Người ta không ai sợ kẻ khác phạm đến cái xấu, cái nghèo, cái ngẩn ngơ của mình, mà thị lại chỉ có ba cái ấy". Nghèo, xấu, ngẩn ngơ như ba mặt của một lô cốt hình tam giác chóp, nơi tác giả đã nhốt chặt nhân vật Thị Nở của mình vào trong đó. Nhưng có thật thị chỉ có ba điều ấy không? Nhà văn Nam Cao đã xử lý như thế nào trong quá trình triển khai "dự án thiết kế ban đầu" này? Mời các bạn cùng tìm hiểu.
7p
bella_19
12-03-2014
261
23
Download
-
Cuộc sống của xã hội loài người chúng ta là cuộc sống muôn màu muôn vẻ. Ở mỗi nước, mỗi vùng miền, mỗi dân tộc ai cũng có cách sống, tiêu chuẩn sống riêng của mình; và ngay bản thân chúng ta, ai cũng có cách sống, lối sống riêng. Vậy thế nào là sống đẹp? Nhà thơ Tố Hữu đã từng nêu ra như thế với mọi người: Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn? Vậy giữa bạn và tôi ai là người có lối sống đẹp? Và muốn sống đẹp thì chúng ta phải làm như thế nào?
2p
lanzhan
20-01-2020
52
4
Download
-
Đối với những con người Việt Nam, hình ảnh quê hương luôn hiện lên trong tâm hồn với nhiều nét đẹp, gợi nhớ, gợi thương và quê hương ai cũng thường có một dòng sông. Đối với nhà thơ Hoàng Cầm, con sông Đuống “Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì” là hình ảnh khó mờ phai trong kí ức thi nhân trong những chuỗi ngày cách xa vì khói lửa chiến tranh. Thời gian ấy, nhà thơ khôn nguôi nuôi ước vọng thanh bình cho quê hương Kinh Bắc, nằm bên kia sông Đuống.
4p
lanzhan
20-01-2020
55
3
Download
-
Đề bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ nhưng bài chỉ dừng ở mức thù tạc, giao đãi, lễ lạt, thành công .chủ yếu ở đây trước hết thuộc về những tác phẩm xuất phát từ tấc lòng tri âm, tri kỷ. .
5p
lanzhan
20-01-2020
203
5
Download
-
"Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay chỉ làm theo một vài kiểu mẫu... Văn chương chỉ dung nạp những ai biết đào sâu suy nghĩ, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có", với nhà văn Nam Cao, ông đòí hỏi ở mỗi người cầm but một sự sáng tạo riêng cho mình, để lại cho văn học những gì là của riêng mình. Nhà văn Pháp Buy-phông thì quan niệm "Phong cách chính là người”.
2p
lanzhan
20-01-2020
56
7
Download
-
Lên Tây Bắc ngắm nhìn cảnh sắc núi non điệp trùng, mây cuộn mình trong sương, sương giăng mờ đỉnh núi. Đất trời ưu ái cho Tây Bắc vẻ đẹp miên viễn như huyền thoại, như thi ca. Nhưng ai biết đâu Tây Bắc cũng từng có những ngày chìm trong đêm đen của xã hội phong kiến – thực dân bao phủ. Cái xã hội ấy thật tàn bạo bởi nó đã bóp nghẹt sự sống của con người, tước đoạt ước mơ, giết chết khát vọng. Nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài là một điển hình. Tô Hoài là nhà văn có vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của đồng bào miền núi cao Tây Bắc.
6p
lanzhan
20-01-2020
613
11
Download
-
Đất nước là nơi ta sinh ra và lớn lên. Thật vậy, chẳng ai biết đất nước có từ bao giờ, chỉ biết đất nước lớn lên theo ta từng ngày. Đất nước đang trưởng thành theo năm tháng. Đứng trước vẻ đẹp của đất nước có mấy ai không rung động, không trào dâng cảm giác tự hào trong lòng. Có lẽ cũng vì một lòng nồng nàn yêu nước và muốn tìm về cội nguồn của dân tộc mà Nguyễn Khoa Điềm đã đặt bút để rồi tự mình vẽ lên một đất nước thật đẹp và bình dị. "Đất nước" được hiện lên rõ nét qua mối quan hệ gắn bó từ ngàn xưa với con người.
3p
lanzhan
20-01-2020
54
3
Download
-
Bút kí là một thể loại kí văn học ghi lại sự việc, con người, cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe nhưng bút kí không chỉ phản ánh những sự kiện khách quan mà có những nhận xét, suy nghĩ, liên tưởng và nhất là cảm xúc, do đó bút kí có chất trữ tình. Tuy nhiên, tùy theo phong cách của từng tác giả mà yếu tố trữ tình đó có thể là đậm đặc, xuyên suốt hay điểm xuyết giữa những yếu tố thuyết minh, tự sự, nghị luận...
3p
lanzhan
20-01-2020
50
7
Download
-
Đề bài: Chứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà là Ông lái đò tài hoa.. Bài làm..Trên cái nền con Sông Đà "hung bạo và trữ tình", Nguyễn Tuân khắc họa đậm nét hình .tượng người lái đò trí dũng, tài hoa với một tình cảm yêu quý và khâm phục...Ông lái đò sinh ra bên bờ Sông Đà. Ông có ngoại hình và những tố chất khá đặc biệt: thân .hình cao to, gọn quánh như chất sừng chất mun, tay lêu lêu, chân khuỳnh khuỳnh, giọng .ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh, nhỡn giới vời vợi như lúc nào cũng mong một cái .bến xa nào trong sương.
2p
lanzhan
20-01-2020
186
6
Download
-
Khổng Tử từng nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện”. Mỗi người ngay từ lúc sinh ra không ai mang trong mình mầm mống của những thói hư tật xấu. Chỉ khi va đập với cuộc sống, bản tính thiện trong con người mới bị pha tạp. Có người cho rằng có ba thứ có thể làm hỏng một con người, đó là rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ. Điều đó có hoàn toàn chính xác?
4p
lanzhan
20-01-2020
36
6
Download
-
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số rất ít nhà văn viết bút ký nổi tiếng ở nước ta vài chục năm nay. Bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc ở tấm lòng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác và chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ. Đó là những trang viết tài hoa, tài tử, tài tình.
2p
lanzhan
20-01-2020
47
5
Download
-
Câu nói trên giống như một câu chuyện ngụ ngôn. Mùa xuân là mùa gieo trồng, mùa hè là mùa thu hoạch. Mùa xuân cũng có thể hiểu là tuổi trẻ của con người trong khi đó mùa hè có thể hiểu là tuổi trưởng thành. Mùa xuân là giai đoạn trước của mùa hè. Ngủ và khóc cũng có thể hiểu theo nhiều cách. Ngủ là không hoạt động, là nghỉ ngơi, nó gợi cho chúng ta nghĩ đến sự lười nhác. Khóc là sự đau buồn. Nếu trong giai đoạn trước, giai đoạn gieo trồng, trong tuổi trẻ ta lười nhác, ngủ, nghỉ ngơi thì đến giai đoạn sau ta sẽ phải hối tiếc.
2p
lanzhan
20-01-2020
54
4
Download
-
Sông Đà và sông Hương đều được các tác giả miêu tả như một nhân vật trữ tình có tính cách với những vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước. Vẻ đẹp hùng vĩ của sông Đà được thể hiện qua sự hung bạo và dữ dội của nó trên nhiều phương diện khác nhau cảnh trí dữ dội, âm thanh ghê rợn, đá sông Đà như đang bày trùng vi thạch trận. Khi chảy giữa lòng Trường Sơn, sông Hương chảy dữ dội tựa 1 bản trường ca của rừng già, tựa cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại….
6p
lanzhan
20-01-2020
51
3
Download
-
Tương thân tương ái là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam ta. Những người nghèo, người già cô đơn, người bất hạnh,... luôn dành được sự quan tâm tận tình trong xã hội. Trong số đó, trẻ em là đối tượng đặc biệt đối với những tấm lòng hảo tâm, nhất là những trẻ em lang thang cơ nhỡ. Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.
3p
lanzhan
20-01-2020
60
5
Download
-
Đọc Số phận con người của M.Sôlôkhôp, ai cũng thấy rõ nhân vật Xôcôlôp là con người có một ý chí và nghị lực phi thường. Nhưng chính con người kiên cường, sắt thép ấy lại luôn dạt dào một tinh thần nhân hậu, nhân ái. Một con người đã mất mát quá nhiều trong chiến tranh. Sau chiến thắng, anh vẫn tiếp tục phải chịu đựng và hy sinh cho người khác. Ngay tiếng khóc đau buồn cũng chỉ thường diễn ra trong chiêm bao, còn ban ngày anh phải dùng nghị lực để kìm lại và giấu đi vì một lý do cao thượng biết bao nhiêu.
3p
lanzhan
20-01-2020
73
13
Download
-
Năm 1972, bài thơ "Khoảng trời - Hố bom" cùng với cái tên Lâm Thị Mỹ Dạ xuất hiện trên các báo chí được bạn đọc gần xa ái mộ. Nhà thơ nữ trẻ này là một nữ thanh niên xung phong đi mở đường trên núi rừng Trường Sơn, đó là những con người từng được Tố Hữu ca ngợi là "Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng". Đây là bài thơ sáng giá nhất trong chùm thơ của chị được tặng giải Nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 1972-1973. Năm viết bài thơ "Khoảng trời hố bom"(10/1972) chị mới bước sang tuổi 23.
4p
lanzhan
20-01-2020
88
3
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)