Hệ thống miền tần số rời rạc
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo cung cấp cho học viên các kiến thức về biến đổi Fourier rời rạc; lấy mẫu miền tần số; so sánh biến đổi FT và DFT; biểu diễn biến đổi DFT dưới dạng ma trận; tính chất biến đổi DFT; phân tích hệ thống sử dụng DFT;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
18p bachkhinhdaluu 10-12-2021 27 2 Download
-
Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về khảo sát tín hiệu và hệ thống trực tiếp trong miền tự nhiên, khảo sát tín hiệu và hệ thống gián tiếp qua các miền z, miền tần số và miền tần số rời rạc. Ngoài ra học phần còn giới thiệu cho sinh viên ý nghĩa cũng như phương pháp thiết kế tổng hợp một số bộ lọc FIR pha tuyến tính. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương để biết thêm các nội dung chi tiết về môn học.
11p lovebychance01 17-04-2021 53 4 Download
-
Định nghĩa : Tín hiệu là một đại lượng vật lý chứa thông tin (information) có thể truyền đi được. Về mặt toán học tín hiệu được biểu diễn bởi một hàm hay một biến độc lập Phân loại tín hiệu : Có 4 loại tín hiệu sau - Tín hiệu tương tự (Analog Signal) : Thời gian liên tục và biên độ cũng liên tục - Tín hiệu rời rạc (Discrete Signal) : Thời gian rời rạc và biên độ liên tục.
8p nobita_12 14-11-2013 100 3 Download
-
. Tóm tắt lý thuyết 2. Trình bày một số câu lệnh của Matlab sử dụng trong tín hiệu số 3. Trình bày một số ví dụ về tín hiệu và hệ thống trong miền tần số .Tín hiệu & Hệ thống trong miền tần số + Tần số của tín hiệu liên tục thời gian tuần hoàn + Tần số của tín hiệu liên tục thời gian không tuần hoàn + Tần số của tín hiệu rời rạc thời gian tuần hoàn + Tần số của tín hiệu rời rạc thời gian không tuần hoàn Tại sao miền tần số ?
8p nobita_12 14-11-2013 126 5 Download
-
Mô tả vắn tắt nội dung học phần Tín hiệu và hệ thống rời rạc; Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền z; Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục; Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền tần số rời rạc; Tổng hợp các bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn; tổng hợp các bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài vô hạn (bộ lọc IIR); Biến đổi Fourier nhanh; ứng dụng của xử lý số tín hiệu.....
12p anotheryou 07-12-2012 308 37 Download
-
PHÂN TÍCH TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC LTI TRONG MIỀN TẦN SỐ Trong chương III ta đã thấy phép biến đổi Z là một công cụ toán học hiệu quả trong việc phân tích hệ thống rời rạc LTI. Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu một công cụ toán học quan trọng khác là phép biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc, gọi tắt là DTFT (DT-Fourier Transform). Phép biến đổi này áp dụng để phân tích cho cả tín hiệu và hệ thống. Nó được dùng trong trường hợp dãy rời rạc dài vô hạn và...
17p muaythai2 21-08-2011 108 14 Download
-
Nội dung chương 4 trình bày về biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số rời rạc. Trong chương ba, chúng ta đã nghiên cứu cách biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục ôm (Hoặc f). Chúng ta sử dụng biến đổi Fourier đối với tín hiệu rời rạc để chuyển tín hiệu và hệ thống rời rạc từ miền tần số n sang miền tần số liên tục.
17p filmfilm 08-09-2010 181 52 Download
-
Định nghĩa đáp ứng tần số: Chúng ta biết rằng đáp ứng xung h(n) của hệ thống tuyến tính bất biến chính là đáp ứng (Hay đáp ứng ra ) của hệ thống kích thích (Hay kích thích vào) x(n) = (n). Hình 3.5 Bây giờ ta đặt đầu vào một kích thích, ở đây ôm là tần số. Vật đáp ứng ra y(n) của hệ thống sẽ được tính như công thức
18p filmfilm 08-09-2010 169 45 Download
-
Nội dung chương 3 trình bày về biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục. Trong chương này, chúng ta sẽ dùng công cụ toán học biến đổi Fourier để chuyển việc biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc từ miền biến số độc lập n sang miền tần số liên tục ôm. Chúng ta xem xét sự liên tục biểu diễn ở hình 3.1
15p filmfilm 08-09-2010 255 88 Download
-
Hàm truyền đạt của các hệ thống kết nối: Trong nhiều trường hợp, ta gặp hai hay nhiều lọc mắc nối tiếp (còn gọi là mắc chồng hoặc song song). Lúc đó tính toán đáp ứng tần số toàn thể thuận lợi hơn là tính toán đáp ứng xung cho toàn thể. Hàm truyền đạt ghép nối tiếp: Hình 2.6. Hàm truyền đạt ghép song song: Hình 2.7
19p filmfilm 08-09-2010 279 64 Download
-
Tham khảo tài liệu 'chương 4 phân tích tín hiệu & hệ thống rời rạc lti trong miền tần số', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
17p hoaoaihuong_spring 23-04-2010 220 41 Download
-
Trong chương III ta đã thấy phép biến đổi Z là một công cụ toán học hiệu quả trong việc phân tích hệ thống rời rạc LTI. Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu một công cụ toán học quan trọng khác là phép biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc, gọi tắt là DTFT (DT-Fourier Transform). Phép biến đổi này áp dụng để phân tích cho cả tín hiệu và hệ thống. Nó được dùng trong trường hợp dãy rời rạc dài vô hạn và không tuần hoàn....
17p ntgioi120406 03-12-2009 202 37 Download