Quản lý côn trùng rừng
-
Rừng xà nu được Nguyễn Trung Thành viết vào mùa hè 1965 khi đến quân Mỹ bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam nước ta. Câu chuyện trở về những năm 60 nói về sự kiện đồng khởi của nhân dân Tây Nguyên với chân lý "chúng nó cầm súng, ta phải cầm giáo mác". Việc nhắc lại sự kiện xảy ra trước 1965 có ý nghĩa cảnh tỉnh và vạch ra con đường duy nhất: phải cầm vũ khí để chống lại đội quân viễn chinh của Mỹ. Rừng xà nu là bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn về cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên, của dân tộc Việt Nam trong cuộc chiến tranh thần thánh chống đế quốc Mỹ.
3p lanzhan 20-01-2020 50 4 Download
-
Đề bài: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích Đất Nước của trường .ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm.. Bài làm..Trong bản hợp xướng của thơ ca chống Mỹ, nổi lên những âm vang trầm hùng, sâu lắng .thiết tha về đất nước. Đất nước hiện lên qua màu xanh Tre Việt Nam của Nguyễn Duy, .trong dòng người cuồn cuộn trên Đường tới thành phố của Hữu Thỉnh, Những người đi .tới biển của Thanh Thảo. Đất nước đó cũng rung lên mạnh mẽ khi tuổi trẻ không yên .những tà áo trắng đã xuống đường trong Mặt đường khát vọng (1974) của Nguyễn Khoa .Điềm.
5p lanzhan 20-01-2020 156 4 Download
-
Hồi (Illicium verum) có chứa nhiều tinh dầu (chủ yếu ở hạt) dùng làm thuốc có vịcay, ngọt, mùi thơm, kích thích tiêu hoá, giảm đau sát trùng . . . Hồi hoa vàng (I. macranthum) có hoa vàng, quả nhiều đại (12- 14 đại). Hồi hoa nhỏ (I. micranthum) gồm 7-8 đại nhỏ. Hồi độc (I. religiosum), Hồi núi (I. griffithii) có 10-13 đại, là các loài có quả độc đối với ngời. (Phân biệt bằng mùi, hồi độc không có mùi thơm) Ngoài ra còn gặp một số loài Hồi khác nh: I. fargersii (10-12 đại); I. majus (14-15 đại); I. petelotii (7 đại); I. tsai; I. peninsulase (12-13 đại)....
170p 123968574 19-06-2012 230 80 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Qui - Hà Trung - Thanh Hóa" là xây dựng cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý côn trùng ở KBTTN rừng Sến Tâm Quy - Hà Trung - Thanh Hóa góp phần bảo tồn rừng Sến và phát triển lâm nghiệp bền vững
105p bakerboys08 15-07-2022 22 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được thành phần loài côn trùng thuộc phân bộ ve-rầy Auchenorrhyncha ở VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình; đánh giá được mức độ phong phú và đa dạng của phân bộ ve rầy Auchenorrhyncha về khu vực, sinh cảnh ở VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình; đề xuất một số giải pháp quản lý phân Bộ - rầy Auchenorrhyncha ở VQG Cúc Phương.
139p guitaracoustic07 01-01-2022 15 4 Download
-
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu khu hệ Bướm ngày của Vườn Quốc Gia Nam Ka – Đinh – Tỉnh Bolikhamxay, luận văn góp phần quản lý có hiệu quả tài nguyên côn trùng rừng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
73p guitaracoustic07 01-01-2022 14 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định được thành phần, phân bố của côn trùng bộ Cánh vảy hoạt động ban ngày tại xã Yên Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn; đề xuất được giải pháp quản lý các loài côn trùng bộ Cánh vảy hoạt động ban ngày cho phù hợp với điều kiện của xã Yên Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.
80p guitaracoustic07 01-01-2022 20 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được thành phần loài thuộc bộ Bộ Cánh nửa cứng (Hemiptera) và đặc điểm sinh thái của một số loài chủ yếu tại khu vực nghiên cứu; đề xuất được một số biện pháp quản lý các loài côn trùng thuộc bộ Cánh nửa cứng tại khu vực nghiên cứu.
67p guitaracoustic07 01-01-2022 34 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá được thành phần và mức độ phong phú của các loài côn trùng tại Vườn Thực vật - Bảo tàng TNR VN về thành phần, phân bố, sinh thái và ý nghĩa của chúng; đề xuất các biện pháp khoa học để quản lý, bảo tồn và phát triển tài nguyên côn trùng ở Vườn thực vật – Bảo tàng TNR.
92p guitaracoustic07 01-01-2022 30 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định được thành phần, phân bố của khu hệ bướm ngày tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ; xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái học, của các loài bướm ngày chủ yếu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ để có các giải pháp quản lý,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
92p guitaracoustic07 01-01-2022 17 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá được mức độ phong phú và đa dạng tài nguyên côn trùng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử về thành phần, phân bố, sinh thái và ý nghĩa của chúng; đưa ra được các biện pháp khoa học để quản lý, bảo tồn và phát triển tài nguyên côn trùng trong khu bảo tồn; cung cấp cơ sở dữ liệu phục vụ các nghiên cứu tiếp theo tại khu bảo tồn.
90p guitaracoustic07 01-01-2022 24 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định được đặc điểm của côn trùng thiên địch Sâu róm 4 túm lông tại khu vực nghiên cứu; xây dựng được biện pháp quản lý Sâu róm 4 túm lông thuộc họ Ngài độc (Lymantriidae) hại thông bằng côn trùng thiên địch tại tỉnh Lạng Sơn.
77p guitaracoustic07 01-01-2022 22 6 Download
-
Mục tiêu của đề tài là đánh giá được mức độ phong phú và đa dạng tài nguyên côn trùng tại KBTTN Pù Huống về thành phần, phân bố, sinh thái và ý nghĩa của chúng; đưa ra được các biện pháp khoa học để quản lý, bảo tồn và phát triển tài nguyên côn trùng trong Khu bảo tồn; cung cấp cơ sở dữ liệu phục vụ các nghiên cứu tiếp theo tại Khu Bảo tồn.
116p guitaracoustic07 01-01-2022 14 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là góp phần quản lý có hiệu quả các loài côn trùng bộ Cánh thẳng (Orthoptera) tại xã Xuất Lễ – huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn. Xây dựng được danh lục côn trùng thuộc bộ Cánh thẳng tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất được giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh thẳng. Mời các bạn cùng tham khảo!
80p tomcangnuongphomai 01-09-2021 23 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được thành phần, phân bố của côn trùng bộ Cánh cứng tại khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Xác định được đặc điểm hình thái của một số loài côn trùng bộ Cánh cứng tại khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Đề xuất được các giải pháp quản lý và bảo tồn các loài côn trùng Cánh cứng tại khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
81p tomcangnuongphomai 01-09-2021 78 6 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được thành phần, mật độ, diễn biến của các loài côn trùng trên một số loài cây bản địa mới trồng tại Lâm viên Sơn La nhằm phục vụ công tác dự tính dự báo, từ đó đề xuất biện pháp quản lý côn trùng. Mời các bạn cùng tham khảo!
82p swordsnowstride 14-07-2021 39 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định thành phần các loài côn trùng Bộ cánh cứng ở rừng keo lai (Acacia hybrid), Thông caribê (Pinus caribaea) và bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng PN6, dòng U2. Tác dụng của ba loại chất dẫn dụ đối với thành phần các loài côn trùng cánh cứng. Mời các bạn cùng tham khảo!
85p swordsnowstride 14-07-2021 19 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được thành phần, phân bố của khu hệ Bướm ngày tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn. Xác định được đặc điểm sinh thái học của một số loài bướm ngày chủ yếu tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
84p swordsnowstride 14-07-2021 25 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được mức độ phong phú và đa dạng nhóm Bướm ngày cũng như phân bố của chúng theo sinh cảnh. Đưa ra các biện pháp bảo tồn các loài Bướm ngày có ích và có giá trị kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
88p swordsnowstride 14-07-2021 25 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được hiện trạng đa dạng sinh học côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, từ đó làm cơ sở khoa học để đề ra các biện pháp bảo tồn. Mời các bạn cùng tham khảo!
108p swordsnowstride 14-07-2021 42 4 Download