
Thương vụ thâu tóm
-
Nội dung bài viết "Phương pháp đánh giá tác động mua bán và sáp nhập đối với ngân hàng thương mại: Nghiên cứu trường hợp điển hình thương vụ M&A giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội và Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội" đề cập trực tiếp những ảnh hưởng của hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong những năm gần đây đến hoạt động của các ngân hàng thương mại và đưa ra được phương pháp phổ biến và phù hợp trong đo lường chiều hướng, mức độ tác động của hoạt động M&A tới ngân hàng thâu tóm, ngân hàng mục tiêu và ngân hàng sau hợp nhất/mua bán.
14p
tuongbachxuyen
05-08-2024
7
1
Download
-
Trong đề tài M&A – sát nhập và thâu tóm trình bày đầy đủ về nội dung luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định: Sáp nhập doanh nghiệp là: “Một hoặc một số công ty cùng loại có thể sáp nhập vào một công ty khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập”. (Điều 153)
30p
wave_12
08-04-2014
272
45
Download
-
Đề tài Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam nêu cở sở lý thuyết trong lĩnh vực mua bán và sáp nhập, hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại tại Việt Nam và trên thế giới, bài học kinh nghiệm và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động M&A giữa các ngân hàng tại Việt Nam.
23p
idol_12
28-04-2014
488
98
Download
-
Tiểu luận ngân hàng: Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam nêu các thương vụ M&A trong ngành ngân hàng tại Việt Nam có chiều hướng gia tăng nhanh chóng về số và lượng, nhất là trong thời gian gần đây. Sự lớn mạnh của thị trường M&A tại Việt Nam và trong ngành ngân hàng, một trong số các ngành có hoạt động M&A sôi nổi nhất, tạo ra nhu cầu thông tin của các cá nhân, các tổ chức cũng như các nhà đầu tư về hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
31p
blue_12
12-05-2014
280
65
Download
-
Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu thực trạng các thương vụ thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tiêu biểu ở Việt Nam trong giai đoạn 2010-2012 để thấy được những mặt lợi cũng như những nguy cơ bị thâu tóm giúp các doanh nghiệp trong nước có cách xử lý khôn ngoan trước các thương vụ này.
30p
ttienctu
29-11-2014
196
34
Download
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động mua lại và sáp nhập trong ngành ngân hàng. Xu hướng trên thế giới và bài học cho Việt Nam nêu lý luận chung về mua lại và sáp nhập. Xu hướng hoạt động mua lại và sáp nhập ngành ngân hàng trên thế giới và Việt Nam. Bài học và giải pháp mua lại và sáp nhập ngành ngân hàng Việt Nam.
110p
pink_12
26-05-2014
266
81
Download
-
Đề tài Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam nhằm trình bày về khái niệm, phân loại của mua bán và sát nhập ngân hàng. Động cơ mua bán và sát nhập , các nhóm lợi ích của thương vụ M&A. Hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam.
33p
xuanlan_12
28-04-2014
487
60
Download
-
Nếu có một cụm từ để tóm lược về cách kinh doanh của Hiroshi Mikitani, ông chủ sàn mua sắm trực tuyến lớn nhất ở Nhật Rakuten, cụm từ đó có thể là khẩu hiệu nổi tiếng của hãng Nike: “Cứ làm đi” (Just do it). Khi được hỏi về một loạt thương vụ thâu tóm các công ty nước ngoài vào năm ngoái của Rakuten, người sáng lập và điều hành sàn mua sắm trực tuyến nói đơn giản: "Nếu chúng tôi không hành động mạnh mẽ thì toàn cầu hóa của Rakuten sẽ không bao giờ xảy ra....
4p
tieucuu
20-06-2013
191
18
Download
-
Một vụ thâu tóm có thể giúp công ty bạn tăng trưởng thành công, mang lại lợi thế cạnh tranh mới. Song nhiều vụ thâu tóm rốt cuộc lại đẩy người mua đi đến thất bại. Nguyên nhân do đâu? Hãy nhìn vào giá cả. Thâu tóm là cách một công ty có thể nhanh chóng đặt chân vào thị trường mới, hoặc trở nên cạnh tranh hơn trong thị trường cũ. Tuy vậy, phương pháp “biến đổi nhanh” này có thể khiến đội ngũ quản trị vì cảm tính mà đánh giá quá cao mục tiêu mua lại. ...
5p
bunmap_5
09-01-2013
95
8
Download
-
Mỗi công ty cần phải nỗ lực hơn nữa để đánh giá chất lượng hình ảnh thương hiệu và để bảo vệ thương hiệu sau khi "sáp nhập & thâu tóm” thì cần phải tập trung vào tầm quan trọng của việc đánh giá hình ảnh thương hiệu khi lập kế hoạch M&A. Đánh giá Nhận diện Thương hiệu Những vụ Sáp nhập & Thâu tóm (Mergers & Acquisitions – M&A), một hiện tượng dễ hiểu trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, liên tục xuất hiện trong những tháng gần đây nhắc tôi nhớ tới kinh nghiệm của chính...
6p
binhmap_5
08-01-2013
100
9
Download
-
Như đã đề cập trong bài đăng Đánh giá Bản sắc Nhận diện Thương hiệu tuần trước, một trong những lý do tại sao nhiều thương vụ Mua bán & Sáp nhập (M&A) không đạt được giá trị lớn hơn chính là vì công ty tiến hành mua lại/thâu tóm không thể xem xét các lợi ích tiềm năng từ hình ảnh thương hiệu của công ty “mục tiêu”, và mối quan hệ giữa bản sắc nhận diện của thương hiệu đi mua và thương hiệu bị mua không được khai thác cho đến khi việc sáp nhập được công...
4p
camnhung_1
20-12-2012
110
7
Download
-
Những vụ sáp nhập, thâu tóm ngân hàng đang khiến cho vị thế của nhiều đại gia thay đổi. Nhiều gương mặt vốn sáng chói một thời bất ngờ vụt tắt, tiền sụt giảm, trong khi có những người mới với túi tiền nhiều lên trông thấy khi sở hữu lượng cổ phiếu ngân hàng tăng lên
69p
bluesky_12
19-12-2012
117
31
Download
-
Khi kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp rơi vào con đường phá sản, đây cũng là lúc các doanh nghiệp lớn bắt đầu nhảy vào thâu tóm các doanh nghiệp “hấp hối”. Tuy nhiên, quá trình thâu tóm doanh nghiệp không chỉ là sự chào mua công khai mà ẩn sau đó cón nhiều “trò” thú vị. Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp: Sôi động ngành hàng tiêu dùng .Thời gian qua giới đầu tư không ai không biết đến những thương vụ mua bán giữa công ty cổ phần (CP) Hùng Vương (HVG) chào mua CP của công ty...
6p
camnhung_1
19-12-2012
99
15
Download
-
Bản chất của những thương vụ thâu tóm và sáp nhập DN (M&A), là chiến lược phát triển để tăng năng lực cạnh tranh, định vị doanh nghiệp trên thị trường. Nhưng phía sau những lợi ích của doanh nghiệp, các thương vụ M&A còn mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và thể hiện tính cạnh tranh của kinh tế thị trường. Hiện có những xu hướng M&A như: Sáp nhập để lớn mạnh hơn (VinGroup); sáp nhập để nâng cao năng lực cạnh tranh (SCB, Đệ Nhất, Tín Nghĩa); sáp nhập để điều chỉnh mô hình kinh...
3p
bibocumi19
10-12-2012
90
4
Download
-
Hệ lụy của sở hữu chéo là thâu tóm ngân hàng, nợ xấu, tăng vốn ảo, dẫn đến rủi ro mang tính hệ thống. Có 3 rủi ro lớn xuất phát từ sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng đã được Tiến sĩ Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, nêu ra. Đó là thâu tóm ngân hàng, nợ xấu và tăng vốn ảo, từ đó dẫn đến rủi ro mang tính hệ thống. - Có thể hiểu đơn giản về sở hữu chéo như thế nào? - Sở hữu chéo...
4p
bibocumi15
16-11-2012
185
39
Download
-
Trong nền kinh tế biến động vài năm gần đây, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc sáp nhập và mua lại (M&A). Hiệu ứng sụt giảm liên tiếp của các thị trường chứng khoán toàn cầu cho thấy, với những công ty có tình hình tài chính vững mạnh, khả năng tăng trưởng thông qua việc thâu tóm các công ty khác là một chiến lược khả thi. Nửa đầu năm 2011, số thương vụ M&A trên toàn cầu so với thời điểm cùng kỳ năm trước tăng đến 22%, và theo số liệu mới...
5p
muffin0908
14-11-2012
58
3
Download
-
Sự phát triển vũ bão này đã góp phần cho sự tăng trưởng thần kỳ của nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua như công cụ chủ yếu thu xếp vốn. Tuy nhiên, với thời gian và những biến động theo hướng tiêu cực của thị trường thế giới, những lỗ hổng to tướng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam đã lộ ra và gây những hậu quả ghê gớm. Lỗ hổng lớn nhất chính là tình trạng sở hữu chéo, tạo vốn ảo, dẫn đến sự vô trách nhiệm trong đầu tư bằng tiền gửi...
4p
bibocumi12
29-10-2012
132
24
Download
-
Yếu tố cốt lõi mang đến thành công của thương vụ sáp nhập là gì? Sáp nhập và thâu tóm (Mergers and acquisitions, gọi tắt là M&A) là một phần trong hoạt động kinh doanh và có thể xảy ra trong tình hình kinh tế phát triển lẫn ảm đạm. Một số thương vụ sáp nhập rất thành công, trong khi số khác thất bại nặng nề và một số khác khiến ta bối rối. Tại sao một số thương vụ M&A thành công trong khi số khác thì không? Khi Google thông báo về dự định thâu tóm Motorola...
3p
huyenndn
18-10-2012
107
25
Download
-
Thâu tóm ngân hàng, nợ xấu và tăng vốn ảo là 3 rủi ro lớn xuất phát từ sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng. Có 3 rủi ro lớn xuất phát từ sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng đã được Tiến sĩ Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, nêu ra. Đó là thâu tóm ngân hàng, nợ xấu và tăng vốn ảo, từ đó dẫn đến rủi ro mang tính hệ thống. NCĐT đã trao đổi với ông Thành xung quanh vấn đề này. Sở hữu chéo xuất hiện...
6p
bibocumi7
02-10-2012
144
29
Download
-
Trong nền kinh tế biến động vài năm gần đây, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc sáp nhập và mua lại (M&A). Hiệu ứng sụt giảm liên tiếp của các thị trường chứng khoán toàn cầu cho thấy, với những công ty có tình hình tài chính vững mạnh, khả năng tăng trưởng thông qua việc thâu tóm các công ty khác là một chiến lược khả thi. Nửa đầu năm 2011, số thương vụ M&A trên toàn cầu so với thời điểm cùng kỳ năm trước tăng đến 22%, và theo số liệu mới...
6p
qscaxzwde
23-09-2012
82
13
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
