Tích cực hóa hoạt động tư duy của học sinh
-
Dạy học tích hợp có thể sử dụng nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tạo động cơ và thiết kế các nhiệm vụ có ý nghĩa với học sinh; lôi cuốn học sinh vào các hoạt động tập thể; kết nối vốn hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh; đánh giá liên tục việc học và có phản hồi và khuyến khích tư duy, suy nghĩ sáng tạo của học sinh. Để nắm chi tiết về Dạy học tích hợp mời các tham khảo sáng kiến sau đây.
30p thuyanlac888 20-05-2020 58 4 Download
-
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, định hướng chung về vai trò của tổ chức Đội trong nhà trường, tích cực hóa các hoạt động tập thể của học sinh, rèn luyện khả năng thể hiện bản thân, giao lưu, học hỏi của học sinh, nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo. Qua đó, giáo dục học sinh các giá trị văn hóa, bản sắc truyền thống của dân tộc.
19p muatrongtim_21 04-04-2018 289 16 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu: Bổ sung một số biện pháp có tính thiết thực nhằm kịp thời đưa vào giáo dục học sinh các giá trị, kĩ năng sống, những trải nghiệm thực tế cần thiết trong quá trình làm công tác chủ nhiệm, đặc biệt là học sinh bước vào năm đầu cấp THCS…qua đó giúp các em có cách làm việc khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Việc làm mới một số hoạt động giáo dục luôn phải song hành với sự tiến bộ của xã hội, giải quyết được những yêu cầu cấp thiết của giáo dục toàn diện trong giai đoạn hiện nay.
29p thuyanlac999 22-11-2019 62 2 Download
-
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc tích cực hoá tư duy học sinh trong giờ học Vật lý nhằm giúp học sinh có phương pháp học tập tốt, lĩnh hội được toàn bộ các kiến thức trong các giờ học, từ đó vận dụng được vào trong cuộc sống một cách thiết thực. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài viết!
25p convetxao 27-07-2021 26 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm sử dụng lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Địa lí lớp 12- THPT nhằm góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Địa lí ở trường THPT. Phân dạng các loại câu hỏi phần kĩ năng địa lí để ôn tập cho học sinh trước khi tham dự kì thi THPT quốc gia môn Địa lí.
52p ganuongmuoiot 02-08-2021 25 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu rõ hơn việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. Từ đó có thể đưa ra những giải pháp hợp lý để nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lí, góp phần phát triển nhân cách, rèn luyện kỹ năng cho học sinh.
35p tabicani09 22-09-2021 35 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tạo được không khí vui tươi, nhẹ nhàng, sinh động hơn trong mỗi tiết học. Kích thích được sự tìm tòi ở trẻ. Trẻ hứng thú học tập hơn, tích cực hơn, chủ động tham gia các hoạt động trên lớp. Phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ.
16p tabicani09 22-09-2021 26 5 Download
-
Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực độc lập, sáng tạo nâng cao năng lực phát triển và giải quyết vấn đề, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, tạo niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
25p chubongungoc 23-09-2021 60 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là thiết kế, xây dựng và tổ chức “Trò chơi sinh học” dựa trên các trò chơi truyền hình hoặc các trò chơi dân gian để nâng cao hiệu quả giảng dạy. Rèn tư duy nhanh nhạy, kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp, khái quát hóa kiến thức, phát triển kĩ năng phán đoán của học sinh.
33p tomjerry002 27-10-2021 33 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh sự tư duy logic về Hoá học phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập bộ môn. Gây hứng thú học tập cao trong học tập bộ môn, nhằm đạt kết quả cao trong các kỳ thi trung học phổ thông quốc gia hàng năm.
107p caphesuadathemmuoi 11-11-2021 40 2 Download
-
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học văn bản kí văn học- tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân theo hướng tích cực hóa hoạt động, phát triển năng lực tư duy sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ của học sinh.
45p tomjerry009 04-01-2022 25 3 Download
-
Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm làm tốt hơn nữa các khâu lên lớp, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo sự hào hứng ngay đầu giờ mỗi tiết học, xóa bỏ tâm lý căng thăng lo lắng của học sinh trong khi kiểm tra bài cũ, góp phần định hướng nội dung trọng tâm của bài dạy. Phát huy khả năng tự học, tư duy sáng tạo của học sinh ngay từ hoạt động khởi động của bài học.
30p caphesuadathemhanh 22-02-2022 33 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Sử dụng các công cụ tư duy trong dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 ban cơ bản theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh" nhằm sử dụng các công cụ tư duy hệ thống hóa kiến thức, các dạng bài tập trong từng bài, chủ đề của chương “Dòng điện không đổi” và tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh; Rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tự lực, sáng tạo trong nhận thức vật lý và tạo niềm tin, hứng thú, say mê việc sử dụng các công cụ tư duy trong học tập và trong việc giải quyết các vấn đề của cuộc số...
76p matroicon0804 21-11-2022 22 6 Download
-
Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo và Sơ đồ tư duy để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh dạy học bài: Địa lí một số ngành công nghiệp (Địa lí 10 – GDPT 2018) nhằm góp phần đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở nhà trường phổ thông; đảm bảo phát triển phẩm chất năng lực HS.
95p tueman08 21-08-2023 12 6 Download
-
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, định hướng chung về vai trò của tổ chức Đội trong nhà trường. Tích cực hóa các hoạt động tập thể của học sinh, rèn luyện khả năng thể hiện bản thân, giao lưu, học hỏi của học sinh, nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo.
14p thecontrollers 02-08-2021 31 2 Download
-
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, định hướng chung về vai trò của tổ chức Đội trong nhà trường, tích cực hóa các hoạt động tập thể của học sinh, rèn luyện khả năng thể hiện bản thân, giao lưu, học hỏi của học sinh, nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo. Qua đó, giáo dục học sinh các giá trị văn hóa, bản sắc truyền thống của dân tộc.
19p nanhankhuoctai4 01-06-2020 52 5 Download
-
Tiết 88: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH....I/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm:.. - Hệ thống được kiến thức về văn bản thuyết minh... - Rèn luyện, nâng cao một bước kỹ năng làm bài văn thuyết minh... II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:..1. Kiến thức:..- Khái niệm văn bản thuyết minh...- Các phương pháp thuyết minh...- Yêu cầu cơ bản khi làm bài văn thuyết minh...- Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh...2. Kỹ năng:..- Khái quát, hệ thống hóa những kiến thức đã học...- Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh...
9p ducviet_58 07-08-2014 809 26 Download
-
TiÕt 33 - Văn bản:.. HAI CÂY PHONG. ( Trích: Người thầy đầu tiên). Ai-ma-tốp..1. Mục tiêu:. a. Kiến thức: Giúp h/s:. - Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích, tính chất trữ tình sâu đậm.được biểu hiện trong sự kết hợp rất khéo giữa hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể.chuyện, trong cách lồng xen hai ngôi kể: tôi, chúng tôi.. - Hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây phong.. - Hiểu được nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể.chuyện.. b. Kĩ năng:.
10p tuyetha_12 06-08-2014 1072 40 Download
-
Luật Giáo dục nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; bồi dƣỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên” (Luật Giáo dục 2005).
114p greengrass304 11-09-2012 127 30 Download
-
Hướng đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở trường THCS hiện nay Hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là: 1. Tích cực hóa hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học nhằm hình thành tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo; 2. Nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; 3. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; 4. Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh. Do đặc trưng riêng của phân...
3p nkt_bibo50 02-03-2012 319 72 Download