intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tín hiệu rời rạc biên độ

Xem 1-20 trên 47 kết quả Tín hiệu rời rạc biên độ
  • KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU XUNG Tín hiệu xung là: a- tín hiệu liên tục b- tín hiệu rời rạc c- xung vuông d- tín hiệu số Thời gian biên độ xung tăng hay giảm trong khoảng từ 0.1 Vm đến 0.9Vm cuả tín hiệu xung vuông gọi là : a- độ rộng xung b- độ rộng sườn trước, độ rộng sườn sau c- độ rộng xung thực tế d- độ rộng đỉnh xung Thông số nào cuả tín hiệu xung vuông mà ta mong muốn càng nhỏ càng tốt : a- độ rộng xung b- độ rộng...

    pdf35p thanhhaulucky 07-06-2012 418 60   Download

  • Trong chương 3 ta thấy chuỗi Fourier liên tục thời gian (CTFS) liên hệ thời gian liên tục với tần số rời rạc, biến đổi Fourier liên tục thời gian (CTFT) liên hệ thời gian rời rạc với tần số rời rạc. Sự biểu diễn hai hình thức Fourier trên là CTFS và CTFT, là không tuần hoàn trong miền tần số nhưng hai phép biến đổi DTFS và DTFT thì toàn hoàn trong miền tần số đó là kết quả của sự lấy mẫu thời gian. Trong chương này, biến đổi Fourier rời rạc (DFT) và biến đổi Fourier...

    pdf59p feteler 27-11-2012 539 99   Download

  • Mô hình tổng quát của hệ thống xử lý tín hiệu rời rạc thời gian (DTSP), hoặc xử lý tín hiệu số (DSP), được mô tả như hình 2.1. Hệ thống áp tín hiệu vào và cho tín hiệu ra khác só với tín hiệu vào tại một số đặc điểm (biên độ, tần số, pha…). Ngõ ra là đáp ứng của hệ thống. Một hệ thống có thể có nhiều hơn một đầu vào và một đầu ra. Hệ thống thường nói đến nhất là lọc số. Trong chương trước, một hệ thống được mô tả (hoặc trình bày)...

    pdf34p feteler 27-11-2012 267 20   Download

  • Lọc là hệ thống điển hình và thường đựợc sử dụng nhất trong hệ thống rời rạc thời gian. Lọc thay đổi đặc tính biên độ-tần số, hoặc pha-tần số của tín hiệu ra theo cách mà ta muốn. Một ứng dụng điển hình của lọc là tách tín hiệu mong muốn ra khổi nền nhiễu. Lọc số là những thuật toán tính toán được tiến hành bằng phần cứng hoặc phần mềm, ngược lại lọc tương tự là tổng trung bình của tín hiệu vào tại một vài thời điểm. Lọc số vượt trội hơn so với lọc tương...

    pdf45p feteler 27-11-2012 77 15   Download

  • Thực hiện, cấu trúc, của một lọc số là trình bày phương trình tín hiệu vào ra, hoặc hàm truyền, bằng giảng đồ (hoặc đồ thị tín hiệu) (phần 1.6.2), sử dụng ba khối cơ bản, cộng, nhân, và đơn vị trễ. Nhưng để có một lọc đang làm việc, ta phải thiết kế mạch logic (phần cứng) hoặc xử lý phần mềm. Những cách thực hiện khác nhau trong chương này sẽ trình bày cho cả lọc FIR và IIR. Mặc khác, hiện thực phần cứng hoặc phần mềm của một lọc từ cấu trúc của nó không thể...

    pdf53p feteler 27-11-2012 85 9   Download

  • Trong một phương án mạng kiểu lưới kết nối n=m2 bộ xử lý song song, bộ xử lý P(i,j) được kết nối với 4 bộ xử lý (P(i1) mod m, j), P(i, (j1) mod m), sao cho các kết nối bao xung quanh các cạnh của lưới. Hãy vẽ mạng kiểu lưới có 16 bộ xử lý theo phương án này.

    doc0p hoanganhquangninh 18-12-2012 406 75   Download

  • A. Tín hiệu và hệ thống rời rạc ở miền n 1.1. Viết chương trình con tạo một dãy thực ngẫu nhiên xuất phát từ n1 đến n2 và có giá trị của biên độ theo phân bố Gauss với trung bình bằng 0, phương sai bằng 1. Yêu cầu chương trình con có các tham số đầu vào và đầu ra được nhập theo câu lệnh với cú pháp: [x,n] = randnseq(n1,n2); Điền các câu lệnh vào phần trống dưới đây:

    pdf27p mrdvad11 09-03-2013 1156 125   Download

  • Tài liệu Thực hành xử lý tín hiệu số do Thạc sĩ Phạm Hùng Kim Khánh biên soạn có nội dung giới thiệu đến các bạn 6 bài học cơ bản trình bày các vấn đề về: Phần mềm Matlab, tín hiệu rời rạc theo thời gian, biến đổi Z, biến đổi Fourier rời rạc, bộ lọc số FIR, bộ lọc số IIR. Tham khảo để nắm bắt kiến thức và vận dụng hiệu quả vào học tập.

     

    pdf76p tieppham2 15-05-2015 197 45   Download

  • Nội dung chương 1 trình bày về: Khái niệm tín hiệu và hệ thống, tín hiệu rời rạc, hệ thống tuyến tính bất biến, phương trình sai phân tuyến tính HSH, sơ đồ thực hiện hệ thống, tương quan các tín hiệu.

    ppt42p filmfilm 05-09-2010 508 124   Download

  • Vào những năm thập kỷ 60, khi công nghệ vi xử lý phát triển chưa mạnh thì thời gian xử lý phép tóan DFT trên máy tương đối chậm, do số phép nhân phức tương đối lớn. Để tính X(k), ứng với mỗi giá trị k cần có N phép nhân và (N-1) phép cộng, vậy với N giá trị k thì cần có N2 phép nhân và N(N-1) phép cộng.

    ppt50p filmfilm 06-09-2010 240 68   Download

  • Công thức biến đổi Z ngược: Với C - đường cong khép kín bao quanh gốc tọa độ trong mặt phẳng phức, nằm trong miền hội tụ của X(z), theo chiều (+) ngược chiều kim đồng hồ. Trên thực tế, biểu thức (*) ít được sử dụng do tính chất phức tạp của phép lấy tích phân vòng. Các phương pháp biến đổi Z ngược: Thặng dư. Khai triển thành chuỗi luỹ thừa. Phân tích thành tổng các phân thức tối giản....

    ppt47p filmfilm 05-09-2010 316 61   Download

  • Tín hiệu là biểu hiện vật lý của thông tin. Về mặt toán, tín hiệu là hàm của một hoặc nhiều biến độc lập. Các biến độc lập có thể là: thời gian, áp suất, độ cao, nhiệt độ… Biến độc lập thường gặp là thời gian. Trong giáo trình sẽ chỉ xét trường hợp này. Một ví dụ về tín hiệu có biến độc lập là thời gian: tín hiệu điện tim.

    pdf155p vantoan90 29-05-2012 132 21   Download

  • Tín hiệu(signal) dùng để chỉ một đại lượng vật lý mang tin tức. -Về mặt toán học, ta có thể mô tả tín hiệu như là một hàm theo biến thời gian, không gian hay các biến độc lập khác VD: x(t ) = 20t2 s( x, y) = 3x + 5xy + y2.Xử lý tín hiệu (signal processing): Các công việc hay các phép toán được thực hiện trên tín hiệu nhằm đạt một mục đích nào đó

    ppt299p anotheryou 07-12-2012 215 63   Download

  • Phương pháp lượng tử hóa theo thời gian cho tín hiệu có biên độ liên tục, thời gian rời rạc. Hệ thống xử lý loại tín hiệu này được gọi là hệ thống rời rạc. Nếu phép lượng tử hóa được tiến hành theo thời gian và cả theo biên độ thì kết quả nhận được là tín hiệu số. Hệ thống xử lý tín hiệu số gọi là hệ thống số. Trong hệ thống rời rạc và hệ thống số, thông số điều khiển - biên độ của tín hiệu chỉ xuất hiện t...

    pdf0p muathu_102 29-01-2013 113 19   Download

  • SIGNAL AND SYSTEMS Lecturer: M.Eng. P.T.A. Quang .Chương 2: Hệ Thống Tuyến Tính và Bất Biến 1. 2. 3. 4. 5. 6. Hệ thống LTI rời rạc: tổng chập Hệ thống LTI liên tục: tích chập Tính chất của hệ LTI Hệ LTI nhân quả được biểu diễn theo pt vi phân và pt sai phân Biểu diễn sơ đồ khối Một số hàm đặc trưng .Hệ thống LTI rời rạc: tổng chập  Tín hiệu rời rạc có thể biểu diễn theo tổng của các hàm xung đơn vị • Đáp ứng xung đơn vị và tổng chập Định nghĩa của đáp ứng xung x[n] h[n] y[n] t/c bất biến theo thời...

    pdf35p vanmanh1008 19-05-2013 869 36   Download

  • 1.Biểu diễn biên độ-pha của biến đổi fourier 2.Biểu diễn biên độ-pha của đáp ứng tần số của hệ thống LTI 3.Tính chất miền thời gian của bộ lọc tần số lí tưởng 4.Đặc tính miền thời gian và miền tần số của các bộ lọc không lí tưởng 5.Hệ thống liên tục trong miền thời gian bậc 1 và bậc 2 6.Hệ thống rời rạc trong miền thời gian bậc 1 và bậc 2

    pdf30p vanmanh1008 19-05-2013 143 11   Download

  • Signal and systems Lecturer: M.Eng. P.T.A. Quang .         Điều chế biên độ mũ phức và sin Giải điều chế cho tín hiệu điều chế biên độ sin Ghép kênh phân chia theo tần số Điều chế SSB-AM Điều chế biên độ với sóng mang điều chế xung Điều chế biên-xung Điều chế tần số Điều chế rời rạc .Điều chế biên độ mũ phức và sin  Có 2 dạng điều chế biên độ sin: sóng mang dạng mũ phức và sóng mang dạng sin c(t )  e j (ct c ) c(t )  cos(ct  c ) Nếu c  0 Tín hiệu điều chế...

    pdf28p vanmanh1008 19-05-2013 104 11   Download

  • Tần số lấy mẫu càng cao ⇒ càng có khả năng khôi phục giống tín hiệu gốc. Tần số lấy mẫu càng cao → lượng mẫu lớn ⇒ dung lượng lưu trữ lớn. ⇒ tốc độ xử lý sẽ chậm lại. ► Tần số lấy mẫu??? để khôi phục lại gần đúng dạng tín hiệu với tốc độ xử lý giới hạn trong mức cho phép CNDT_DTTT 6 6.1.2 Quan hệ giữa tần số tín hiệu rời rạc và tương tự Lấy mẫu xa (t ) = A cos Ωt x a (nTs ) = A cos(nΩTs ) t = nTs x(n) = xa (nTs ) = A cos(nΩTs ) = A cos(ωn) ⇒ ω = ΩTs Trong đó: ω - tần số của tín hiệu rời rạc Ω - tần số của tín hiệu tương tự Ts - chu kỳ lấy mẫu CNDT_DTTT 7 6.1.

    pdf27p vanmanh1008 22-05-2013 151 18   Download

  • Một dạng sóng tuần hoàn có thể phân thành vô hạn các thành phần sin có tần số là bội số nguyên của tần số tuần hoàn của dạng sóng. X(f), Phổ biên độ là biến thiên của các hệ số gốc co, cn theo tần số Phổ pha là biến thiên của pha ban đầu ϕn theo tần số Phổ chỉ hiện hữu ở những tần số rời rạc nωo nên là phổ rời rạc hay phổ vạch CNDT_DTTT 8 c. Dạng mũ phức (sin phức) (phổ 2 bên)

    pdf55p vanmanh1008 22-05-2013 99 9   Download

  • G là độ lợi •z1, z2, z3,… được gọi là các điểm không (zero) •p1, p2, p3,… là các điểm cực (pole) •L là bậc của đa thức tử số; •M là bậc của đa thức mẫu. • X(z) là hàm hữu tỉ đúng khi L≤ M 3.1.4 GIẢN ĐỒ CỰC - KHÔNG ► Khi các tín hiệu x(n) hay đáp ứng xung h(n) là thực (có trị số thực), các không và các cực là thực hoặc là các đôi liên hiệp phức. ► Để biểu diễn trên đồ thị, điểm cực được đánh dấu bằng x và điểm không được đánh dấu bằng o. Ví dụ 3.

    pdf54p vanmanh1008 22-05-2013 111 8   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2