Triết học của kant
-
Luận văn "Vấn đề đạo đức trong triết học của Immanuel Kant và ý nghĩa thời đại" phân tích các quan điểm cơ bản về vấn đề đạo đức trong triết học của I. Kant để qua đó chỉ ra các giá trị mang ý nghĩa thời đại mà I. Kant đã để lại cho nhân loại.
110p xuanphongdacy00 24-08-2024 7 4 Download
-
Trên cơ sở phân tích những tư tưởng Mỹ học của I. Kant trong tác phẩm "Phê phán năng lực phán đoán", luận văn "Giá trị tư tưởng Mỹ học của I.Kant trong tác phẩm "Phê phán năng lực phán đoán" khẳng định những giá trị của tư tưởng đó nhằm kế thừa, phát huy những yếu tố hợp lý góp phần xây dựng ý thức thẩm mỹ đúng đắn trong giai đoạn hiện nay.
97p starandsky10 22-03-2023 13 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm phân tích những tư tưởng Mỹ học của I. Kant trong tác phẩm "Phê phán năng lực phán đoán", luận văn khẳng định những giá trị của tư tưởng đó nhằm kế thừa, phát huy những yếu tố hợp lý góp phần xây dựng ý thức thẩm mỹ đúng đắn trong giai đoạn hiện nay.
26p tomjerry007 21-12-2021 22 2 Download
-
Mục đích của luận văn là phân tích những điều kiện, tiền đề hình thành quan niệm đạo đức và pháp quyền, làm rõ những nội dung cơ bản về đạo đức và pháp quyền, mối quan hệ giữa chúng trong triết học Kant, qua đó chỉ ra giá trị và hạn chế của nó.
123p guitaracoustic01 03-12-2021 57 13 Download
-
Mục đích của luận án là phân tích, làm rõ quan niệm của Kant về chủ thể tiên nghiệm, từ đó đưa ra những đánh giá về những giá trị và hạn chế cũng như những ảnh hưởng của quan niệm này đối với lịch sử triết học phương Tây sau ông.
181p army 19-09-2021 43 13 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là trình bày điều kiện, tiền đề ra đời quan niệm của I.Kant về tự do. Phân tích nội dung cơ bản của quan niệm tự do của I.Kant. Đưa ra đánh giá về những giá trị cũng như hạn chế của quan niệm của I, Kant về tự do.
53p elysale 17-07-2021 90 20 Download
-
Mục đích của luận văn: Làm rõ hơn quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hành, từ đó chỉ ra ý nghĩa của nó đối với nhận thức khoa học. Mời các bạn tham khảo!
79p parasite 10-06-2021 30 8 Download
-
Nội dung chính của khóa luận được lựa chọn nhằm làm rõ những vấn đề đạo đức học của Immanuel Kant trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hành. Đó là những nội dung khái niệm về: hành vi đạo đức, mệnh lệnh tuyệt đối, phạm trù tự do. Mời các bạn tham khảo!
72p justiceleague 09-06-2021 40 13 Download
-
Khóa luận tập trung làm rõ quan niệm của I.Kant về tự do, từ đó đưa ra đánh giá về giá trị và hạn chế của quan niệm đó. Để đạt được mục đích nêu trên, khóa luận phải thực hiện những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày điều kiện, tiền đề ra đời quan niệm của I.Kant về tự do. Thứ hai, phân tích nội dung cơ bản của quan niệm tự do của I.Kant. Thứ ba, đưa ra đánh giá về những giá trị cũng như hạn chế của quan niệm của I, Kant về tự do.
53p justiceleague 09-06-2021 57 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khái quát bối cảnh hình thành các quan niệm về đạo đức trong triết học của I. Kant. Trình bày các dung cơ bản về vấn đề đạo đức trong triết học của I. Kant. Đánh giá các giá trị của vấn đề đạo đức trong triết học I. Kant và ảnh hưởng của nó đối với các nhà triết học sau này.
25p elysatran 02-06-2021 93 8 Download
-
Bài thuyết trình: Tư tưởng Triết học của Monstesquieu và Immanuel Kant trình bày tư tưởng Triết học của Charles Louis Montesquieu. Đồng thời bài thuyết trình cũng sẽ biết được những thông tin liên quan đến tiểu sử và sự đóng góp cho Triết học của Montesquieu.
21p phanphan9001 05-08-2015 127 20 Download
-
Triết học cổ điển Đức là đỉnh cao của triết học Tây Âu ở ngưỡng cửa của thế giới hiện đại. Trước hết các đại biểu của nó, bắt đầu từ Kant, đã mở đột phá khẩu vào cách hiểu nghiêm túc, nhưng siêu hình của thời đại trước về bức tranh của thế giới. Quan niệm về con người đã phát sinh và tồn tại từ khi triết học mới hình thành, nhưng phải đợi đến cuối thế kỷ XIX, khi xuất hiện hệ thống triết học phê phán của nhà triết học cổ điển Đức I.Kant (1724- 1804) thì các quan niệm đó mới được...
18p 0935332874 21-01-2013 180 33 Download
-
Khái niệm “Triết học cổ điển Đức” dùng để chỉ sự phát triển triết học của nước Đức ở nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX, được mở đầu từ hệ thống triết học của Kant (1724 – 1804) trải qua Phíchtơ (1762 – 1814), Schellinh (1775 – 1854) đến triết học duy tâm của Hêghen (1770 – 1831) và triết học duy vật của Feuerbach (1804 – 1872). Triết học cổ điển Đức là giai đoạn phát triển mới về chất trong lịch sử tư tưởng Tây Âu và thế giới cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Đây...
35p phuthuynho1119 09-01-2013 508 162 Download
-
Để làm rõ quan điểm triết học lịch sử của I.Kant nói chung, quan niệm của ông về động lực phát triển của lịch sử nhân loại nói riêng, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải tư tưởng, luận điểm của ông về: 1) Các phương tiện, phương thức đạt tới trạng thái lý tưởng của nhân loại; 2) Tự do cá nhân; 3) Đối kháng xã hội và vai trò tích cực của cái ác trong lịch sử nhân loại; 4) Vai trò của văn hoá trong phát triển xã hội....
13p bengoan369 09-12-2011 122 18 Download
-
Trong lịch sử tư tưởng của nhân loại, triết học cổ điển Đức là một giai đoạn phát triển rất quan trọng, xuất hiện vào cuối thế kỷ XVIII và tồn tại cho đến hết thế kỷ XIX, cùng với Phoiơbăc, Hêghen, thì Kant là một trong những đại biểu tiêu biểu nhất. Những đóng góp quan trọng của Kant làm cho ông xứng đáng là người sáng lập nền triết học cổ điển Đức vĩ đại này. Triết học cổ điển Đức được xem là sự chuẩn bị lý luận đầy đủ nhất cho sự ra đời của triết học Mác....
15p tinh83 22-08-2011 459 107 Download
-
Sau đây chúng ta chuyển sang phần lý luận về cách thức theo đó thế giới hiện nay đã hình thành. ông Đuy-rinh nói trạng thái khuếch tán phổ biến của vật chất đã là quan niệm xuất phát của các nhà triết học ở lonie, nhưng đặc biệt từ Kant trở đi thì giả thuyết về khối tinh vân nguyên thuỷ lại bắt đầu đóng một vai trò mới, trong đó lực hấp dẫn của các thiên thể rắn. Thuyết cơ học về nhiệt hiện đại cho phép đem lại cho những kết luận về trạng thái trước...
12p meoconlaoca 25-06-2011 120 21 Download
-
Chương VII - KHOA HỌC TUYỆT ĐỐI (Triết học) Hệ thống triết học Hegel là hệ thống khái niệm qua 3 giai đoạn: 1. Luận lý học là tư tưởng thuần túy phát triển trong phạm vi khái niệm. Kết quả của công cuộc phát triển của tư tưởng thuần tuý càng ngày càng cụ thể. Nếu mức cụ thể tuyệt đối thì biến thành tự nhiên. 2. Tự nhiên. Với những mâu thuẫn trong nội bộ phát triển chuyển lên tinh thần. Đây là tinh thần cụ thể của người ta chứ không phải là tư tưởng thuần túy...
17p phuonghoangnho 22-04-2010 484 151 Download
-
Biện chứng pháp của tinh thần là biện chứng pháp duy tâm của những hiện tượng tinh thần nhằm biện chính chế độ nhà nước của giai cấp bóc lột. Theo Hegel, tinh thần tức là lý tính đã tìm thấy mình trong thực tế, thấy thực tế là mình. Nó khác với lý tính ở trên (ở chương V) là tin tưởng chủ quan nhưng chưa thực hiện được. Ở đây, ý thức bản ngã đã tìm thấy mình trong thực tế; thấy thực tế là mình tức là đã thông cảm được với thế giới, thông cảm được...
5p phuonghoangnho 22-04-2010 189 90 Download
-
Lý tính là ý thức bản ngã tin tưởng rằng mình là tất cả sự vật trong thế giới. Ở đây, tư tưởng duy tâm của Hegel lên đến cao độ: ý thức chủ quan nhận thấy mình trong tất cả sự vật. Biện chứng pháp của lý tính thông qua 3 giai đoạn: 1 - Lý tính thực nghiệm, 2 - Lý tính thực tiễn gồm có 3 giai đoạn nhỏ: a) Hưởng lạc và định mệnh; b) Luật của lương tâm và tự cao điên cuồng; c) Đạo đức và thời cuộc. 3 - Lý tính trong cái...
11p phuonghoangnho 22-04-2010 228 102 Download
-
Tự do tính của ý thức bản ngã Nhờ công trình lao động của nô lệ, đời cổ đại đã xây dựng được một thế giới mới có tính chất nhân tạo, trong đó ý thức bản ngã có thể hưởng được tự do, nghĩa là lúc trông thấy vật thể bên ngoài, nhận thấy vật thể bên ngoài cũng là nó. Tự do là sống trong một thế giới mà mình tự nhận mình trong thế giới ấy, những vật thể trong thế giới ấy đã mất tính chất độc lập với ta mà là những vật thể...
9p phuonghoangnho 22-04-2010 191 93 Download