Vi khuẩn hoại sinh
-
Thuốc BVTV dùng trên chè là những hợp chất hoá học, những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng), những chất điều hoà sinh trưởng…..được dùng trên cây chè để chống lại sự phá hoại của sinh vật gây hại. Các sinh vật gây hại gồm: Côn trùng, tuyến trùng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại,….được gọi chung là dịch hại. 2. Phân loại thuốc BVTV: Có nhiều loại thuốc BVTV khác nhau: Phân loại theo đối tượng phòng trừ, phân loại theo con đường tác động, phân loại theo...
23p vanvonp 19-06-2013 136 16 Download
-
Hoại thư sinh hơi là một biến chứng nhiễm khuẩn nặng thường gặp trong chiến tranh. Bài giảng Hoại thư sinh hơi trình bày các nội dung: Đại cương; Vi khuẩn gây bệnh; Điều kiện thuận lợi; Giải phẫu bệnh; Hoại thư tế bào; Hoại thư cơ; Xử trí hoại thư sinh hơi.
8p vicharlot 23-12-2024 2 1 Download
-
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của VSV, chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh, có trong nước Quá trình hoạt động của VSV cho kết quả: các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được khoáng hóa và chuyển thành các chất vô cơ, khí và nước
194p pineapple1301 20-11-2013 124 22 Download
-
Vi khuẩn có 3 hình dạng chính : cầu khuẩn (coccus), trực khuẩn (bacille, monas) và xoắn khuẩn (spira).Giữa ba loại này thường có dạng trung gian. Cầu khuẩn: là loại vi khuẩn có hình cầu, hình ngọn nến, hình hạt cà phê..kích thước khoảng 0,5-1 micromet. Chi Micrococcus: hình cầu riêng rẽ, sống hoại sinh trong đất, nước, không khí.
67p huchigo 14-09-2010 510 147 Download
-
Xạ khuẩn hay còn gọi là nấm tia. Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên. Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn.kích thước tế bào nhỏ. Nhân tế bào chưa phân hóa( không có màng nhân và tiểu hạch). Màng tế bào không chứa xellulose hay cutin. Phân chia tế bào giống với vi khuẩn (kiểu amitoz). Xạ khuẩn không có giới tính. Sống ký sinh và hoại sinh. Xạ khuẩn sống trong đất, tham dự vào quá trình chuyển hóa tự nhiên của...
21p sevenlethuc 24-11-2012 240 41 Download
-
Đặc điểm chung Thực vật hạ đẳng, không có diệp lục (Chlorophylle) Sinh vật đơn bào (1 tế bào), có nhân giả (Prokaryotae) 1600 loài được biết, gồm: hoại sinh tuyệt đối (đại đa số) phân hủy chất bả hữu cơ gây bệnh cho người, động vật, thực vật (180 loài) vi khuẩn gây bệnh cây: hoại sinh không bắt buộc (sống trên chất hữu cơ đã chết) trường hợp cây suy yếu - ký sinh gây bệnh cho cây (ký sinh không bắt buộc) nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo (trừ các vi khuẩn fastidious ở mạch dẫn)...
35p huyentrangho 30-05-2013 353 105 Download
-
Đặc điểm chung -Là loại động vật hạ đẳng, không có xương sống, ngành giun tròn (Nemathelminthes) - Đa số sống tự do, một số ký sinh trên động vật không xương sống, động vật có xương sống, ký sinh cây trồng ( 2.000 loài ) -Phần lớn sống trong đất, tập trung nhiều ở tầng canh tác độ sâu 10cm - Có hình thể, kích thước nhỏ bé, số lượng loài lớn - Chiếm 90%số lượng các động vật hạ đẳng - Cơ thể đa bào đối tượng dịch hại vô cùng nguy hiểm...
83p huyentrangho 30-05-2013 570 148 Download
-
CÓ 3 LOÀI THƯỜNG GẶP Staphylococcus aureus,chủng vi khuẩn coagulase (+) gây bệnh gọi là tụ cầu vàng. Staphylococcus epidermidis chủng vi khuẩn h coagulase(- ) không gây bênh gọi là tụ cầu da. Staphylococcus saprophyticus chủng vi khuẩn coagulase(-) gọi là tụ cầu sống hoại sinh.
25p dell_12 27-06-2013 286 49 Download
-
Vi khuẩn Corynebacteriaceae gồm có 3 giống, đó là Corynebacterium, listeria và giống có ý nghĩa trong thú y là Erysipelothrix. Trong bài giảng này chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu về giống Erysipelothrix, giống này gồm nhiều loài vi khuẩn, sống hoại sinh trong tự nhiên, loài có ý nghĩa trong thú y là trực khuẩn Đóng dấu lợn (Erysipelothrix rhusiopathiae). Mời các bạn cùng tham khảo.
44p tangtuy12 02-06-2016 187 35 Download
-
Vi khuẩn Clostridiaceae gồm khoảng 80 loài VK ,phần lớn không gây bệnh, phân bố rộng trong tư nhiên, chỉ có 10 loài gây bệnh cho người và động vật. Về phương diện lâm sàng ,những vi khuẩn gây bệnh được chia làm 2 nhóm, đó là nhóm gây trúng độc do độc tố thần kinh và nhóm gây thối nát hoại thư sinh hơi , viêm bắp thịt và phủ tạng. Cùng tìm hiểu thêm về loại vi khuẩn này qua bài giảng sau đây.
64p tangtuy12 02-06-2016 99 15 Download
-
Luận án "Sử dụng cây sài đất (Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định các hoạt chất sinh học có khả năng kháng khuẩn và ứng dụng cao chiết từ cây sài đất trong phòng bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp định hướng sử dụng thảo dược trong quy trình nuôi tôm, giảm thiểu việc dùng thuốc và hóa chất, hướng tới một ngành nuôi trồng thủy sản an toàn và bền vững.
54p khanhvan1207 03-12-2024 4 1 Download
-
Luận án "Sử dụng cây sài đất (Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định một số hoạt chất sinh học trong cao chiết sài đất có hoạt tính kháng khuẩn và hiệu suất chiết xuất cao toàn phần; Nhằm đánh giá hiệu quả của cao chiết sài đất lên đáp ứng miễn dịch và khả năng phòng bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng (P. vannamei).
187p khanhvan1207 03-12-2024 2 1 Download
-
Luận án "Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thực vật Việt Nam theo định hướng kháng chủng Vibrio parahaemolyticus và gây độc tế bào" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu thành phần hóa học chính định hướng kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm nuôi và hoạt tính kháng u của một số loài thực vật Việt Nam bao gồm: Đơn châu chấu (Aralia armata), Bọ mắm (Pouzolzia zeylanica), Khổ sâm (Croton tonkinensis), Ké hoa đào (Urena lobata), Thồm lồm (Polygonum chinense), Thầu dầu (Ricinus communis) và Cà trái vàng (Solanum xanthocarpum).
138p trankora03 05-08-2023 22 6 Download
-
Hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Tân Túc” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
3p wanglinkai_2005 30-03-2022 15 1 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là khảo sát được thực trạng hoạt động giết mổ lợn trên địa bàn huyện Hoài Đức, TP Hà Nội (về địa điểm, trang thiết bị, điều kiện vệ sinh thú y, ...). Đồng thời xác định được độc lực và tính kháng kháng sinh của các chủng Salmonella trong thịt lợn tại các cơ sở giết mổ lợn. Mời các bạn tham khảo!
85p monkeylion 06-07-2021 69 7 Download
-
Mục tiêu chung của đề tài là khảo sát tình hình bệnh do Salmonella gây ra trên vịt, xác định một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ vịt nghi mắc bệnh do Salmonella, đánh giá mức độ mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn làm cơ sở cho việc xây dựng phác đồ điều trị hiệu quả trên vịt nuôi tại địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.
71p xedapbietbay 29-06-2021 45 8 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định mức độ ô nhiễm một số vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh thực phẩm trong thịt lợn tại cơ sở giết mổ và cơ sở kinh doanh trên địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. Đề xuất các giải pháp vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động giết mổ và kinh doanh thịt lợn.
80p xedapbietbay 29-06-2021 18 7 Download
-
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm Tạo được chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đột biến giảm độc lực có khả năng gây đáp ứng miễn dịch cho cá làm ứng viên cho nghiên cứu sản xuất vắc-xin sống nhược độc phòng bệnh hoại tử gan thận cho một số loài cá biển nuôi lồng có giá trị kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
192p tunelove 10-06-2021 28 8 Download
-
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xác định được cơ sở di truyền liên quan đến những biến đổi trình tự nucleotide trong các gen mã hóa protein độc tố (gen độc tố toxR, tdh, trh, tlh) và gen rpoB ở các dòng vi khuẩn Vibrio giảm độc lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
27p tunelove 10-06-2021 24 5 Download
-
Mục đích cơ bản của luận án này là sưu tập và chọn lọc bộ chủng vi khuẩn lactic có nguồn gốc từ ao nuôi tôm cá nước mặn nhằm tạo nguồn vi khuẩn hữu ích để sản xuất chế phẩm sinh học sử dụng cho nuôi trồng thủy sản đồng thời làm giảm việc sử dụng hóa chất kháng sinh, là sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng thực phẩm thủy sản.
192p cotithanh321 06-08-2019 60 6 Download