intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai

Chia sẻ: Yumimi Yumimi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:182

156
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nhằm làm sáng tỏ một số đặc điểm và vai trò nổi bật của ngôn ngữ nhân vật từ phương diện từ ngữ trong tiểu thuyết Chu Lai. Qua những kết quả phân tích và tổng hợp, đề tài nhằm làm rõ đặc điểm ngôn ngữ nhân vật và phong cách ngôn ngữ của tác phẩm văn học thể hiện trong tiểu thuyết Chu Lai. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THÁI<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT<br /> TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br /> <br /> NGHỆ AN - 2015<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THÁI<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT<br /> TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> MÃ SỐ: 62 22 01 01<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> PGS. TS. PHAN MẬU CẢNH<br /> TS. NGUYỄN HOÀI NGUYÊN<br /> <br /> NGHỆ AN - 2015<br /> <br /> i<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số<br /> liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án<br /> chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Thị Thái<br /> <br /> ii<br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i<br /> MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU THỐNG KÊ .............................................. v<br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1<br /> 1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................... 1<br /> 2. Lịch sử vấn đề ......................................................................................... 3<br /> 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................ 10<br /> 4. Đối tượng, phạm vi và nguồn tư liệu của luận án .................................. 11<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 12<br /> 6. Đóng góp mới của luận án .................................................................... 13<br /> 7. Cấu trúc của luận án .............................................................................. 13<br /> Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ........ 14<br /> <br /> 1.1. Lí thuyết về hội thoại ......................................................................... 14<br /> 1.1.1. Khái niệm hội thoại ................................................................... 14<br /> 1.1.2. Vận động hội thoại .................................................................... 15<br /> 1.1.3. Các dạng thức hội thoại ............................................................. 19<br /> 1.1.4. Ngôn ngữ hội thoại .................................................................... 24<br /> 1.2. Tác phẩm văn học, nhân vật văn học .................................................. 25<br /> 1.2.1. Tác phẩm văn học ...................................................................... 25<br /> 1.2.2. Nhân vật văn học ....................................................................... 26<br /> 1.3. Giới thiệu tác giả và tác phẩm Chu Lai .............................................. 32<br /> 1.3.1. Nhà văn Chu Lai........................................................................ 32<br /> 1.3.2. Các tác phẩm của Chu Lai ......................................................... 33<br /> 1.3.3. Hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết của Chu Lai ....................... 37<br /> 1.4. Ngôn ngữ nhân vật và từ ngữ lời thoại nhân vật trong tác phẩm<br /> của Chu Lai............................................................................................... 40<br /> 1.5. Tiểu kết .............................................................................................. 45<br /> <br /> iii<br /> Chương 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT<br /> CHU LAI QUA TỪ NGỮ XƯNG HÔ ........................................................... 46<br /> <br /> 2.1. Một số vấn đề chung về từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt ................... 46<br /> 2.1.1. Khái niệm từ xưng hô trong tiếng Việt ...................................... 46<br /> 2.1.2. Chức năng của từ xưng hô trong tiếng Việt................................ 47<br /> 2.2. Các loại từ ngữ xưng hô trong ngôn ngữ nhân vật của tiểu thuyết<br /> Chu Lai ..................................................................................................... 48<br /> 2.2.1. Từ xưng hô là đại từ .................................................................. 48<br /> 2.2.2. Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc và các danh từ khác.... 57<br /> 2.3. Từ xưng hô và các kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai................ 75<br /> 2.3.1. Mối quan hệ giữa xưng hô và kiểu nhân vật .............................. 75<br /> 2.3.2. Từ xưng hô của một số kiểu nhân vật trong tác phẩm của<br /> Chu Lai ...................................................................................... 77<br /> 2.4. Vai trò của từ xưng hô trong việc hình thành đặc trưng ngôn ngữ<br /> nhân vật của tiểu thuyết Chu Lai ............................................................... 88<br /> 2.4.1. Từ xưng hô góp phần bộc lộ đặc điểm, tính cách, hoàn cảnh...<br /> của nhân vật trong tác phẩm ..................................................... 88<br /> 2.4.2. Vai trò của từ xưng hô trong việc khắc họa đặc điểm<br /> ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai ............................ 91<br /> 2.5. Tiểu kết .............................................................................................. 95<br /> Chương 3. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT<br /> CHU LAI QUA TỪ THÔNG TỤC, QUÁN NGỮ VÀ THÀNH NGỮ............. 97<br /> <br /> 3.1. Từ thông tục ....................................................................................... 97<br /> 3.1.1. Khái niệm .................................................................................. 97<br /> 3.1.2. Từ thông tục trong lời thoại nhân vật ......................................... 98<br /> 3.1.3. Vai trò của từ thông tục trong ngôn ngữ nhân vật của tiểu<br /> thuyết Chu Lai ......................................................................... 125<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2