ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÀI DỰ THI<br />
“TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC <br />
BIỆT VIỆT NAM LÀO, LÀO VIỆT <br />
NAM”<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Họ và tên: Kiều Hoàng Anh<br />
Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt namLào, Lào Việt <br />
Nam”<br />
Kiều Hoàng Anh<br />
Ngày sinh: 1571984<br />
Nghề nghiệp: CB Văn phòng Đảng ủy<br />
Đơn vị công tác: Đảng ủy xã Bình Đông<br />
Địa chỉ: Bình Đông, Bình Sơn, Quảng Ngãi<br />
Số điện thoại: 0968 03 49 67<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
“Việt Lào hai nước chúng ta<br />
Tình sâu hơn nước Hồng Hà Cửu Long”<br />
Đó là những câu thơ đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đúc kết trong <br />
mối quan hệ quốc tế Việt NamLào, LàoViệt Nam. Mối quan hệ ấy là một <br />
điển hình, một tấm gương mẫu mực về sự gắn kết bền chặt, thuỷ chung, <br />
trong sáng quy định sự sống còn giữa hai dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc <br />
lập, tự do và tiến bộ xã hội.<br />
Thật vậy, nên tang cua quan hê Vi<br />
̀ ̉ ̉ ̣ ệt Lào xuât phat t<br />
́ ́ ừ quan hê truy<br />
̣ ền <br />
thống lâu đời giưa hai n<br />
̃ ước láng giềng, cùng chung sống trên bán đảo Đông <br />
Dương, cùng tựa lưng bên dãy Trường Sơn hùng vĩ tạo thành biên giới khắn <br />
khít giữa hai nước ViệtLào. Bác Hồ kính yêu của chúng ta Ngươi đa day ̀ ̃ ̀ <br />
́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣<br />
công vun đăp cho môi quan hê Viêt Lao đã nhân manh, đo la môi “quan hê đăc<br />
́ ̀ ́ ̣ ̣ <br />
̣ ̣ ́ ́ ựa trên tinh thần cua chu nghia yêu n<br />
biêt”. Môi quan hê truyên thông ây d<br />
́ ̀ ̉ ̉ ̃ ươć <br />
̣<br />
va tinh thân cach mang quôc tê cao ca<br />
̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ trở nên “đăc biêt” t<br />
̣ ̣ ừ khi Đảng Cộng sản <br />
<br />
2<br />
Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt namLào, Lào Việt <br />
Nam”<br />
Kiều Hoàng Anh<br />
Đông Dương do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, trở thành lực <br />
lượng lãnh đạo cách mạng của hai dân tộc Việt Nam và Lào. Bởi thế, chúng <br />
̀ ̉<br />
ta cân phai ng ược dong lich s<br />
̀ ̣ ử đê ch ̉ ứng minh cai nghia tinh va tâm long son<br />
́ ̃ ̀ ̀ ́ ̀ <br />
̉ ̉<br />
săt, sat canh bên nhau cua hai Đang, hai n<br />
́ ́ ́ ước, hai dân tôc Viêt Lao trong cuôc<br />
̣ ̣ ̀ ̣ <br />
́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣<br />
đâu tranh chông ke thu chung, gianh đôc lâp cho dân tôc va cung nhau xây d<br />
̀ ̀ ựng <br />
hoa binh, h<br />
̀ ̀ ướng tơi t<br />
́ ương lai hanh phuc.<br />
̣ ́<br />
̀ ̣<br />
La môt ng ươi công san yêu n<br />
̀ ̣ ̉ ước vơi tinh thân quôc tê cao ca, ngay t<br />
́ ̀ ́ ́ ̉ ừ <br />
năm 1921, khi đâu tranh cho phong trào gi<br />
́ ải phóng “các dân tộc thuộc địa”, lên <br />
́ ế độ thực dân Pháp , Nguyễn Ái Quốc đã dung cam đ<br />
an ch ̃ ̉ ứng lên tố cáo sự <br />
̀ ́ ̉<br />
ha khăc cua cac n ́ ươc đê quôc đôi v<br />
́ ́ ́ ́ ới các dân tộc bị áp bức tai Đông D ̣ ương. <br />
Ngươi đã mô t<br />
̀ ả nỗi khổ cực của nhân dân hai nước Viêt Lào trong ch<br />
̣ ế độ <br />
bắt phu đi làm tạp dịch, làm đường tại Đông Dương cua Phap. Nh ̉ ́ ưng tiêng<br />
̃ ́ <br />
́ ̉<br />
noi đanh thep cua Ng<br />
́ ười trong đa lôt ta đ<br />
̃ ̣ ̉ ược cai tân cung cua s<br />
́ ̣ ̀ ̉ ự tan ac, vô<br />
̀ ́ <br />
lương tâm cua chu nghia đê quôc, lôt ta nôi đau đ<br />
̉ ̉ ̃ ́ ́ ̣ ̉ ̃ ớn cua nh<br />
̉ ững dân tôc bi ap̣ ̣ ́ <br />
bưc va bi buôc lam nô lê trong chê đô th<br />
́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ực dân. Trong nhưng năm đâu thanh<br />
̃ ̀ ̀ <br />
̣ ̉<br />
lâp Đang va trong suôt cu<br />
̀ ́ ộc đấu tranh giải phóng dân tộc cua cach mang hai<br />
̉ ́ ̣ <br />
nươc Ví ệt Lào, Chu tich Hô Chi Minh luôn coi môi quan hê đoan kêt Viêt <br />
̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ <br />
Lao ̀ vừa là nghĩa vụ quốc tế, vừa là lợi ích sống còn của mỗi nước. Hồ Chí <br />
Minh thường xuyên căn dặn: “Cách mạng Lào không thể thiếu sự giúp đỡ của <br />
cách mạng Việt Nam và cách mạng Việt Nam cũng không thể thiếu sự giúp <br />
đỡ của cách mạng Lào” va “Ta ph ̀ ải nhận thưc rõ r<br />
́ ằng, hai dân tộc anh em <br />
Miên, Lào được giải phóng, thì nước ta mới được giải phóng thực sự và hoàn <br />
toàn”. Từ đo, v ́ ới tinh thần “giúp bạn là tự giúp mình”, có biết bao xương, <br />
máu của các anh hùng, liệt sĩ Việt Nam hòa quyện với máu của quân và dân <br />
Lào để đem lại thắng lợi vẻ vang cho hai dân tộc.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
bh<br />
<br />
<br />
3<br />
Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt namLào, Lào Việt <br />
Nam”<br />
Kiều Hoàng Anh<br />
<br />
Chủ tịch Hồ Chí Minh và đồng chí Cayxỏn Phômvihẳn<br />
<br />
<br />
Trên tinh thần gắn kết cách mạng hai nước, sau khi Hội Việt Nam Cách <br />
mạng Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập vào tháng 6/1925, đến tháng <br />
2/1927, tổ chức này gây dựng được cơ sở ở Lào. Chi bộ Thanh niên Cộng sản <br />
đầu tiên cũng được thành lập vào cùng thời gian này; đường dây liên lạc giữa <br />
nhiều thị trấn ở Lào với Việt Nam đã được tổ chức. Đó cũng là địa bàn đầu <br />
tiên để bổ sung cơ sở thực tiễn cho công tác chính trị, tư tưởng và tổ chức <br />
của Nguyễn Ái Quốc về phong trào giải phóng dân tộc ở ba nước Đông <br />
Dương. Đến năm 1928, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm đến bản Xiêng <br />
Vảng, huyện Noỏng Bốc, tỉnh Khăm Muộn trực tiếp truyền bá cách mạng tại <br />
Lào nhằm đưa cách mạng Việt Nam và Lào hòa quyện, nương tựa vào nhau, <br />
kịp thời xây dựng và phát huy sức mạnh nhân dân hai nước cùng đấu tranh <br />
giành độc lập, tự do.<br />
Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, mở đầu những trang <br />
sử vẻ vang của quan hệ Việt Nam Lào. Tháng 10/1930, Hội nghị Ban Chấp <br />
hành Trung ương Đảng quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành <br />
Đảng Cộng sản Đông Dương, đặt phong trào cách mạng Việt Nam và Lào <br />
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 9/1934, Ban chấp <br />
hành Đảng bộ lâm thời Ai Lao được thành lập tạo nên một mốc son rất quan <br />
trọng trong lịch sử đấu tranh yêu nước của nhân dân các bộ tộc Lào và khẳng <br />
định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng bộ Lào cũng như quan hệ giữa <br />
phong trào cách mạng của hai nước Việt Nam Lào, thúc đẩy cùng nhau phát <br />
triển. Từ sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5/1941 ở Cao <br />
Bằng quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu đối với cách <br />
mạng Đông Dương, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước và <br />
thành lập ở mỗi nước một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. Từ năm <br />
1943, “Ban vận động Việt kiều Lào – Thái” được thành lập và nhanh chóng <br />
tiến hành gây dựng cơ sở trên địa bàn Lào. Đến năm 1944 , Ban Vận động <br />
Việt kiều chuyển thành Hội Việt kiều cứu quốc.<br />
Năm 1945, tình hình trên bán đảo Đông Dương diễn biến phức tạp, <br />
Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương, đến ngày 14/8/1945 Nhật đầu <br />
hàng Đồng Minh vô điều kiện, vào thời điểm lịch sử đó, Hội nghị của Đảng <br />
Cộng sản Đông Dương họp từ ngày 14 đến 15/8/1945, phát động Tổng khởi <br />
nghĩa giành chính quyền. Ở Việt Nam, cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám <br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt namLào, Lào Việt <br />
Nam”<br />
Kiều Hoàng Anh<br />
diễn ra sôi động và kết thúc thắng lợi hoàn toàn trong cả nước chỉ trong vòng <br />
15 ngày.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Hoàng thân Xuphanuvông.<br />
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã tạo <br />
điều kiện thuận lợi cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Lào. <br />
Dưới sự lãnh đạo kịp thời, đúng đắn của Xứ ủy Ai Lao, ngày 23/8/1945, một <br />
cuộc mittinh lớn diễn ra ở khu vực chợ Mới đã tạo điều kiện cho các địa <br />
phương khác của Lào đứng lên khởi nghĩa thắng lợi.<br />
Ngày 4/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời Hoàng thân Xuphanuvông <br />
lúc bấy giờ đang ở Vinh ra Hà Nội. Cuộc gặp gỡ đó có tác động mạnh mẽ, <br />
quyết định đối với Hoàng thân Xuphanuvông trong việc chọn lựa con đường <br />
làm cách mạng. Ngày 3/10/1945, nhân dân tỉnh Savẳnnàkhẹt đón chào Hoàng <br />
thân Xuphanuvông trở về tham gia Chính phủ Lào, Hoàng thân tuyên bố: <br />
“Quan hệ Lào Việt từ nay sẽ mở ra một kỷ nguyên mới...”.<br />
Ngày 12/10/1945, tại cuộc mit tinh lớn ở Viêng Chăn, Chính phủ Lào <br />
Ítxalạ (Lào tự do) thành lập và làm lễ ra mắt, trịnh trọng tuyên bố nền độc <br />
lập. Hàng vạn nhân dân Lào phấn khởi hô vang các khẩu hiệu hoan nghênh <br />
Chính phủ và nền độc lập, đồng thời cổ súy tinh thần Lào Việt đoàn kết.<br />
Sự ra đời của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày 29<br />
1945 và Chính phủ Lào ítxalạ, ngày 12101945 cùng những mong muốn của <br />
hai bên về xây dựng mối quan hệ hoàn hảo và vững chãi hơn trước là một <br />
trong những cơ sở đưa tình đoàn kết, giúp đỡ nhau lên tầm liên minh chiến <br />
đấu.<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt namLào, Lào Việt <br />
Nam”<br />
Kiều Hoàng Anh<br />
Sau khi giành được chính quyền, Chính phủ hai nước đã ký Hiệp ước <br />
tương trợ Lào Việt và Hiệp định về tổ chức Liên quân Lào Việt, đặt cơ sở <br />
pháp lý đầu tiên cho sự hợp tác và liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung. <br />
Ngày 23 9 1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, rồi mở rộng <br />
chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương. Trước nguy cơ tồn vong nền độc lập dân <br />
tộc đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị <br />
Kháng chiến kiến quốc với chủ trương: “Thống nhất mặt trận Việt Miên <br />
Lào chống Pháp xâm lược".<br />
Trong những năm 19451948, liên minh chiến đấu Việt Nam Lào từng <br />
bước được hình thành, phát triển và thu được nhiều kết quả. Theo chủ <br />
trương củaTrung ương Đảng về Mặt trận Lào Miên; Bộ Tổng Tư lệnh <br />
Quân đội nhân dân Việt Nam xác định nhiệm vụ hỗ trợ hai nước Lào, <br />
Campuchia giải phóng khỏi ách thực dân Pháp theo phương châm: vận động <br />
nhân dân và để cán bộ Lào, Campuchia tự đảm trách công việc; cán bộ Việt <br />
Nam chỉ làm cố vấn; thành lập quân giải phóng Lào. Thực hiện chủ trương <br />
của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, Đại hội Quốc dân Lào (Mặt <br />
trận Lào kháng chiến) họp từ ngày 13 đến ngày 158 1950, tại Tuyên Quang <br />
(Việt Nam) quyết định thành lập Chính phủ Kháng chiến Lào, lập mặt trận <br />
dân tộc thống nhất Lào, tức Neo Lào ítxalạ, do Hoàng thân Xuphanuvông làm <br />
Chủ tịch kiêm Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo phong trào đấu tranh dân tộc <br />
đoàn kết Đông Dương cùng nhau đánh đuổi kẻ thù chung là thực dân Pháp <br />
xâm lược và can thiệp Mỹ, góp phần bảo vệ hòa bình thế giới.<br />
Từ ngày 11 đến 1921951, tại Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang (Việt <br />
Nam), Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp, <br />
thông qua Nghị quyết về đường lối, nhiệm vụ chung và đề ra chủ trương xây <br />
dựng ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng cách mạng. Ở Việt <br />
Nam, Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng <br />
Lao động Việt Nam, có nghĩa vụ phối hợp và giúp đỡ các tổ chức cách mạng <br />
Lào, Campuchia xây dựng chính đảng mác xít để lãnh đạo cuộc kháng chiến <br />
của hai nước giành lấy thắng lợi cuối cùng. Lúc này, Mặt trận Liên Việt của <br />
Việt Nam, của Mặt trận Lào Ítxalạ, của Mặt trận Khơme Ítxarắc đã thảo <br />
luận và nhất trí thành lập khối liên minh nhân dân Việt NamLàoCampuchia <br />
theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tương trợ và tôn trọng chủ quyền của <br />
nhau, cùng nhau đánh đuổi bọn thực dân, đế quốc xâm lược, giành độc lập <br />
thực sự cho nhân dân Đông Dương.<br />
Với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân và cùng với sự đoàn kết và phối <br />
hợp của Việt Nam, trong hai năm 19511952 cuộc kháng chiến của nhân dân <br />
Lào đã giành được kết quả quan trọng về mọi mặt chính trị, quân sự, văn hóa <br />
<br />
<br />
6<br />
Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt namLào, Lào Việt <br />
Nam”<br />
Kiều Hoàng Anh<br />
xã hội, ngoại giao. Tháng 41953 , Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và <br />
Chính phủ Kháng chiến Lào quyết định mở chiến dịch Thượng Lào. Quân đội <br />
Việt Nam phối hợp với quân đội Lào Ítxalạ giải phóng toàn bộ tỉnh Sầm <br />
Nưa, một phần Xiêng Khoảng và Phôngxalỳ. Sau chiến thắng Thượng Lào, <br />
Ban Cán sự Đảng Lao động Việt Nam ở Lào đã phối hợp và giúp bạn thành <br />
lập “Ban Vận động thành lập Đảng Nhân dân Lào”.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chiến thắng Điện Biên Phủ.<br />
Tháng 12 1953 một bộ phận quân chủ lực Việt Nam phối hợp với bộ <br />
đội Lào Ítxalạ và quân tình nguyện Việt Nam tại Lào mở chiến dịch Trung, <br />
Hạ Lào và dành được thắng lợi. Ngày l331954; quân và dân Việt Nam mở <br />
đầu cuộc tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Phối hợp với chiến <br />
trường chính Việt Nam, quân và dân Lào liên tục đẩy mạnh các hoạt động <br />
quân sự từ Bắc xuống Nam Lào để kiềm chế lực lượng địch, đồng thời ủng <br />
hộ Mặt trận Điện Biên Phủ. Đến ngày 751954 tập đoàn cứ điểm Điện Biên <br />
Phủ bị tiêu diệt hoàn toàn sau 55 ngày đêm chiến đấu gian khổ, quyết liệt và <br />
anh dũng. Đó là thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam và cũng là thắng lợi <br />
của khối đoàn kết, liên minh chiến đấu giữa quân đội và nhân dân ba nước <br />
Việt Nam, Lào, Campuchia, mà Việt Nam làm trụ cột trong sự nghiệp kháng <br />
chiến chống kẻ thù chung.<br />
Tháng 51954, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh Đông Dương <br />
khai mạc tại Giơnevơ. Nước Pháp và các nước tham gia Hội nghị cam kết tôn <br />
trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, <br />
Lào, Campuchia. Đó là cơ sở pháp lý quốc tế rất quan trọng để nhân dân ba <br />
<br />
7<br />
Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt namLào, Lào Việt <br />
Nam”<br />
Kiều Hoàng Anh<br />
nước Đông Dương tiến lên giành độc lập, hoàn thành thống nhất đất nước ở <br />
mỗi nước.<br />
Với việc ký kết Hiệp định Giơnevơ 1954, cách mạng hai nước Việt <br />
Nam, Lào bước vào thời kỳ mới: thời kỳ tập trung xây dựng lực lượng, đẩy <br />
mạnh đấu tranh để giữ vững hòa bình và giành độc lập, thống nhất ở mỗi <br />
nước. lúc bấy giờ, Đế quốc Mỹ vẫn nuôi tham vọng xâm lược, ra sức can <br />
thiệp vào miền Nam Việt Nam và Lào, âm mưu biến nơi đây thành thuộc địa <br />
kiểu mới và căn cứ quân sự, để làm bàn đạp tiến công các nước xã hội chủ <br />
nghĩa.<br />
Trước tình hình chuyển biến mới của cách mạng Lào, tại Đại hội từ <br />
ngày 22/3 đến ngày 6/4/1955 tại tỉnh Sầm Nưa Đảng Nhân dân Lào ra đời, đã <br />
tạo cơ sở vững chắc để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng <br />
Lào, đồng thời là nhân tố trọng yếu, có ý nghĩa quyết định thúc đẩy quan hệ <br />
đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa cách mạng hai nước Lào Việt Nam. Các lực <br />
lượng yêu nước Lào với sự phối hợp, hỗ trợ tích cực của các tổ cố vấn quân <br />
sự và dân chính Việt Nam đã liên tiếp đánh bại các cuộc tiến công của các <br />
thế lực phái hữu trong chính quyền và quân đội Viêng Chăn vào vùng căn cứ <br />
cách mạng, gây cho địch nhiều thiệt hại. Nhân dịp giành được thắng lợi trong <br />
cuộc đấu tranh thực hiện hoà hợp dân tộc, thống nhất quốc gia, thành lập <br />
Chính phủ Liên hiệp, ngày 10/1/1958, Ban Chỉ đạo Đảng Nhân dân Lào gửi <br />
thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động <br />
Việt Nam khẳng định: Sở dĩ cách mạng Lào đạt được những thắng lợi to lớn <br />
đó là do tinh thần đoàn kết đấu tranh anh dũng kiên cường của nhân dân, cán <br />
bộ, chiến sĩ Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào, đồng thời cũng <br />
do sự đóng góp quan trọng của đồng chí và Trung ương Đảng Lao động Việt <br />
Nam đã hết lòng theo dõi, giúp đõ chúng tôi trong mỗi giai đoạn của cách <br />
mạng.<br />
Từ cuối năm 1958, Đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đẩy mạnh chiến tranh, <br />
chúng từng bước xóa bỏ cấc hiệp ước đã ký kết một cách trắng trợn. Trước <br />
tình hình đó, Đảng Nhân dân Lào quyết định chuyển cuộc đấu tranh sang đấu <br />
tranh vũ trang công khai hợp pháp kết hợp với cá hình thức đấu tranh khác và <br />
được sự thống nhất chi viện của cách mạng Việt Nam. Qua đó, được sự giúp <br />
đỡ tận tình của nhân dân Lào, các đoàn công tác quân sự Việt Nam đã xây <br />
dựng được nhiều cơ sở cách mạng, phục vụ cho việc mở tuyến đường mới <br />
dọc Tây Trường Sơn trên đất Lào. Sau Hiệp định Giơnevơ 1962 về Lào, ngày <br />
5 91962, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chính phủ Vương <br />
quốc Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. cuối năm 1963, Việt Nam <br />
cử chuyên gia quân sự sang làm nhiệm vụ quốc tế ở Lào và đến giữa năm <br />
<br />
<br />
8<br />
Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt namLào, Lào Việt <br />
Nam”<br />
Kiều Hoàng Anh<br />
1964, thành lập hệ thống chuyên gia quân sự Việt Nam từ trên cơ quan Tổng <br />
tư lệnh Lào xuống đến Bộ tư lệnh các quân khu, tỉnh đội và cấp tiểu đoàn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giữa năm 1965, đế quốc Mỹ thực hiện bước leo thang chiến tranh mới, <br />
đưa lực lượng không quân Mỹ vào tham chiến ở Lào, đẩy chiến tranh đặc <br />
biệt ở Lào phát triển đến cao độ; đồng thời tiến hành chiến lược “chiến tranh <br />
cục bộ” ở miền Nam Việt Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại bằng không <br />
quân, hải quân ra miền Bắc Việt Nam.<br />
Ngày 2261965, Đảng Lao động Việt Nam hội đàm với Đảng Nhân <br />
dân Lào thống nhất các nội dung phối hợp và giúp đỡ lẫn nhau, trong đó tập <br />
trung giúp Lào xây dựng vùng giải phóng về mọi mặt với quy mô một quốc <br />
gia, xây dựng lực lượng vũ trang. Tiếp đó, ngày 371965, Bộ Chính trị Ban <br />
Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ra Nghị quyết khẳng định : <br />
“Việt Nam cần phải nỗ lực đáp ứng đến mức cao nhất mọi yêu cầu đối với <br />
công cuộc phát triển cách mạng của Lào”. Đầu năm 1968, bộ đội tình nguyện <br />
Việt Nam phối hợp với Quân giải phóng Lào mở chiến dịch tiến công giải <br />
phóng hoàn toàn khu vực Nặm Bạc Khăm Đeng tạo thế vững chắc cho hậu <br />
phương cách mạng Lào và hỗ trợ thiết thực cho cuộc kháng chiến của nhân <br />
dân Việt Nam.<br />
Thắng lợi trên thể hiện nấc thang phát triển mới của lực lượng cách <br />
mạng Lào, đồng thời khẳng định sức mạnh to lớn của quan hệ đoàn kết <br />
chiến đấu giữa quân và dân hai nước Việt Nam Lào, trong đó thể hiện tình <br />
<br />
<br />
9<br />
Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt namLào, Lào Việt <br />
Nam”<br />
Kiều Hoàng Anh<br />
cảm chân thành nhất mực, sắt son của Việt Nam đối với sự nghiệp cách <br />
mạng Lào, trong cuộc hội đàm giữa Đảng Nhân dân Lào và Đảng Lao động <br />
Việt Nam (121968), đồng chí Kayxỏn Phômvihản nhấn mạnh : “Sự giúp đỡ <br />
của Việt Nam cho cách mạng Lào hết sức tận tình và vô tư. Việt Nam đã giúp <br />
Lào cả vật chất và xương máu. Xương máu của nhân dân biệt Nam đã nhuộm <br />
đỏ khắp nơi trên đất nước Lào vì nền độc lập của Lào . . .”<br />
Trước âm mưu và thủ đoạn chiến tranh mới của đế quốc Mỹ, Trung <br />
ương Đảng Lao động Việt Nam và Trung ương Đảng Nhân dân Lào đã ra chỉ <br />
thị khẳng định tăng cường đoàn kết giữa nhân dân hai nước, quyết tâm đánh <br />
bại đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai trong bất cứ tình huống nào. Công cuộc đấu <br />
tranh ngày càng được đẩy mạnh với quy mô ngày càng lớn qua các đợt tiến <br />
công lớn nhỏ đã đánh một đòn chí mạng vào quân xâm lược và bè lũ tay sai. <br />
Đặc biệt là chiến thắng giải phóng hoàn toàn miền Nam (3041975) của <br />
nhân dân Việt Nam và cuộc nổi dậy đoạt lấy chính quyền của toàn Đảng, <br />
toàn dân, toàn quân trong cả nước Lào giành thắng lợi hoàn toàn đi đến sự <br />
kiện ra đời nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào vào tháng 12/l975, đây cũng <br />
là thắng lợi quan trọng của mối quan hệ đặc biệt, liên minh đoàn kết chiến <br />
đấu, thủy chung, son sắt giữa hai dân tộc Việt Nam Lào.<br />
Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam và Lào bước sang một trang hoàn toàn <br />
mới: từ liên minh chiến đấu chung một chiến hào sang hợp tác toàn diện giữa <br />
hai quốc gia có độc lập chủ quyền. Tuy nhiên, sau thắng lợi của cuộc kháng <br />
chiến chống Mỹ, cứu nước, hai nước Việt, Lào đều phải ra sức khắc phục <br />
hậu quả nặng nề của chiến tranh kéo dài 30 năm, đặc biệt là hậu quả thống <br />
trị của chủ nghĩa thực dân mới. Trong khi đó, các thế lực thù địch trong và <br />
ngoài nước câu kết, tìm cách chia rẽ Lào với Việt Nam gây khó khăn, trở ngại <br />
không nhỏ cho mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào.<br />
Đây là thời kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách <br />
mạng Lào đã trở thành Đảng cầm quyền ở mỗi nước; do vậy, cả hai nước <br />
càng có điều kiện phát huy truyền thống tốt đẹp đã từng gắn bó keo sơn trong <br />
cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, xây dựng và tăng cường quan hệ liên <br />
minh, liên kết và hợp tác toàn diện về chính trị, quốc phòng an ninh, kinh tế, <br />
văn hoá, giáo dục… Đây chính là đặc điểm quan trọng nhất, dẫn tới sự thay <br />
đổi về chất trong nội dung, phương thức và các nguyên tắc quan hệ giữa hai <br />
quốc gia dân tộc, nâng quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện giữa hai <br />
nước lên tầm cao mới, trên cơ sở đáp ứng nguyện vọng thiết tha và lợi ích <br />
sống còn của hai dân tộc trong sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng <br />
chủ nghĩa xã hội. Ngày 18/7/1977, hai nước chính thức ký kết các Hiệp ước: <br />
Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và <br />
<br />
<br />
10<br />
Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt namLào, Lào Việt <br />
Nam”<br />
Kiều Hoàng Anh<br />
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia <br />
giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Dân chủ <br />
Nhân dân Lào; và ra Tuyên bố chung tăng cường sự tin cậy và hợp tác lâu dài <br />
giữa hai nước trong các lĩnh vực: chính trị và đối ngoại, quốc phòng, an ninh, <br />
hợp tác giữa các địa phương và ngoại giao nhân dân cho đến nay đã đạt được <br />
những thành tựu vô cùng to lớn.<br />
Qua thực tiễn các thời kỳ kháng chiến chống kẻ thù chung cũng như <br />
trong sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay đã chứng minh tình đoàn kết <br />
gắn bó keo sơn của cả hai Đảng, hai nước, hai dân tộc ViệtLào. Đây là bài <br />
học vô cùng quý báu, có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn.<br />
Theo thơi gian, m<br />
̀ ối “quan hệ đặc biệt” Việt Lào được Chủ tịch Hồ <br />
Chí Minh xây dựng va day công vun đ<br />
̀ ̀ ắp ngày càng được tăng cường và phat́ <br />
̉<br />
triên, tr ở thành động lực thúc đẩy quan hệ hợp tác toan diên gi<br />
̀ ̣ ữa hai nước. <br />
̣<br />
Đăc biêt ṭ ừ khi hai nước thực hiện công cuộc đổi mới vơi nhi ́ ều khó khăn và <br />
thách thức, nhưng với truyền thống tốt đẹp của mối “quan hệ đặc biệt” và <br />
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam va Đ ̀ ảng Nhân dân cách <br />
mạng Lào, quan hệ giữa hai nước ngày càng được tăng cường, mở rộng và <br />
giành được những thắng lợi to lớn. Đo cung la thanh qua đ<br />
́ ̃ ̀ ̀ ̉ ược kêt tinh t<br />
́ ừ lich<br />
̣ <br />
sử, từ sứ mênh ma hai Đang, hai dân tôc đa chung s<br />
̣ ̀ ̉ ̣ ̃ ưc, chung long, chung vai<br />
́ ̀ <br />
ganh vac qua nh<br />
́ ́ ưng chăng đ<br />
̃ ̣ ường đây kho khăn, gian khô cua cuôc đâu tranh<br />
̀ ́ ̉ ̉ ̣ ́ <br />
̣ ̣ ̀ ̉<br />
gianh đôc lâp va giai phong đât n<br />
̀ ́ ́ ước. Ngày nay, công cuộc xây dựng và bảo <br />
vệ đất nước của nhân dân hai nước Việt Nam và Lào diễn ra trong bối cảnh <br />
thế giới và khu vực tiếp tục có nhiều biến đổi to lớn và sâu sắc, vừa thuận <br />
lợi, vừa có những khó khăn, thách thức khó lường. Đảng, Nhà nước và nhân <br />
dân hai nước Việt NamLào sẽ nỗ lực đoàn kết phấn đấu vượt qua mọi khó <br />
khăn, thử thách để giữ trọn mối quan hệ đặc biệt ViệtLào.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
11<br />