intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ chế biến lương thực - Bài: Công nghệ sản xuất snack bắp

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

142
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Công nghệ sản xuất snack bắp, quy trình công nghệ, nguyên liệu sản phẩm,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ chế biến lương thực - Bài: Công nghệ sản xuất snack bắp

  1. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT          SNACK BẮP SVTH: Nguyễn Tấn Khoa Từ Chí Hùng Cao Hữu Ngọc Hoàng Võ Thanh Liêm
  2. I.Nguyên liệu 1.Định nghĩa: - Snack là tên gọi các loại thực phẩm được ăn giữa các bữa ăn  chính, hay còn được gọi là : “bữa ăn nhẹ” hoặc “thức ăn nhanh”. -  Cách hiểu khác: Snack là  bánh  có cấu trúc giòn xốp với nhiều  hình dạng khác nhau (dạng que, lát, viên…) và có mùi vị đặc  trưng. 2.Phân loại: _Dựa vào thành phần nguyên liệu chính:Snack khoai tây , bắp ,  gạo , hoặc các loại hạt , trái cây rau củ , cá , thịt , thủy sản ….. _Dựa vào phương pháp chế biến :Snack có thể được giảm ẩm  bằng chiên , sấy , ép đùn hay nướng .  _Dựa vào vị : Vị mặn , vị ngọt , vị chua , vị tự nhiên … _Dựa vào hình dạng bánh : Dạng phẳng (chip) , dạng phồng  (puff) , Dạng sợi (stick)
  3. I.Nguyên liệu 3.Nguyên liệu chính: Snack bắp xốp nhẹ Nguyên liệu  Hàm lượng(%) Tinh bột bắp 56 Tinh bột lúa mì 28 Tinh bột khoai mì 15 Monoglyceride 1 Loại tinh bột Amylose(%) Amylopectin( Nhiệt độ hồ  %) hóa Bắp 25 75 62­72 Lúa mì 25 83 58­63 Khoai mì 17 75 68­77
  4. I.Nguyên liệu Monoglyceride: Các monoglyceride được sản xuất ở qui mô công nghiệp và  thường được sử dụng làm phụ gia thực phẩm. Chúng có  những tính chất tương tự như acid béo tự do và các  photpholipid khi tương tác với tinh bột. Đối với việc xử lý  bột, đặt tính yêu cầu chính của các monoglyceride là chống  ôi thối . Các chất này sẽ tạo thành cầu nối cho các axit béo  tương tác với tinh bột và như vậy sẽ làm giảm quá trình  thoái hóa tinh bột
  5. I.Nguyên liệu 4.Nguyên liệu phụ: 4.1Nước:  Nước dùng cho thực phẩm nói chung đều phải đạt    tiêu chuẩn của nước uống. 4.2Phụ gia: Thành phần Hàm lượng  Maltodextrin 25 Muối 35 Sữa bột 20 Đường saccharose 10 Monosodiumglutamate 5 Tartazin 2 BHT 1 Hương bắp 2
  6. I.Nguyên liệu 4.2.1Muối:   _ Đây là chất tạo vị mặn phổ biến nhất trong sản xuất snack,  nó tạo nên vị mặn đặc trưng và nổi bật cho sản phẩm.Trong một  số  loại  snack,  muối  được  phủ  lên  trên  mặt  ngoài  của  bánh  để  người ăn có thể cảm nhận được nó ngay sau khi nếm. _ Thành phần chính và chỉ tiêu chất lượng của muối thực  phẩm (TCVN 3974:2007)  4.2.2Maltodextrin: _ Chất độn được thêm vào phần gia vị khoảng 20 – 40% _ Chất độn được dùng để điều vị nhẳm đáp ứng thị hiếu mùi  vị của người tiêu dùng.  _ Maltodextrin thu được ở dạng bột màu trắng, ít hút ẩm, tan  tốt cho dung dịch trong, không màu, không ngọt hoặc ít ngọt và  không bị thoái hoá. 
  7. I.Nguyên liệu 4.2.3Chất tạo ngọt:    _ Loại sử dụng: đường saccharose  _ Chức năng: tạo vị ngọt cho sản phẩm.   _Đạt chỉ tiêu hóa lý và cảm quan 4.2.4Sữa bột: _ Sữa bột có lượng béo cao, 15 – 50%. _ Sữa bột phải có vị đặc trưng, không có mùi vị đã qua chế  biến. Chúng giúp tăng cảm nhận vị nhẹ nhàng _ Đạt Chỉ tiêu chất lượng sữa bột (TCVN 5538:2002). 4.2.5Chất điều vị: _ Chất điều vị (E621): mononatri glutamat, là loại muối natri  của axit glutamic, có công thức hóa học NaC5NO4H8. Nó là chất  phụ gia gây ra vị umami .
  8. I.Nguyên liệu _ Tiêu chuẩn của mì chính (TCVN 1459:2008) 4.2.6Chất màu: _ Chức năng: tạo màu cho sản phẩm.  _ Loại sử dụng: Màu nhân tạo :Tartazin(E102) _Dạng sử dụng : Bột _Liều lượng : (30­60ppm) _Cách sử dụng : +  Có  thể  thêm  trực  tiếp  vào  hỗn  hợp  gia  vị  để  dễ  điều chỉnh cường độ màu theo mong  muốn.  +Thêm vào gián tiếp bằng cách mua loại bột  gia vị  có  bổ  sung  màu  vào  để  phân  bố  màu  đồng  đều,  hạn  chế tổn thất. 
  9. I.Nguyên liệu 4.2.7Chất bảo quản: _ Chất chống oxi hóa là chất được thêm vào với số lượng  nhỏ để ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình oxi hóa. Chất  chống  oxi hóa ngăn quá trình chuyển electron tự do sang  các chất oxi  hóa, có khả năng tạo ra gốc tự do sinh ra phản  ứng dây chuyền  gây hư hỏng thực phẩm.  _ BHT: +Chất bột màu trắng  + Phản ứng với các gốc oxy tự do, có thể làm  chậm tốc độ tự oxy của các thành phần trong sản  phẩm.  Các BHT thường dùng để bảo quản ngũ cốc,  dầu và thực  phẩm có nhiều chất béo và dầu. 
  10. I.Nguyên liệu 4.2.8Chất béo:  _ Công dụng: tạo độ béo, tăng hương vị cho sản phẩm, tạo  cảm giác ngon miệng. _ Loại sử dụng: Dầu ăn. _ Chỉ tiêu chất lượng:  +Cảm quan: Trong suốt ,màu sáng, không mùi +Hóa lý: Chỉ tiêu Yêu cầu Triglyceride 99,77% Tạp chất
  11. 1.1. Làm sạch QUY  TRÌNH CÔNG NGHỆ Mục đích công nghệ: chuẩn bị Các biến đổi của nguyên liệu
  12. LÀM SẠCH Mục đích công nghệ: chuẩn bị Các biến đổi của nguyên liệu
  13. PHỐI TRỘN Mục đích công nghệ:phối trộn sơ bộ hỗn hợp nguyên liệu Các biến đổi trong quá trình phối trộn: Vật lý: Các yếu tố ảnh hưởng: Độ ẩm của các loại nguyên liệu Hình dạng, kích thước giữa các hạt bột  Thời gian trộn Tốc độ thùng quay
  14. Thiết bị: máy trộn thùng quay Nguyên liệu vào Nguyên tắc: hỗn hợp nguyên liệu được đưa vào máy trộn  thùng quay đặt nằm ngang. Khi động cơ hoạt động, thùng  quay sẽ quay đồng thời đảo trộn hỗn hợp nguyên liệu  dạng bột.
  15. ÉP ĐÙN Mục đích công nghệ: : phối hợp nhiều tác động vật lý  lên khối nguyên liệu làm thay đổi hoàn toàn cấu trúc  nguyên liệu gồm: nạp và phối trộn nguyên liệu nhào nguyên liệu tạo khối bột dẻo tác động nhiệt, áp suất lên nguyên liệu để làm chín   nguyên liệu dựa vào sự chênh lệch nhiệt độ, áp suất làm nở phồng  sản phẩm. các biến đổi trong quá trình ép đùn:
  16. Các yếu tố ảnh hưởng Nguyên liệu Độ ẩm Thành phần hóa học thông số kỹ thuật tốc độ trục vít tốc độ nhập liệu Thiết bị: thiết bị ép đùn 1 trục làm việc ở áp suất cao
  17. Cấu tạo gồm các bộ phận Bộ phận nhập liệu bộ phận xử lý sơ bộ
  18. Sấy Mục đích: Ø Hoàn thiện: Ø   Bảo quản: Các biến đổi: Ø   Vật lý và cấu trúc Ø   Hóa học Ø   Cảm quan Ø   Hóa lý Ø    Hóa sinh và sinh học Thiết bị: Ø   thiết bị sấy băng tải
  19. Phun gia vị Mục đích: Ø   Hoàn thiện Các biến đổi: Ø   Hóa lý Thiết bị: Ø   Thiết bị phun gia vị lỏng Ø   Thiết bị phun gia vị khô
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2