Bài giảng Công Nghệ Sau Thu Hoạch - Chương 5
lượt xem 195
download
Chương 5 : TỔN THẤT SAU THU HOẠCH Th.S truong Thi My Linh I. TỔN THẤT SAU THU HOẠCH a/ Một số loại tổn thất sau thu hoạch Khái niệm về "tổn thất" (losses) bao hàm nhiều ý nghĩa khác nhau: mất mát, hao phí, thối hỏng, hư hại. Tổn thất sau thu hoạch được hiểu là tổng tổn thất thuộc các khâu của giai đoạn sau thu hoạch
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công Nghệ Sau Thu Hoạch - Chương 5
- CHÖÔNG 5: TỔN THẤT SAU THU HOAÏCH- NGUYEÂN NHAÂN GAÂY TOÅN THAÁT Th.S truong Thi My Linh
- I. TỔN THẤT SAU THU HOẠCH a/ Một số loại tổn thất sau thu hoạch Khái niệm về "tổn thất" (losses) bao hàm nhiều ý nghĩa khác nhau: mất mát, hao phí, thối hỏng, hư hại. Tổn thất sau thu hoạch được hiểu là tổng tổn thất thuộc các khâu của giai đoạn sau thu hoạch, bao gồm tổn thất thuộc các khâu: thu hoạch, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, chế biến và maketing,… Th.S truong Thi My Linh
- Tổn thất sau thu hoạch bao gồm + Tổn thất số lượng + Tổn thất chất lượng + Tổn thất kinh tế + Tổn thất xã hội -Tổn thất số lượng (Weight loss): là sự mất mát về trọng lượng của nông sản trong cả giai đoạn sau thu hoạch, được xác định chủ yếu bằng phương pháp cân trọng lượng nông sản - Tổn thất về chất lượng (Quality loss): được đánh giá thông qua sự tổn thất ở nhiều chỉ tiêu: + Chỉ tiêu dinh dưỡng + Chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phNm + Chỉ tiêu cảm quan Th.S truong Thi My Linh
- Phụ thuộc vào tính chất mỗi loại nông sản, người ta có thể tập trung vào 1 chỉ tiêu có tính quyết định. Để đánh giá chung tổn thất chất lượng, người ta thường xác định sự giảm giá của nông sản (tính bằng tiền) tại cùng một thời điểm, theo công thức Giá trị nông sản đã bị tổn thất chất lượng Tổn thất chất lượng(%) = x 100% Gía trị nông sản ban đầu Th.S truong Thi My Linh
- Các hư hỏng thường gặp trong bảo quản Th.S truong Thi My Linh
- - Tổn thất về kinh tế (Economic loss): được hiểu là tổng tổn thất về số lượng và chất lượng được quy thành tiền hoặc % giá trị ban đầu của nông sản. - Tổn thất xã hội (Social loss): bao hàm ý nghĩa rộng hơn như vấn đề an ninh lương thực, an toàn thực phẩm, môi trường sinh thái, tạo việc làm cho xã hội… Những vấn đề này do tổn thất sau thu hoạch tác động đến. Th.S truong Thi My Linh
- II. Tình hình về tổn thất sau thu hoạch ở Việt Nam và Thế giới a.Tình hình tổn thất sau thu hoạch trên thế giới: Trong thập kỷ 70-80, cuộc "Cách mạng xanh" đã nâng cao năng suất một số cây trồng chính lên gấp đôi. Ngày nay với "Cuộc cách mạng xanh đúp" (Double Green Revolution), với mong muốn năng suất cao, kết hợp được với quản lý tốt tài nguyên thiên nhiên. Mặt khác, người ta thấy rằng: để nâng cao được 10% năng suất cây trồng, cần đầu tư rất lớn về của cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên. Nhưng để tổn thất 10%, thậm chí 20% trong giai đoạn sau thu hoạch lại rất dễ dàng, ít được chú ý đến. Th.S truong Thi My Linh
- Trong 10 năm qua, thông qua các tổ chức của Liên hiệp quốc: Tổ chức Nông lương thế giơí (FAO), Tổ chức Phát triển LHQ (UNDP),… đã tổ chức nhiều dự án đánh giá tổn thất sau thu hoạch ở các nước và tìm biện pháp khắc phục. Tổn thất sau thu hoạch ở các nước, các vùng sai khác nhau rất nhiều. Những nước có nền kinh tế chậm phát triển, thường có mức độ tổn thất cao hơn nhiều so với các nước có nền kinh tế phát triển hơn. Th.S truong Thi My Linh
- Ấn Độ là quốc gia đã quan tâm cải thiện tình hình giai đoạn sau thu hoạch, đầu tư nghiên cứu và trang bị phương tiện cho quá trình bảo quản và sơ chế. Nhưng mức độ tổn thất còn khá cao. Theo đánh gía của Viện Nghiên cứu LTTP Mysore, Ấn Độ, tổn thất sau thu hoạch của nước này là 230 tỷ Rupi, tương đương 5,75 tỷ USD. Th.S truong Thi My Linh
- Bảng : Tổn thất sau thu hoạch một số rau quả ở Ấn độ (Số liệu A.Ramesh, Viện CFTRI, 2001) Loại quả Tổn thất (%) Chuối 12-14 Xoài 17-37 Cam 10-31 Táo 10-25 Nho 23-30 Hành 15-30 Khoai tây 15-20 Cà chua 10-20 Bắp cải 10-15 Th.S truong Thi My Linh
- Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế phát triển vượt bậc trong 20 năm qua. Để giảm tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất lúa, gạo, mỳ, ngô, trong những năm 80, Trung Quốc đã xây dựng hàng trăm nghìn máy sấy dạng vỉ ngang, nâng tỷ lệ sấy bằng máy từ 5% (1980) lên 40% (1990), xây dựng hơn 60.000 kho bảo quản lương thực với tích lượng 1,6 tỷ tấn, trong đó 78% là các cilo hiện đại bằng thép hoặc bê tông cốt thép với hệ thống điều khiển nhiệt - ẩm hiện đại. Th.S truong Thi My Linh
- Với điều kiện như vậy tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất hạt ngủ cốc của Trung Quốc đã giảm từ 12-15% (1970) còn 5-10% (1995). Sự giảm tổn thất sau thu hoạch đã tiết kiệm 20 triệu tấn hạt, đủ nuôi 30-40 triệu người. Trung Quốc đã đặt kế hoạch đến năm 2005, với sản lượng 500 triệu tấn hạt ngủ cốc, tổn thất sau thu hoạch chỉ còn dưới 5%, đến 2010 tổn thất còn dưới 3%. Th.S truong Thi My Linh
- Trái với tình hình của các nước đang phát triển, các nước có nền kinh tế phát triển cao như: Nhật, Mỹ, Pháp, Đức,… tổn thất sau thu hoạch là rất thấp. Tổn thất về số lượng từ 2-5%, tổn thất về chất lượng là không đáng kể. Th.S truong Thi My Linh
- b. Tình hình tổn thất sau thu hoạch ở Việt Nam: Ở Việt Nam sản xuất nông sản thực phẩm có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, ngoài việc đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của hơn 80 triệu người, nông sản còn là nguồn xuất khẩu chủ yếu chiếm 25% kim ngạch xuất khẩu. Trong 15 năm đổi mới, cùng với sự phát triển nhanh, mạnh, ổn định của sản xuất nông nghiệp, công đoạn sau thu hoạch của Việt Nam cũng có bước phát triển tốt. Nhiều công nghệ tiên tiến trong bảo quản lúa, gạo, ngô, rau quả, xay xát, sấy khô nông sản… đã được áp dụng. Th.S truong Thi My Linh
- Bảng: Tổn thất trung bình sau thu hoạch của lúa ở Việt Nam (Theo số liệu của Tổng cục thống kê, Viện Công nghệ STH, Lê Doãn Diên, 1994) TT Các khâu sản xuất Tổn thất (%) 1 Thu hoạch 1,3-1,7 2 Đập, tuốt 1,4-1,8 3 Sấy khô, làm sạch 1,9-2,1 4 Vận chuyển 1,2-1,5 5 Bảo quản 3,2-3,9 (Dao động lớn giữa các khu vực) 6 Xay xát 4,0-5,0 Cộng 13,0-16,0 Th.S truong Thi My Linh
- Bảng: Tổn thất thóc sau 6 tháng bảo quản thóc với các phương tiện khác nhau (Theo kết quả điều tra 2001-2002 tại Hà nội) Phương tiện bảo quản Sinh vật Bao gai Quây cót Thùng phi Thùng tôn Chum vại Tổn thất hại trung bình (8,78% (1,13%) (34,39%) (47,6%) (8,10%) Sâu mọt 4,0 - 3,2 2,7 1,2 2,8 Th.S truong Thi My Linh
- Bảng : Tổn thất thóc sau 6 tháng bảo quản thóc với các phương tiện khác nhau (Số liệu điều tra của Viện CNSTH tại ngoại thành Hà Nội 1994 – 1995) Tỷ lệ Bao gai Quây cót Thùng gỗ Thùng sắt Chum vại Tổn thất các PT (42,0%) (23%) (15,0%) (11,5%) (8,5%) trung bình (%) Sinh vật hại Chuột phá 12,2 12,5 0 0 0 9,02 Sâu mọt 11,6 11,8 5,2 2,6 2,5 6,43 Cộng 15,45 Th.S truong Thi My Linh
- Bảng: Tổn thất trong bảo quản ngô ở Hà Giang (Số liệu của Viện CNSTH, khảo sát 3 huyện vùng cao 2000-2001) Tỷ lệ ngô bắp bị hại * Tổn thất trọng lượng chung TT Huyện ** Do chuột Do côn trùng 1 Đồng Văn 27,3 1,3 75,3 2 Mèo Vạc 29,9 15,0 94,0 3 Yên Minh 27,1 2,7 54,0 * Ngô bắp bị hại là bắp ngô bị chuột hay côn trùng phá hại 1 hay nhiều hạt trong bắp ngô ** Ngô bắp được treo gác bếp hoặc để trong góc nhà Th.S truong Thi My Linh
- c. Đánh giá và xác định tổn thất sau thu hoạch Khái niệm về tổn thất sau thu hoạch bao gồm cả tổn thất về số lượng, chất lượng, tổn thất về dinh dưỡng, kinh tế, xã hội… Để đánh giá đầy đủ sự tổn thất của một loại nông sản, hiện nay người ta chưa đề ra được một phương pháp tiêu chuẩn. Mỗi nước thường tiến hành theo một phương pháp riêng của mình. Những phương pháp này thường dựa trên cơ sở ngoại suy từ một số phương pháp được cho là chính xác nhất... Th.S truong Thi My Linh
- Theo hướng dẫn của tổ chức Nông lương thế giới (FAO) việc đánh giá tổn thất về số lượng được xác định bằng cân trọng lượng nông sản từ khâu này đến khâu khác và đến khâu cuối cùng, trước khi tiêu thụ. Th.S truong Thi My Linh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công Nghệ Sau Thu Hoạch - Chương 1
54 p | 661 | 285
-
Bài giảng Công Nghệ Sau Thu Hoạch - Chương 2
89 p | 520 | 285
-
Bài giảng Công Nghệ Sau Thu Hoạch - Chương 9
178 p | 525 | 267
-
Bài giảng Công Nghệ Sau Thu Hoạch - Chương 2b
102 p | 406 | 244
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch: Chương 1 (tiết 3) - ThS. Phạm Khánh Dung
50 p | 279 | 54
-
Bài giảng Thiết bị trong công nghệ sau thu hoạch - GV. Hoàng Xuân Anh
0 p | 275 | 51
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch - ThS. Lương Hồng Quang (Chuyên đề rau quả)
66 p | 146 | 30
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch - ĐH Trà Vinh
79 p | 169 | 27
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch - ThS. Lương Hồng Quang (Chuyên đề bao bì thực phẩm)
17 p | 146 | 26
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch cà phê, ca cao - ThS. Lương Hồng Quang
15 p | 175 | 21
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch - ThS. Lương Hồng Quang (Phần nông sản dạng hạt)
37 p | 142 | 19
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch - ThS. Lương Hồng Quang (Bảo quản lạnh)
34 p | 125 | 16
-
Bài giảng môn Cây rau - Chương 5: Công nghệ sau thu hoạch
11 p | 137 | 15
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch - ThS. Lương Hồng Quang
11 p | 126 | 13
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch - ThS. Lương Hồng Quang (Chuyên đề lên men thực phẩm)
8 p | 112 | 13
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch chuỗi sản xuất rau quả: Chương 1 - GS. TS Nguyễn Minh Thuỷ
63 p | 29 | 7
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch chuỗi sản xuất rau quả: Chương 2+3 - GS. TS Nguyễn Minh Thuỷ
87 p | 19 | 7
-
Bài giảng Cây rau: Chương 5
11 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn