intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Định giá tài sản trí tuệ - TS Nguyễn Hữu Xuyên

Chia sẻ: Nguyen Huu Xuyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

43
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Thực tiễn định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam" trình bày tổng quan về nguyên tắc, công cụ, phương pháp, nội dung các Thông tư hướng dẫn liên quan tới định giá tài sản trí tuệ. Có minh chứng cụ thể về định giá sáng chế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Định giá tài sản trí tuệ - TS Nguyễn Hữu Xuyên

  1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG THỰC TIỄN ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM TS. Nguyễn Hữu Xuyên Điện thoại: 098.3824.098 Email: huuxuyenbk@gmail.com hoặc nhxuyen@most.gov.vn 1
  2. NỘI DUNG 1 m Tổng quan về sở hữu trí tuệ Đặc tính cơ bản của tài sản trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ Đăng ký sáng chế Văn bản về sở hữu trí tuệ 2 Đánh giá, định giá (thẩm định giá) tài sản trí tuệ Mục đích, nguyên tắc, quy trình định giá TSTT  Các phương pháp định giá TSTT  Các minh chứng cụ thể về định giá TSTT 3 Gợi ý giải pháp thúc đẩy TMH TSTT ở Việt Nam
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1. Luật Sở hữu trí tuệ (2005, sửa đổi 2009), cùng các Nghị định, Thông tư hướng dẫn. 2. Cục Sở hữu trí tuệ (2012), Tài liệu về đào tạo, huấn luyện về sở hữu trí tuệ, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 3. Nguyễn Hữu Cẩn và cộng sự (2014), Nghiên cứu quy trình định giá sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu áp dụng trong điều kiện VN, Báo cáo đề tài cấp bộ. 4. Nguyễn Hữu Xuyên (2014), Chính sách khoa học và đổi mới công nghệ, NXB ĐH Kinh tế quốc dân. 5. Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Đình Bình (2015), Đổi mới công nghệ trong ngành công nghiệp hỗ trợ, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 6. Nguyễn Hữu Xuyên, Trịnh Minh Tâm (2017), Khai thác sáng chế và Đổi mới sáng tạo, NXB ĐH Kinh tế quốc dân. 3
  4. GIỚI THIỆU GV Họ và tên: Nguyễn Hữu Xuyên Đào tạo:  Kỹ sư Thiết bị điện – Điện tử, 2003  Thạc sỹ Quản trị kinh doanh (MBA), 2008  Tiến sỹ Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý), 2013  Chứng chỉ giảng viên về Sở hữu trí tuệ (JPO), 2016 Quá trình làm việc:  2015-nay: Phó Viện trưởng (NIPTEX), Bộ Khoa học và Công nghệ 2015- nay: Giảng viên thỉnh giảng, trường ĐHKT Quốc dân  2008-2015: Giảng viên/phó trưởng bộ môn (2014), trường ĐHKT Quốc dân  2005-2008: Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu triển khai Công nghệ cao, Đại học Bách Khoa Hà Nội. 2003-2005: Kỹ sư dự án, Công ty Xây lắp Hóa chất, Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam.  Tham gia các dự án tư vấn, đào tạo về lập kế hoạch, QLKT, CGCN, ĐMCN,… 4
  5. KHỞI ĐỘNG Việc nên làm và không nên làm trong khóa đào tạo - Đặt câu hỏi, chia sẻ các - Nêu ra các vấn đề cực trải nghiệm. đoan. - Tìm cách áp dụng/chuyển - Chỉ đúng về lý thuyết giao “cái” học được. nhưng…. - Hoài nghi: Các thông tin - Nói chuyện riêng, sử dụng trên Internet, giảng viên các thiết bị điện tử. nói, nhà quản lý chỉ đạo. - Đã biết “mọi thứ”. 5
  6. KHỞI ĐỘNG (tiếp) ??????????????? Anh/chị hãy đặt 01 câu hỏi mà anh/chị cho là khó có liên quan tới TMH và yêu cầu giảng viên trả lời? Đặt câu hỏi có thể là kẻ ngốc trong 5 phút NHƯNG nếu không đặt câu hỏi có thể là kẻ ngốc cả đời. Ngạn ngữ cổ Châu Á 6
  7. 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ 1.1. Đặc tính cơ bản của tài sản trí tuệ Khả Khả năng lan truyền năng bị Khả hao Khả năng được nhiều năng mòn vô người cùng sử dụng phái hình sinh Có thể bị sao chép, bắt chước 7
  8. 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 1.2. Quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu công * Giống Quyền tác giả nghiệp cây trồng * Sáng chế -Tác phẩm văn học, nghệ thuật * Kiểu dáng công nghiệp -Tác phẩm khoa học * Nhãn hiệu Quyền liên quan: * Thiết kế bo mạch tích hợp - Cuộc biểu diễn; * Chỉ dẫn địa lý - Bản ghi âm, ghi hình; - Chương trình phát sóng; + Tên thương mại - Tín hiệu vệ tinh mang % Bí mật kinh doanh chương trình được mã hoá. - Không nhất thiết phải * Bắt buộc + Tự động % không đăng ký phải đăng ký phát sinh đăng ký 8
  9. 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 1.3. Đăng ký sáng chế Là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên Có khả năng áp dụng Có trình công Có tính độ sáng nghiệp mới tạo 9
  10. 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 1.3. Đăng ký sáng chế - Quy trình Thẩm định Công bố đơn Yêu cầu thẩm Thẩm định hình thức hợp lệ định nội dung nội dung Quy trình và thời hạn xem xét đơn sáng chế: Quy trình và thời hạn xem xét đơn SC.docx Nộp đơn Patent The end Hiệu lực 20 năm Tài liệu HD cho DN về SHTT: Tai lieu huong dan SHTT_Doanh nghiep.pdf 10
  11. 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 1.4. Văn bản về sở hữu trí tuệ Các điều ước quốc tế: http://noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/-ieu- uoc-quoc-te Các Bộ luật và Luật: http://noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/bo-luat- luat Các Nghị định: http://noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/nghi-inh Các Thông tư: http://noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/thong-tu Các quy chế: http://noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/quy-che 11
  12. 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 1.4. Văn bản về sở hữu trí tuệ (TK về định giá/thẩm định giá) 1. Thông tư 158/2014/TT-BTC Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 01, 02, 03 và 04 - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 01 – Những quy tắc đạo đức hành nghề thẩm định giá; - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 02 – Giá trị thị trường làm cơ sở cho thẩm định giá; - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 03 – Giá trị phi thị trường làm cơ sở cho thẩm định giá; - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 04 – Những nguyên tắc kinh tế chi phối hoạt động thẩm định giá. 12
  13. 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 1.4. Văn bản về sở hữu trí tuệ (TK về định giá/thẩm định giá) 2. Thông tư 28/2015/TT-BTC Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 05, 06, 07 - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 05 - Quy trình thẩm định giá; - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 06 - Báo cáo kết quả thẩm định giá, chứng thư thẩm định giá và hồ sơ thẩm định giá; - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 07 - Phân loại tài sản trong thẩm định giá. 3. Thông tư 126/2015/TT-BTC Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 08, 09 và 10 - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 08 - Cách tiếp cận từ thị trường; - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 09 - Cách tiếp cận từ chi phí; - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 10 - Cách tiếp cận từ thu nhập. 13
  14. 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 1.4. Văn bản về sở hữu trí tuệ (TK về định giá/thẩm định giá) 4. Thông tư 145/2016/TT-BTC Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 11 - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 11 - Thẩm định giá Bất động sản 5. Thông tư 122/2017/TT-BTC Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 12 - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 12 - Tiêu chuẩn Thẩm định giá Doanh nghiệp 6. Thông tư 06/2014/TT-BTC Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 13 - Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 13 - Thẩm định giá Tài sản Vô hình 14
  15. 2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ 2.1 Mục đích, nguyên tắc, quy trình định giá TSTT Phân chia lợi ích Tố tụng, giải Mục đích quyết tranh Bảo lãnh, thế chấp chính chấp, góp vốn Đầu tư, chuyển giao, khai thác 15
  16. 2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 2.1 Mục đích, nguyên tắc, quy trình định giá TSTT (tiếp) Nguyên tắc (1) Toàn diện: cơ bản (2) Khoa học: Đặt trong điều kiện phát triển chung, Phải xem xét các cũng như bối cảnh yếu tố dựa trên (3) Khách quan: xung quanh nhằm cơ sở khoa học, cung cấp cho không dựa trên Đòi hỏi khi đánh người ra quyết kinh nghiệm giá cần phải xem định hiểu được các đồng thời các xét đến tất cả các mối quan hệ giữa kết quả của vấn đề liên quan các khía cạnh của đánh giá/định tới các nhóm lợi vấn đề đánh giá phải sử dụng ích và các quan giá/định giá. ngay được. điểm khác nhau. 16
  17. 2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) Quy trình 2.1 Mục đích, nguyên tắc, quy trình định giá TSTT (tiếp)  Xác định đối tượng cần định giá Xác định giá trị  XĐ mục đích, đối tượng sử dụng đề xuất giá  Lựa chọn phương pháp định giá  Thu thập, xử lý thông tin Lập BC đề xuất  XĐ giá theo phương pháp lựa chọn, v.v. giá hoặc BC kết quả thẩm định  Có ý nghĩa tham khảo, trung thực  Cần được thẩm định, đảm bảo khách quan Đàm phán giá  Chủ sở hữu; Bên giao quyền/được giao quyền  Bên nhận chuyển giao  Các kịch bản giá TK: TT39/2014/TTLT- Quyết định giá  Ra quyết định giá BKHCN-BTC 17
  18. 2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 2.2. Các phương pháp định giá TK: Thông tư 3 9/2014/TTLT-BKHCN-BTC Tiếp cận chi phí Tiếp cận thị Tiếp cận trường thu nhập 18
  19. 2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 2.2. Phương pháp định giá - Tiếp cận chi phí Chi phí tái tạo,  Chi phí cho việc tạo dựng (Nhân lực, nguyên vật chi phí thay thế liệu, thiết bị, thử nghiệm,…)  Chi phí cho việc đăng ký xác lập quyền (nộp đơn, công bố đơn, thẩm định,…)  Chi phí bảo vệ TSTT, v.v.  Hao mòn do chức năng, công nghệ (chi phí khắc phục do lỗi thời, các tổn thất do lỗi thời, v.v.)  Hao mòn do lỗi thời kinh tế (Lạm phát, khả năng Xác định giá trị thanh toán của xã hội suy giảm, v.v) hao mòn 19
  20. 2. ĐỊNH GIÁ (THẨM ĐỊNH GIÁ) TÀI SẢN TRÍ TUỆ (tiếp) 2.2 Phương pháp định giá- Tiếp cận thị trường Giá thị  Tiền chuyển nhượng (công khai, hoặc trường phản ánh trong hợp động nếu có)  Giá chào bán, mua trên thị trường  Giá niêm yết trên sàn Sáng  Giá chào thầu, đấu giá chế??  Giá góp vốn, liên danh, thế chấp ????  Giá mua thực tế trên thị trường (nếu có)  Giá so sánh giữa các hình thức giao dịch So sánh,  Lập bảng so sánh theo các tiêu chí điều chỉnh  Đưa ra hệ số điều chỉnh (nếu có) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2